nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của một số mô hình rừng trồng tại xí nghiệp lâm nghiệp kỳ sơn huyện kỳ sơn tỉnh hòa bình

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của một số mô hình rừng trồng tại xí nghiệp lâm nghiệp kỳ sơn huyện kỳ sơn tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA QUAN z ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LY TAI NGUYEN RUNG VA MOLTRUONG hướng dân ` ;Ths Tì rân Thi Huong + Nguyên Đức Ba + 2008 -2012 HÀ NỘI, 2012 gi} 4220222420 233.4) LY&4SO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP “NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SÓ MÔ HÌNH RỪNG TRÒNG TẠI XÍ NGHIỆP LÂM NGHIỆP KỲ SƠN - HUYỆN KỲ SƠN - TỈNH HÒA BÌNH” NGÀNH :QLTNR & MT Mà SÓ.—: 302 Giảô viên hướng dẫn : Ths Trần Thị Hương : Nguyễn Đức Ba Hg tén sinh viên : 2008 -2012 hiáa học HÀ NỘI, 2012 LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết quả học tập và rèn luyện trong suốt khóa học, đồng thời kết hợp giữa lý thuyết đã học và nghiên cứu thực tiễn, được sự nhất trí của Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường, tôi thực hiện đề tài này: “Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của mộtšS6ố.nô hình rừng trằng tại Xí nghiệp Lâm nghiệp Kỳ Sơn- Huyện Kỳ Sơn- Tỉnh ba BBiìntnh.” Sau thời gian nghiên cứu, bằng sự nỗ lực của ban than cũng›như sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo trong khoa Quấn lý T1ài nguyen rimg va Môi trường và giáo viên hướng dẫn đến nay khóa luận đã được hoa thanh Nhân dip này tôi xin bày tỏ lòng biết a ắc tới các thầy giáo, cô giáo trong khoa, đặc biệt là cô giáo Th.S Trần Thí] lương đ5iện tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm khóa luận Đồng i g xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Xí nghiệp Lâm nghiệp Kỳ Sơn ae tao diéu kiện.cho tôi nghiên cứu và thu thập tài liệu tại Xí nghiệp Tôi xin trân thành cảm ome anh chị công nhân tại xí nghiệp và các bạn bè đã giúp đỡ trong suốt q ua trình làm khóa luận Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng lo thời: gian có hạn cùng với sự hiểu biết còn hạn chế của bản thân nên không tránh kkhhối những thiếu sót trong công tác nghiên cứu Rất mong nhận được Ất đóng sópŸ kiến của thầy giáo, cô giáo và các bạn đọc khióa luận để tôi được hoan thiện hon) Tôi xin chân dành cảm øon! Xuân Mai, ngày 02 tháng 06 năm 2012 & Sinh viên thực hiện GA—) Nguyễn Đức Ba \s MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐÊ w e Chương I TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU 1.1 Téng quan vé DTM trong Lam nghiép 1.2 Các công trình nghiên cứu trên thế giới 1.3 Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam Chương 2 MỤC TIÊU- ĐÓI TƯỢNG- PHẠM VI- NỘI 2.1 Mục tiêu 2.2 Đối tượng- Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp luận 2.4.2 Phương pháp thu thập và kế thừa tài liệu 2.4.3 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 2.4.4 Phương pháp nội nghiệp Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NH 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Địa hình + 3.1 3 Khí hậu thủy " + 3.1 4 Địa chất thổ n fa 3.1.5 Tainguyên rừng vàđất lâm nghiệp 3.2 Điều kiện kin hội 3 2.1 Dân số, d 3 2.2 Thựctrạng 1 3 2.3 Cơ sở hạ tằng hiện có, Chương 4 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm phát triển lâm nghiệp của Xí nghiệp Lâm nghiệp Kỳ Sơn 4.1.1 Kỹ thuật trồng keo lai 4.1.2 Kỹ thuật trồng keo tai tượng 4.1.3 Kỹ thuật trồng thông nhựa 4.2 Điều tra đặc điểm cấu trúc rừng trồng 4.2.1 Điều tra đặc điểm cấu trúc rừng trồng keo lai 4.2.2 Điều tra đặc điểm cấu trúc rừng trồng keo tai tượng 4.2.3 Điều tra đặc điểm cấu trúc rừng trồng thông nhựa 4.3 Đánh giá tác động môi trường của một số mô hình rù nhựa tại khu vực nghiên cứu 4.3.1 Tác động của các mô hình tới môi trường 4.3.2 Tác động của các mô hình tới kinh tế- xã hội keo tai tượng và thông nhựa 4.4 Đề xuất các biện pháp giảm t 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật 4.4.2 Giải pháp kinh tế- xã hộ Chương 5 KÉT LUẬN - TỒN T, 5.1 Kết luận 5.2 Tén tai 5.3 Kiến nghị DANH MỤC BẢNG BIÊU Bảng 2.1 Cấp xói mòn đất Bảng 4.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao của mô hình keo lai Bảng 4.2 Đặc điểm tầng cây tái sinh Bảng 4.3 Đặc điểm tầng cây bụi Bảng 4.4 Đặc điểm tầng cây thảm tươi Bảng 4.5 Đặc điểm độ tàn che, độ che phủ của thảm oj của thảm khô giải, Bảng 4.6 Điều tra cây cao -°-43 Bảng 4.7 Đặc điểm tầng cây tái sinh -°44 Bang 4.8 Đặc điểm tầng cây bụi a5 Bảng 4.9 Đặc điểm tầng cây thảm tươi a Bang 4.10 Dac diém d6 tan che, độ chephủ của thảm tươi cây bụi và tỷ lệ che phủ Ae) của thảm khô Bang 4.11 Điều tra cây cao Bảng 4.12 Đặc điểm tầng cây tái sinh: Bảng 4.13 Đặc điểm tầng cây bền của thảm khô > Bảng 4 16 Cường độ a trên: be mô hình rừng trồng eee 4.17 Hiệu oe fit nước quán nmôô hình rừng ti Bảng 4.19 Tổ đt , hi, thu nhapdy tinh và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả trận 'ĐTM kinh tế ặ 55 Bang 4.20 Chi ct cho các mô hình rừng trồng ¡.a SỔ Bảng 4.21: Ma của 3 mô hình rừng trồng tại khu vực nghiên cứu S.8 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ tác động của phương thức canh tác Hình 4.1 : Cường độ xói mòn tại các ô tiêu chuẩn nghiên cứu DANH MUC CHU VIET TAT Ký hiệu Giải thích Diz: Đường kính ngang ngực Hvn: Chiều cao vút ng DTM: TPCG : TC: ĐẶT VÁN ĐÈ Rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng với con người Rừng cung cấp cho con người những giá trị to lớn về mặt kinh tế: cung cấp các lâm sản và đặc sản rừng Về mặt sinh thái tổng hợp nói chung thì rừng và các hệ sinh thái trong rừng đóng vai trò quan trọng đối với sự tồn tại của sinh quyển Rừng giúp điều hòa nhiệt độ, làm cho không khí trong lành, tăng khả năng giữ đất, giữ nước, “Rừng vàng biển bạc”, rừng rất quý giá nhưng tàinguyễn rừng kkhông phải là vô tận Rừng đang bị tàn phá nghiêm trọng vì nlitng lợi ïeh trước mắt của con người cùng với những quan điểm sai lầm về rừng Nước ta đang trong thời kỳ Công nghiệp héa- Hien tei hóa, việc phát triển kinh tế nhanh và không chú trọng đến môi snail làm cho tài nguyên rừng nước ta giảm nhanh, gây nhiều hậu quả xấu đến chính bản thâ ‘con người và môi trường Nhận thức được tình trạng đó và tầm quan trọng củarừng5,, Dang và Nhà nước ta đã có nhiều chính sách, chiến lược bảo vệ môi trường và phát triển bền vững Trong đó, ưu tiên nhất là chính sách trồng rừng phủ xanh ( trồng đồi trọc đồng thời đáp ứng nhu cầu cung cấp nguyên liệu cho sản xuất cổng nghiệp nhẹ Xí nghiệp Lâm nghiệp Kỳ: na đơn vị trực thuộc Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Hòa Bình với chứế năng trồng rừng cung cấp nguyên liệu cho công ty trong những năm qua đã tích cực trồng rừng công nghiệ Mô hình rừng trồng chủ yếu ở đây là mô hình trồng keo lai, keo tai tượng và một số ít điệnA^'- tích trồng thông nhựa ce ` Keo và thông làbai loài Ó khả năng sinh trưởng nhanh, thích nghỉ tốt với điều kiện lập địa tại địa phương; kỹ thuật trồng đơn giản, phủ xanh đất trồng đồi núi ọc, Nó đã đói phan aang cao thu nhập, giải quyết khó khăn cho người dân địa phương và đáp \u cầu sản xuất của Xí nghiệp Tuy nhiên, rừng trồng keo và thông thuần loài vẫn còn có nhiều tác động xấu đến môi trường: Gây giảm chất dinh dưỡng của đất, gây xói mòn đất, suy giảm đa dạng sinh học, Do vậy, cũng có nhiều ý kiến của người dân về việc lựa chọn trồng keo hoặc thông thuần loài Để lựa chọn những điều kiện thích hợp cho phát triển rừng trồng keo, xác định được những giải pháp khắc phục và hạn chế những tác động môi trường tiêu 1 cực, đồng thời so sánh đánh giá hiệu quả kinh tế, sinh thái và mức độ thích hợp của các mô hình rừng trồng trên thì cần phải tiến hành nghiên cứu một cách đầy đủ về tác động môi trường và đánh giá hiệu quả kinh tế, môi trường của chúng Nhằm giải quyết các vấn đề trên, được sự chấp nhận của Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường- Trường Đại học Lâm nghiệp, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của một số mô hình rừng trồng tại Xí nghiệp Lâm nghiệp Kỳ Sơn - Huyện Kỳ Sơn lòa Bình ” ay Ry @SSv Chuong 1 TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU 1.1 Tổng quan về ĐTM trong Lâm nghiệp Vào cuối những năm 1950 đầu 1960, sau hang loạt phân tích về ảnh hưởng của khói bụi và chất thải rắn từ các khu công nghiệp ở Los Angeles và London đến môi trường xung quanh, ảnh hưởng của những dự án phát triển công nghiệp, nông, nghiệp đến hệ động vật hoang dã ở Hoa Kỳ v.v trên thế gi b những tư tưởng về đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Người ta coi đó như một trong những công cụ nhằm bảo vệ môi trường sinh thái Dan danở nhiều noi, DTM trở thành nội dung trong nghiên cứu khả thi của một: duranmới ao Đến năm 1969, lần đầu tiên ở Mỹ, những quy định XÈĐTM ‹ được đưa vào chính sách môi trường quốc gia Từ năm 1970 đến nay, hầu hết các nước đều đã ban hành luật và những quy định dưới luật về DTM y= Về hệ thống tiêu chuẩn môi trường thường biossồm tiêu chuẩn chất lượng không khí, tiêu chuẩn chất lượng đắt, tiêu chuẩn chất lưượng nước, tiêu chuẩn âm thanh , tiêu chuân ánh sáng Phần lớn tiêu chuẩn Tôi trường đều được xác định theo mức độ ảnh hưởng của tính chất môi trường đến sức khỏe con người 'Về phương pháp ĐTM, hiện nay trênthểgiới đã hình thành nhiều phương pháp khác nhau, có thể chia thành hai loạ 1 Các phương pháp ĐTM độn gi: ¢ Phương pháp danh mụ€ các điều kiện môi trường ° Phuong phi ma trận môi trường © Phuong¿ pháp chập bản đồ môi trường ° Vương phán đồ mạng lưới 2 Các phhợng pháp ›ĐTM được định lượng hóaở mức cao ° Phương pháp mô hình hóa © _ Phương pháp phân tích lợi ích chi phí mở rộng Rừng và địa bàn hoạt động của sản xuất lâm nghiệp ở nước ta nói chung thường được tập trung ở những vùng có độ dốc cao, vùng đầu nguồn, vùng ngập mặn, khu bảo tồn thiên nhiên, Phần lớn đây là những vùng sinh thái nhạy cảm Những tác động thiếu thận trọng dù là nhỏ của con người cũng có thể dẫn đến 3

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan