đánh giá hiệu quả kinh tế sinh thái của một số mô hình rừng trồng cơ bản tại xã đức long huyện hòa an tỉnh cao bằng

59 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đánh giá hiệu quả kinh tế sinh thái của một số mô hình rừng trồng cơ bản tại xã đức long huyện hòa an tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG : Th.S Kiéu Thi Duong D2 22,142: 001,212 : 2008 — 2012 Hà Nội - 2012 GỊ 2200294,46/ 22221 / }yiA# TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẦN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, SINH THÁI CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH RỪNG TRỒNG CƠ BẢN TẠI XÃ ĐỨC LONG, HUYỆN HOÀ AN, TỈNH CÀO BẰNG NGANH: QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG MÃ SỐ:302 Giáo viên hướng dẫn : ThS Kiêu Thị Dương Sinh viên thực hiện — : Đàm Văn Nhân Khoá hạc : 2008-2012 Hà Nội - 2012 TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP AN 1 Tên khóa luận: "Đánh giá hiệu quả kinh tế, siÄ ti cất mự Số mô hình rừng trồng cơ bản tại xã Đức Long, huyện Hòa An, hút Bang" 2 Sinh viên thực hi Dam Van Nh z= je + 3 Giáo viên hướng dẫn: ThS Kiều Thị mes 4 Muc tiéu nghién ctru: A wy - Xác định hiệu quả kinh tế-sinh thái của một Số mô hình rừng trồng cơ bản tại xã Đức Long, Hòa an, Cao Bằ bự ~ Dé xuất giải pháp nâng cao hiệu quả khôn -sinh thái của các mô hình rừng trồng góp phần nâng cao.hiệu quả kinh tế xã hội và bảo tồn tài nguyên tại địa bàn nghiên cứu ty) *^* 5 Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu đặc điểm ;secon số mô hình rừng trồng ~ Nghiên cứu hiệu quả kinh tếcủa các mô hình rừng trồng - Nghiên cứu hi fu qua xã hội của các mô hình rừng trồng - Nghiên cứu hie a sigihnsi của các mô hình rừng trồng - Đánh giá hiệu ` tổng hợp kinh tế - sinh thái của các mô hình rừng trồng $ ¡ pháp nang cao hiệu quả kinh tế - sinh thái của các mô - Nghién hình rừng trồng › -6 Những kết quả đạt được: B - Đặc điểm cấu trúc: Rừng thông trồng 14 tuổi có D1.3= 14,43cm, Hvn = 11,88m, rừng keo trồng được 9 tuổi có DI.3 = 9,17 em; Hvn = 14,96(cm) - Hiệu quả kinh tế: Trong 2 mô hình rừng trồng, vẻ mặt kinh tế mô hình rừng trồng keo có giá trị kinh tế cao hơn mô hình rừng trồng thông - Hiệu quả sinh thái: Mô hình rừng trồng keo là mô hình có hiệu quả sinh thái tổng hợp cao hơn mô hình rừng trồng thông - Hiệu quả xã hội: hiệu quả xã hội của cả 2 mô hình rừng trồng là không cao, nổi bật là hiệu quả giải quyết việc làm vì có tổng số ngày công lao động trung bình/năm thấp - Hiệu quả tổng hợp: Mô hình rừng trồng keo có atổng, hợp cao hơn mô hình rừng trồng thông, (keo, Ect = 8.761 ; thông, Ect =8.666) - Đề xuất các giải pháp: Dựa trên kết quả er abi da dua ra 4 nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh ái của các mô hình rừng trồng tại địa bàn nghiên cứu đó whine giải pháp về kinh tế, kĩ thuật, xã hội, chính sách pháp luật ÝB ^ v LOI NOI DAU Để hoàn thành công việc học tập và đánh giá kết quả sau 4 năm học tôi tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp dưới sự đồng ý cho phép của Phòng Đào tạo và sự phân công của khoa quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Trường đại học lâm nghiệp Việt Nam, tôi đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp với tiêu đề ” sy^ "Đánh giá hiệu quả kinh tế, sinh thái của một somo how rừng trồng cơ bản tại xã Đức Long, huyện Hòa An, tỉnh Ca ing" Sy Khóa luận được hoàn thành ngoài sự nỗ Ran tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thây cô à giảng viên Trường đại học Lâm nghiệp, gia đình, bạn bè đồng nghiệp và các cấn bộ tai dia bàn nơi tôi tiến hành thực tập hoàn thành khóa eee Nhân địp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chan thành tới các thầy cô giáo trường đại học lâm nghiệp, cán bộ xã Đức Long, các cán bộ tại phòng Nông nghiệp huyện Hòa An, trạm khí lở thủy văn tỉnh Cao Bằng và những bạn bè đồng nghiệp Đặc biệt t lời âm ơn chân thành và sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn cô Kiéu Thi Duong, người đã rất tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hi tàcôig,iáo T.S Bế Minh Châu, người đã rất nhiệt tình, quan tâm giúp à tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi có thể tiến hành thực hiện và hị ành ae i nay Tôi xin chân thành cảm ơn! 1 ` Hà Nội, ngày 30 tháng Š năm 2012 Sinh viên Đàm Văn Nhân MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CÚU 2.1 Nhận thức về vấn đề nghiên cứu 2.2 Trên thế giới 2.3 ở Việt Nam PHAN Il: DIU KIEN TỰ NHIÊN - NGHIÊN CÚU 3.1 Các điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Khí hậu .3.1.3 Địa hình địa chất 3.1.4 Tài nguyên, khoáng sản 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 3.2.1 Thực trạng phát triển 3.2.2 Dân số và lao độn; 3.2.3 Sử dụng đất đai 3.2.4 Ha tankgf 3.2.5 Thuc tra te PHAN IV: MỤC TIỂU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU 17 - 4.1 Mục tiêu tổng quát, 4.2 Mục tiêu cụ thể 4.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.4 Nội dung nghiên cứu 4.5 Phương pháp nghiên cứu 4.5.1 Phương pháp luận 4.5.2 Phương pháp thu thập số liệu 4.5.3 Phương pháp kế thừa tài liệu 4.5.4 Phương pháp xử lý số liệu PHAN V: KET QUA VA PHAN TICH KET QUA 5.1 Đặc điểm cấu trúc của các mô hình rừng trồng 5.1.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao si 5.1.2 Đặc điền cấu trúc cay bại thảm tươi và thắm khô ừ 5.2.1 Chỉ phí của các mô hình rừng trồng 5.2.2 Thu nhập của các mô hình rừng trồng 5.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh 5.3 Đánh giá hiệu quả xã hội của rừng trồn; 5.3.1 Khả năng chấp nhận của người ô Hình canh tá: 5.3.2 Hiệu quả giải quyết việc lo, = san 5.4 Đánh giá hiệu qua sinh thai của rùng tồn 5.4.1 Hiệu quả phòng chống xói mò 5.4.2 Hiệu quả nuôi dưỡng ng C Sge 5.4.3 Hiệu quả duy trì mức độ đa dạng của các loài động thực vật 5.5 Đánh giá hiệu quả tổng hợ tế sinh thái của mô hình rừng trồng 40 5.6 Đề xuất các giải pháp ig cao hiéu quả tổng hợp của các mô hình rừng trồng tại địa bàn nghỉ én cit (2) 5.6.1 Giải pháp ki 5.6.2 Giải pháp về Kĩ thuật,‹ 5.6.3 Giải phápvẻ 6.1 Kết luận 6.2 Tồn tại 6.3 Kiếnnghị ngà TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU DANH MUC CAC BANG Bảng 4.1: Bảng tra lượng thoát hơi nước của thực vật 20 24 Bảng 4.2: Bảng tra lượng dòng chảy mặt đất 24 Bang 5.1: Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao của mô hình rừng trồng thông (trung bình 3 ôtc) Bảng 5.2: Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao của mô hìi rồng keo (trung bình 3 ôfe) — S0 -ce.o.28 Bảng 5.3: Bảng tổng hợp độ tàn che, che phủ thảm tươi cây bụi Và thảm khô ở các ô tiêu chuẩn RET au „20 Bang 5.4: Bảng tổng hợp chỉ phí cho mô hì 31 Bảng 5.5: Bảng tổng hợp chỉ phí cho mô hìlọ, AC: 32 Bảng 5.6: Bảng dự toán sản lượng và thu nhập của mỗ hình rừng trồng 33 Bảng 5.7: Kết quả tính toán các chỉ tiêu hiệuquả khầh LO rssiconSS của các mô hình rừng trồng soe Bảng 5.8: Bảng đánh giá mức độ 35 với mô hình canh tá: Bảng 5.11: Hiệu quả nuôi dưỡng Qgbồn nước của các mô hình rừng trồng 3.8 Bang 5.12: Sinh trưởng cửa cây bụi thảm tươi dưới tán rừng AS ` Bảng 5.13: Bảng chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp của mô hình rừng trồng 4.1 PHANI DAT VAN DE Tài nguyên rừng có vai trò cực kì quan trọng 'với sự tồn tại và phát triển của con người Ngày nay vai trò của nó càng được thể hiện rõ nét, rừng không chỉ cung cấp lâm sản mà nó có tác dụng nhiều mặt về Kinh t tế, xã hội và môi trường sinh thái, về tác dụng tổng hợp của rừngchư thực sự được chú trọng trong những thập kỉ trước nên tài nguyên rừng trên thế giới ¡ chung Và tại Việt Nam nói riêng đã bị khai thác một cách bù sata phục vụ công cuộc phát triển kinh tế mà không chú ý đến hậu quả s sinh thai của nó, nên ngày nay con người đang phải hứng chịu hậu quả của oa minh, đã gây ra cho thiên nhiên từ việc phá rừng như thảm họa sóng‘than, động đất, hiệu ứng nhà kính dẫn đến mực nước biển tăng nhanh, hafta) xói mòn, lụt lội, sat 16 đất, ảnh hưởng nghiêm trọng tới tính mạng và làm giảm năng suất lao động của chính con người Cũng chính tác dụng tổng hợp của rừng cộng với sự nhận thức rõ vai trò to lớn của rừng nhiều chương trình, dự rắn nhằm tạo ra và nâng cao hiệu quả của rừng đối với sự phát triển tĐC kinh tế, xã hội đặc biệt là hiệu quả sinh ' thái của rừng và nâng cao nhận thức vai Bo của rừng trong các hoạt động phát triển kinh tế xã hội Vì Vậy ccác dự Âm cụ thể là dự án 5 triệu ha rừng, (DA 327), dự án 661 đã được triển khai nhằm tạo và nâng cao hiệu quả tổng hợp của rừng tỉnh Cao Đức Long là một xã năm ở phía Tây Bắc của huyện Hòa An Bằng, xã có tổn điện †tích tự nhiên là 2975,28 ha trong đó diện tích đất lâm nghiệp là 157666 ft 52,7% tổng diện tích tự nhiên, đất trồng rừng sản xuất là 15700a) tống thời gian khá dai cụ thể là thời kỳ bao cấp tài nguyên rừng ở đây đã bị khai thác bừa bãi, rừng bị khai thác kiệt quệ, có nơi cây bị đào cả gốc lẫn rễ (địa danh: Khuổi Phải) nên tài nguyên rừng không còn nhiều và chất lượng rừng tương đối thấp Trong những thập kỷ 90 trở lại đây công tác giao đất, giao rừng để khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên và rừng trồng mới đã được các cấp chính quyền quan tâm nên hiện nay diện tích và chất lượng rừng đã tăng lên đáng kể nhưng phần lớn diện tích rừng là rừng trồng, rừng phục hồi đã có trữ lượng lâm sản tuy nhiên khả năng khai thác chưa cao Công tác giao đất giao rừng cho hộ gia đình tự quản lý đã có nhiều hiệu quả, diện tích đất rừng trồng mới được nhân dân quan tâm chăm sóc và bảo vệ đã phát triển khá nhanh và đã có trữ lượng với các loài cây trồng chính như: Thông, sa mộc, keo và bước đầu đã có thể khai thác €0, Sa mộc góp phần tăng thêm thu nhập cho người lao động tại địa bàn và cải hn được nền khí hậu, môi trường sinh thái của khu vực Tuy,vậ ben cạn thông kết quả đạt được cơ bản thì hiệu quả trồng rừng tại địa in cha ¢cao là do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan đem lại như mức đqộ uan tâm chưa cao, công tác bảo vệ chưa chặt chế, chăm sóc chmưa „ trồng rừng bằng cây con chưa hiệu quả gây chết nhiều, cây con không mọc haycòi cọc, bị gia súc phá hoại từ những lý do cơ bản trên và ứ g mục tiêu học tập góp phần đánh giá hiệu quả trồng rừng tại Đức Long Bạt hiện đề tài "Đánh giá hiệu quả kinh tế, sinh thái mm số mộ lành rừng trông cơ bản tại xấ Đức Long, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng",

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan