nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái học loài sến mật madhuca pasquieri và vàng tâm magnolia fordiana ở khu bảo tồn thiên nhiên pù hu thanh hóa

72 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái học loài sến mật madhuca pasquieri và vàng tâm magnolia fordiana ở khu bảo tồn thiên nhiên pù hu thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

000 (Magnolia for4iaỞnKaH)U BẢO | THANH HOÁ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG D- J2 ÄSo viên hướng dẫn : TS Hoàng Văn Sâm Sivh vién thuc hién : Lê Công Dương a ee :2008 -2012 Ba Noi - 2012 aa TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MÔI TRƯỜNG KHOA LUAN TOT NGHIEP NGHIEN CUU DAC DIEM SINH HQG, SINH THAI HQC LOÀI | SEN MAT (Madhuca pasquieri) va Vang tam (Magnolia fordiana ) O KHU | BẢO TÒN THIÊN NHIÊN PÙ HU, THANH HOÁ NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG :302 Giáo viên hướng dẫn : TS Hoàng Văn Sâm Sinh viên thực hiện : Lê Công Dương Khóa học + 2008 - 2012 Hà Nội - 2012 LOI NOI DAU Sau 4 năm học tập và nghiên cứu tai trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đến nay khoá học 2007-2011 đã kết thúc Để đánh giá kết quả của sinh viên trước khi ra trường, được sự nhất trí của trường ĐHLN, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường và thầy giáo Hoàng Văn Sâm tồi tiến hành thực hiện chuyên đề tốt nghiệp với tiêu đề: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học loài Sến mat (Madhuca pasquieri) va Vang tipn (Magiota ƒordiana )ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, Thanh Hóa” Chuyên đề được hoàn thành dưới sự tễ gắng của ban than va truc tiép là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Hoàng VănSâm, cùng các thầy cô giáo của trường ĐHLN, các cán bộ kiểm lâm và người dân tại khu vực Quan Hóa- Thanh Hóa, cùng các bạn sinh viên tại trường ĐHLN Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hoàng Văn Sâm, các thầy cô giáo trường ĐHLN, các cán bộ kiểm lâm tại Quan Nga- Thanh Hóa, cùng các bạn sinh viên đã giúp đỡ tôi hoàn thành bản khoá luận này Do thời gian, năng, lực của bản thân có hạn và điều kiện nghiên cứu còn thiếu nên kết quả đạt được của đề tài không tránh khỏi những thiếu sót hạn chế Tôi rất mong nhận được những ýý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo, các bạn sinh 'viên, cũng như những ai quan tâm về vấn đề này để bản chuyên đề này của tôi được hoàn chỉnh hơn Một lần nữa tôï xin chân thành cảm ơn l ` ae ỗ THANH HÓA, ngày 01 th0á 6 nn ăm g 2012 Sinh viên Lê Công Dương MUC LUC LOI NOI DAU mƯ:ằO b0 Ú b MUC LUC DANH MUC CAC BANG DAT VAN DE Chuong I: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU: 1 Trên thế giới c-cea ~ 1.1 Về phân loại rừng 1.2 Nghiên cứu cấu trúc 1.2.1 Về cơ sở sinh thái của cấu trúc rừng 1.2.2 Mô tả về hình thái cấu trúc rừng 1.2.3 Nghiên cứu định lượng về cấu trúc rừng 1.3 Nghiên cứu về đa dạng khu hệ thực vật 1.4 Nghiên cứu về tái sinh 1.5 Ở Việt Nam 1.5.1 Nghiên cứu vê phân loại rừng 1.5.2.Các nghiên cứu về loài 1.5.3 Các công trình nghiên cứu ở Pù Hu _ Chương II: ĐÓI TƯỢNG; MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.3 Nội dung ñghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Chuẩn Địa 2.4.2 Phương pháp 2.4.3 Phương pháp điều tra thực 2.4.4 Phương pháp nội nghiệp năng Chương II: ĐẶC DIEM KHU VỰCNNGHIÊNN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vi tri dia ly 3.1.2 Địa hình 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 3.2.1 Dân số, phân bố dân cư và lao động 3.2.2 Tình hình kinh tế 3.2.3 Co sở hạ tầng 3.2.4 Các công trình phúc lợi khác: 3.3 Hiện trạng tài nguyên rừng 3.3.1 Tổng diện tích đất tự nhiên 3.3.2 Đặc điểm tài nguyên rừng và tình hình sử dụng tài nguyên CHƯƠNG IV: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Vị trí phân bố của các loài nghiên cứu 4.2 Đặc điểm hình thái, vật hậu và sinh thái học của các loài nghiên cứu 4.2.1 Sến mật 4.2.2 Vàng tâm 4.2.4 Đặc điểm lâm phần có€Đác Jloài nghiên cứu 4.3 Kết quả nghiên cứu vềkhả tăng tái sinh của lo: 4.4.1 Tái sinh dưới tán T 4.4.2 Tái sinh dưới tần cây mẹ giố gam 4.4.4 Đề xuất các, giải pháp bảo tồn các loài Sến mật (Madhuca pasquieri) và Vàng tâm (Magnolia fordiana ) ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, Chương V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VA KHUYEN NGHI 5.1 Kết luận: 5.2 TỒn tại BisKhuyến nghị 5 sete TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MUC CAC BANG Bảng 4.2 Một số chỉ tiều sinh thái thân cây Sến mật trưởng thành .3.3 Bảng 4.3 Tổ thành loài cây đi kèm của lâm phần Sến mật Bảng 4.5 Tổ thành loài đi kèm của lâm phần Vàng Bảng 4.6 Tổ thành loài cây gỗ trong lâm phần nghiên cứu phân bố Bảng 4.7 Kết quả nghiên cứu tổ thành cây tái loài cây nghiên cứu phân bó Bảng 5.8 Tái sinh dưới tán cây mẹ DANH 9MỤC CÁC HÌCo Hình2.1: Bản đô vị trí Khu B y PHI HỤ ẨNG2 1220 nöa 0 6g t1 gdi6 gus0 xÐ2 Hình 01: Thân cây Sến mật DANH MUC CAC CHU VIET TAT Dị: Đường kính ở vị trí 1.3m Di: Đường kính tán Fyn: Chiều cao vit ngon Hạc: Chiều cao dưới càn] RQ DT: Đông - Tây NB: Nam - Bắc TB: Trung nu BTIN: Bảotồn ‘ KBTIN: Khubảotồ nà, - VQG: Vườn quôc gia _bá KBT: Khu bảo tồn ~ BQL: wan ly DIV: ø thực vật DAT VAN DE Rừng là di sản vô giá của loài người, là tài nguyên sống đặc biệt có tác dụng nhiều mặt Rừng không những cung cấp các sản phẩm cho nên kinh tế quốc dân mà còn có tác dụng phòng hộ bảo vệ môi trudng gene làm đẹp cảnh quan thiên nhiên £ : ` Hiện nay, trên thế giới nói chung và Việt Nam nói ¡ Hệng điện tích rừng, đang bị thu hẹp dần do khai thác không, hợp lý vâ nạn phá rừng bừa bãi Rừng tự nhiên Việt Nam đã và đang bị tàn phá nặng nề, nhất là từ những năm 1980 đên nay Trong vòng hơn 50 năm qua chúng tađã mắtđi 5 triệu ha rừng (năm 1943 là 14.3 triệu ha đến năm 1993 còn 9.5 trị ệu ha); tính trung bình mỗi năm mắt 100 ngàn ha rừng Những năm gần đây diện tích rừng có xu hướng tăng lên rõ rệt, tuy nhiên chất lượng rừng, ngày cảng giảm sút Đối với rừng tự nhiên diện tích rừng giàu và trungbình chỉ còn 1.4 triệu ha (chiếm 13% so với diện tích có rừng), rừng gỗ tự nhiên chỉ còn lại rất ít, chủ yếu phân bốở vùng sâu xa, vùng núi cao nơi có độ dốc lớn nên khả năng khai thác gỗ đẻ phục vụ cho nhu câu của xã hội bị BAW ch& f bính bởi tình trạng trên cũng đã ảnh hưởng đến tác dụng bảo vệ của rủ tới môi trường, hiện tượng biến đổi khí hậu cũng nhưthiên Ki xây Ta bắt ngờ và thường xuyên hơn điều nay đã đe dọa đến môi trường sống của cốn người bị phá hủy Khu bảo tồn thiên N3 hiên Pù Hu thuộc địa phận các huyện Quan Hóa và Mường Lát, ni phia tây bắc tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam, cách thành phố Thanh Hóa HÀ ‘km 'vêphía tây bắc theo đường quốc lộ 47 và quốc lộ 15A Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu được thành lập năm 1999 với diện tích 23.249,45 ha Giai đoạn 1 từ năm 1999 đến 2005 cơ bản đã hoàn tất việc rà soát động, thực vật trong các khu rừng thuộc khu bảo tồn Giai đoạn 2 từ năm 2005 đến 2010 chủ yếu là xây dựng và quy hoạch du lịch, trong đó chú trọng vào hai tuyến chính: tuyến sông Mã và tuyến du lịch trên đỉnh Pù Hu Pù Hu đóng vai trò quan trọng đối với việc phòng hộ đầu nguồn sông Mã Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu là sự kết hợp giữa hệ sinh thái núi đá vôi với hệ sinh thái núi đất và hệ sinh thái rừng độc đáo, với nhiều loài động, thực vật quý hiếm Pù Hu có 2 kiểu rừng chính Rừng thường xanh đất thấp phân bố ở độ cao dưới 700m, với các loài thực vật ưu thế thuộc họ Đậu, họ Xoan và họ Bồ hòn Ở những nơi có độ cao thấp hơn, kiểu rừng này đã bị tần phá đễ lấy đất làm nương rẫy Kiểu rừng thường xanh núithấp phân bồ ởđộ cao trên 700m, với các loài thực vật ưu thế của họ Dẻ, họ Dâu tầm và họ Re(Anon 1998a) Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu đã được ghi nhận 508 loài thực vật và 266 loài động vật, thông tin được thu tỉ 'từ các đợt khảo sát thực địa ở tỉnh Thanh Hoá năm 1997 Rừng Pù Hu có nhiều loại cây gỗ quý như Kim giao, Lát hoa, Sến mật, Trầm hương, Trường mật, Song mật, Vàng tâm , qua điều tra sơ bộ có 28 loài quý hiếm được xếp trong sách đỏ Việt Nam Do gỗ của các loài cây trên tốt, có giá trị kinh tế; thắm mỹ cao các loài đang được xem là đối tượng bị săn lùng khai thác và nạn lâm tặc hoành hành, quá trình phá rừng làm nương rẫy, chăn thả gia súc Aa cháy rừng làm cho tài nguyên rừng bị tàn phá nặng nề Nếu không có các biện pháp bảo vệ và phát triển thì nguồn động, thực vật phong phú này sẽ ngày càng cạn kiệt, không có khả năng phục hồi, làm mất đi nhiều nguồn tài nguyên quý hiếm và mắt sự phong phú đa dạng sinh học Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên tôi tiến hành thực hiện đề tài ” nghiên cứu đặc điểmsinh học, sinh thái học loài Sến mật (Madhuca pasquieri) va Vang tam (Maguolia fordiana) ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, Thanh Hóa”, với mong muốn góp phần bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học của tỉnh Thanh Hóa nói riêng và trên bình diện toàn cầu nói chung Chuong I TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU Các nhà lâm sinh quan niệm rằng, cấu trúc rừng (forest structure) la sy sép xếp tổ chức nội bộ của các hệ sinh thái rừng mà qua đó các loài có đặc tính sinh thái học khác nhau có thể chung sống hài hòa và đạt tới sự n định tương đối trong một giai đoạn nhất định của tự nhiên Cũng theo quan, diém nay, Phing Ngọc Lan (1986) [23] cho rằng: cấu trúc rừng là fnigt Khai nigh ding dé chi quy luật sắp xếp tổ hợp các thành phần cấu ta nén quanA thể thực vật rừng theo không gian và thời gian Còn trên quan điểm sản lượng, Husch,B (1982) [13], cấu trúc là sự phân bố kích thước của loài và cá thể trên diện tích rừng Như vậy, có thể thấy cấu trúc lớp thảm thực vật là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên, là sản phẩm của quá trình đấutranh sinh tồn giữa thực vật với thực vật, giữa thực vật và môi trường sống Trên quan điểm sinh thái thì cấu trúc là hình thức bên ngoài phản ánh nội dung bên trong của hệ: sinh thái Trên quan điểm sản lượng, thì cấu trúc rừng phản ánh sư sản xuất của từng theo điều kiện lập địa Cấu trúc quần xã thực vật rừng Bao gồm cấu trúc tổ thành, cấu trúc tầng, thứ, cấu trúc tuổi, cấu trúc mật độ, cấu trúc theo mặt phẳng nằm ngang Nhin chung, nghiên €ữu cấu trúđcã chuyển từ mô tả định tính sang phân tích định lượng dưới dạng mô hì à hóa toán học nhằm khái quát hóa các quy luật của tự nhiên Trong đó, các quy luật phân bố, tương quan của một số nhân tố điều tra được qui h nghiên cứu 1 Trên thế giới ; 1.1 Về phân loại rừng Trong kinh doanh rừng, đặc biệt là rừng tự nhiên nhiệt đới thì phân loại rừng là công việc hết sức cần thiết và thường được thực hiện đầu tư

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan