nghiên cứu gây nuôi một số loài bướm ngày và đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển chúng tại khu vực núi luốt trường đại học lâm nghiệp

72 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu gây nuôi một số loài bướm ngày và đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển chúng tại khu vực núi luốt trường đại học lâm nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP toa QUAN LY TAL NGUYEN RUNG & MÔI TRƯỜNG Tố n2 0c Bey : PGS.TS Nguyén Thé Nha font Beavis hiện - : Bài Văn Thăng a K22) < 0853021025 Ma ĐC : 2008 — 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU, GÂY NUÔI MỘT SÓ LOÀI BƯỚM NGÀY VÀ ĐÈ XUẤT BIEN PHAP BAO TON, PHAT-TRIEN CHUNG TẠI KHU VỰC NÚI LUỐT TRUONG DAT HOC LAM NGHIỆP NGÀNH “ : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SÓ :302 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thế Nhã Sinh viên thực hiện : Bùi Văn Thăng Ma sinh vién : 0853021025 Khóa học : 2008-2012 Hà Nội, 2012 LỜI NÓI ĐẦU Được sự đồng ý của nhà trường, khoa Quản lý tài nguyên rừng và bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, gây nuôi một số loài bướm ngày và đề Xuất biện pháp bảo tồn, phát triển chúng tại khu vực Núi Luốt trườngDai học Lait Nghiệp ” Sau một thời gian thực tập tốt nghiệp, với sự tốgắng của bản thân, được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong khoa, đặc biệt là thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thế Nhã, đến nay tôi đã thú được mộtsố kết quả nhất định trình bày trong bản báo cáo này Á 7 =m” Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ởn sâu sắc tới các thầy, cô, cán bộ công nhân viên trong nhà trường, đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn đã tận tình giúp tôi hoàn thành bản báo cáo này Do thời gian nghiên cứu và năng lực của bản thân còn hạn chế, chưa có kinh nghiệm, đồng thời đây cũng là.bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên báo cáo không thẻ tránh khỏi những thiếu sót, tồn tại nhất định Qua đây tôi rấtmore gore sựw đồng góp của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp > 7 „^ Tôixin chân làm, can dn! ! Hà Nội ngày 2 tháng 6 năm 2012 Sinh viên thực hiện Bùi Văn Thăng LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BIÊU DANH MỤC HÌNH PHAN I: DAT VAN BE PHAN II: TONG QUAN VE VAN DE NGHIÊN 2.1 Những nghiên cứu về phân loại côn trùng 2.2 Những vấn đề cơ bản về sinh học của Me = 2.3 Một số đặc điểm sinh thái học của Bướm 2.4 Tình hình nghiên cứu Bướm trên thị NGHIÊN ni 2.5 Tình hình nghiên cứu Bướm ở Việt Nam CỨU 13 PHAN III: MOT SO DAC DIEM CUA KHUvỨC „15 3.1 Điều kiện tự nhiên lS 3.1.1 Vị trí địa lý 16 3.1.2 Khí hậu - thủy văn el 3.1.3 Địa hình 3.1.4 Dat dai 3.1.5 Thảm thực vật 3.1.5.1 Một số đặc điểm của cây rừng ở khu vực núi Luốt =sy ính kinh tế - xã hội 4.2 Đối tượng nghiên cứu 4.3 Nội dung nghiên cứu 4.4 Phương pháp nghiên cứu 4.4.1 Phương pháp tiếp cận 4.4.2 Phương pháp kế thừa 4.4.3 Phương pháp điều tra hiện trạng 4.4.3.1.Phương pháp ngoài thực địa 20 4.4.3.2.Kỹ thuật nuôi loài cách vẩy eg OS) 4.4.3.3.Xử lý số liệu 26 PHAN V: KET QUA VA PHAN TICH KET QUA: 27 5.1 Hiện trạng của bướm ngày tại khu vực Núitiết, : QT 5.1.1 Két qua diéu tra bé xung 6 8 tuyén ee 229) 5.2 Một số đặc điểm sinh học, sinh thái z bản của cálcöài bướm gây nuôi 30 5.3 Kết quả nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi một số loài bướm ngày 44 5.3.1.Chuẩn bị phòng gây nuôiš C 44 5.3.2 Chuân bị dụng cụ cho quá trình gây nuôï we 5.3.3 Nguồn giống và môi 47 5.3.4 Chế đọ nuôi sâu, theo di wT - 49 khu vực nghiên cứu erent _— 50 PHAN V: KETLUANSTON TẠI - KIỀN NGHỊ „uối 5.1 Kết luận a al .52 5.2 Tồn tại mee 5.3 Kiến nghị ee) «(53 TAI LIEU TH: 54 .56 PHU BIEU DANH MỤC BIÊU Biểu 01: Đặc điểm cơ bản khí hậu khu vực Xuân Mai Biểu 02: Đặc điểm cơ bản của các tuyến điều tra Biểu 03 : Số loài của các họ Bướm ngày trong khu vực nì Biểu 04: Kết quả điều tra số lượng bướm tại các tuyế: Biểu 05: Các loài bướm được lựa chọn để nhân ến điều tra Biểu 06: Tần số xuất hiện 7 loài bướm lựa chọn Biểu 07: Danh sách các loài cây thức ăn của ớm và sâu ñon Biểu 09: Số lượng cá thể và dung cu nu Biểu 10: Tỷ lệ sống các pha bướm chọn nhân BIB DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ bố trí 8 tuyến điều tra anew Hình 5.1: Tỷ lệ % số loài của các họ Bướm ngày trong khu vực nghiên cứu.28 Hình 5.2 Bướm phượng cam (Papilio demoleus _ Hình 5.3 Sâu non cảu Bướm phượng cam (Papilio di i Hình 5.4 Bướm phượng đen (Papilio polytes L.)‹ Hình 5.5 Sâu non loài Bướm phượng đen (Papii9polye Hình 5.6 Bướm phượng lớn (Papilio memnon.Linnaeus): Hình 5.7 Sâu non và nhộng của loài Bướm p ơng lớn (Papilio memnon Linnaeus) Hinh 5.8 Buém dém xanh lớn (Euploea mulciber), Ay ward Hình 5.9 Bướm giáp lớn (Vindula erota) sent Sn Hình 5.10 sâu non loài Bướm giáp lớn (Vindula erota) Hình 5.11 Bướm trắng lớn (Hết glauẽippe L.) -ce Hình 5.12 Sâu non loài Bướm trăng, l@ÿHebomoia glaucippe L.) ain 3D Hình 5.13 Nhộng loài B im lớn (Hebomoia glaucippe L.) Hình 5.14 Bướm mone ỒN, (Papilio Helens) vsssiccsosssassssssssves Hình 5.15 Nhộng lở om Phượng Hélen (Papilio helenus) Hình 5.16 Lồng nuôi sâu NuẾ Ea oe Hình 5.17 tien (yyVaWes PHAN I DAT VAN DE Côn trùng là nhóm sinh vật đa dạng nhất trên Trái Đất, với gần 1 triệu loài đã được mô tả, chiếm hơn một nửa tổng số tất cả các loài sinh vật sống mà con người biết đến trong đó có 17.000 loài Bướm Cho đến nay Việt Nam đã xác định được khoảng 1.000 loài bướm (htp://vi.wikipedia'org/wiki/trCùônng:) Các loài Bướm thuộc bộ Cánh vay chiếm một vị trí quan trọng trong hệ sinh thái rừng Trong đó có sự đóng góp đáng ê của Bướm ngày là các loài côn trùng biết bay, hoạt động vào ban ngày thuộc bộ Lepidoptera, có nhiều loại, ít màu cũng có mà sặc sỡ nhiều màu sắc cũng có Thường chúng sống gần các bụi cây nhiều hoa để hút mật hoa, 283 phan trong việc giúp hoa thụ phấn Nhưng chính vẻ đẹp của loài bướm là một trong, những nguyên nhân cho sự suy giảm của nó, bởi các nhà sưu tập săn bắt nó với số lượng rất lớn Một số loài bướm nhiệt đới như loài thuộc chi Morphos của Brazin và loài bướm cánh chỉm ở Đông NamÁ và Nam châu Úc được sử dụng như đồ trang trí hay một loại trang Sức, ngày nay đang có nguy cơ tuyệt chủng Một số loài được pháp luật bảo vệ, một số được nuôi trong trang trại Thậm chí có một số loài bướm nhỏở Anh vàchau Âu đang trong nguy cơ tuyệt chủng, bởi sâu non của nó bịtiết) diệt mật cách quá mức Có thể các biện pháp bảo vệ Bướm sẽ được ban hành, nhưng đến khi đó thì đã quá muộn Các nghiên cứu về Bướm trên khu vực Núi Luốt tập trung chủ yếu vào nhóm sâu hại dây nghiép, từ đó đưa ra các biện pháp quản lý và phòng trừ sâu hại, chưa cÌ g tới việc nhân nuôi và bảo vệ các loài Bướm ngày Hiện nay, khu vực Núi Luốt hình thành nên nhiều lâm phần rừng với những sinh cảnh đặc trưng rất phù hợp với điều kiện sinh trưởng và phát triển của nhiều loại Bướm ngày Từ những quan điểm trên cho thấy việc nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của bướm, sau đó tiến hành các biện pháp thực nghiệm gây nuôi là rất cần thiết và cấp bách, và cũng để có thể hoàn thiện hơn khu vực rừng thực nghiệm của nhà trường Nhưng do thời gian nghiên cứu có hạn, nên đề tài: “Wghiên cứu, gây nuôi một số loài bướm ngày và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển chúng tại khu pesNui Ludt trong Đại học Lâm Nghiệp” chỉ giới hạn ở một số loài bướm đi Luốt trường đại học lâm nghiệp Mục tiêu của đề tài là các loài Bướm ngày trong khu vực nghiên cứu và lự: chon số loài Bướm ngày chính để gây nuôi Từ các đặc điểm quan quả hghiên cứu ta có thể đưa ra các biện pháp bảo tồn và phát leo Sở khu vực nghiên cứu m F PHAN II TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CU'U Việc nghiên cứu đối với hầu hết các nhóm côn trùng gặp nhiều khó khăn, môt phần do chúng có kích thước nhỏ bé, sống trong không gian hẹp và có vòng đời ngắn Tuy nhiên các loài Bướm ngày , đặc biệt là pha trưởng thành lại có sự hiện diện khá đặc trưng, dễ dàng quan sát bằng mắt thường do sự bay lượn và đậu hút mật hoa, lấy thức ăn của chúng Các loài côn trùng nói chung, loài Bướm nói riêng đều có sự lựa chon Sinh cảnh lầm nơi trú ngụ và sinh tồn, nên Bườm ngày còn được coi là loài vật chỉ thị quan trọng đối với đa dang sinh hoc 2.1 Nhiing nghién ciru về phân loại côn trùng - Những nghiên cứu đầu tiên về côn trùng bao gồm tất cả các loài động vật thuộc ngành tiết túc (Arthropoda) nhưng đến thế kỷ XIX thì côn tring hoc chỉ nghiên cứu có 1 trong số 9 lốp của ngành tiết túc — đó là lớp côn trùng (Insecta) Đến nay côn trùng đã trở thành một môn học độc lập, lấy côn trùng làm đối tượng nghiên cứu Khi những nghiên cứu và phân loại về côn trùng ngày càng phát triển thì côn trùng được phân thành: côn trùng lâm nghiệp, côn trùng nông nghiệp, côn trùng y hoc Về phân loại năm 1920-1940 Youlka và Sonkling cho ra đời một tài liệu phân loại côn trùng bộ cánh cửng (Celopetera) gồm 240.000 loài Năm 1950 ở Liên Xô viện hàn lâm khoa học đã xuất bản “Phân loại côn trùng ở các rừng phòng hộ” © Từ năm J920'đến năm 1940, các nhà thu thập côn trùng nghiệp dư đã xuất bản một cồn(ải liệu yề phân loại bướm gồm 33 tập Niederland (1999) Manfred Koeh, 1953, 1978 đã xuất bản cuốn sách “Phân loại một số loài Bướm và ngài” Gottftied Aman, 1959 có cuốn “Các loài côn trùng rừng” Đây là hai tài liệu đề cập đến các loài Bướm ở Châu Âu với nhiều hình ảnh màu khá đẹp

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan