đánh giá hiệu quả của một số dự án nông lâm nghiệp tại xã lục dạ huyện con cuông tỉnh nghệ an

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đánh giá hiệu quả của một số dự án nông lâm nghiệp tại xã lục dạ huyện con cuông tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ic TRƯỜNG DAI HOC LAM NGHIEP i] KHOA LAM HOC Hau iy DANH GIA HIEU QUA CUA Mt TAJ XA LUC DA, HUYEN CON CUONG, TINH NGHE AN Ỉ NGÀNH : KHUYEN NONG & PTNT MÃSÓ :308 | 4 Giáo viên hướng dẫn _ : Kiều Trí Đức ịi Sinh viêm thực hiện : Nguyễn Thị Soa Khóa học EPA Ed | | | i Ha Nội, 2012 C1L 1zoo 29422 /f2p| LVfR TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA CUA MỘT SỞ DỰ ÁN NÔNG LÂM NGHIỆP TAI XA LUC DA, HUYEN CON CUONG, TINH NGHE AN NGANH : KHUYEN NÔNG & PTNT MA SO : 308 Giáo vién.hwéng dan: Kiéu Trí Đức a (Sint yen tực hiện : Nguyễn Thị Soa “Khóa + 2008 - 2012 — \ = — Hà Nội, 2012 = —=—= LỜI CẢM ƠN Sau quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Lâm nghiệp, để củng cố và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất, được sự đồng ý của nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm học, bộ môn nông lâm kết hợp tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài "Đánh giá hiệu quả của một số dự án nông lâm nghiệp tại xã Lục Dạ, huyện Con Cuông, tỉnh Nụ ệ An" Dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáoKiều Tr Đức, cing với sự cố gắng của bản thân cũng như sự giúp đỡ nhiệt tình của căn bộ vườn quốc gia Pù Mát và người dân địa phương sau thời đinh làm vìviệế khẩn trương và nghiêm túc đến nay khóa luận đã hoàn thà TNhân địp này tôi xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Kiều Tri Đức, các thầy cô giáo trong bộ môn Nông lâm kết hợp cùng toàn thểa cô giáo trường Đại học Lâm 58 a nghiệp đã quan tâm tạo điêu kiện giúp đỡ đề tôi hoàn thành được khóa luận này 3 ĐẠ wr’ Qua đây tôi xin chân thành"gửi licảm ơn sâu sắc đến ban quản lý và các, cán bộ, công nhân viên ee vườn quốc gia Pù Mát, đặc biệt là cán bộ phòng khoa học và hợp tác quốc tế cũng như UBND xã Lục Dạ cùng người dân địa phương đã tạo điều 1ign thuận lợi để tôi thu thập số liệu hoàn thành đề tài này > 7& Mặc dù bản (ân đã có nhiều cố gắng song do kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên không thé tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định Kính nó sự góp ý và giúp đỡ của các thầy cô giáo Tôi xi Sỹ ! Xuân Mai, ngày 02 tháng 06 năm 2012 Sinh viên thực hiện - Nguyễn Thị Soa MỤC LỤC CỨU .-.-c2 3 Chương IĐẶT VẤN ĐỀ oni Chuong 2 TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu ead 2.1.1 Khai niém vé Dy dn 2.1.2 Đánh giá tác động của Dự án 2.1.3 Sinh kế 2.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 2.3 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 2.4 Kết luận rút ra v 3 Chương 3 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ rates PHAP NGHIEN CUU.14 3.1 Mục tiêu của đề tài ETN A NT Nooucoaaadosssoaadl# 3.1.1 Mục tiêu tổng QUA ssesieassoonees 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 3.2 Đối tượng và phạm vi nghỉ 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2.2 Phạm vỉ nghiên cứu 3.3 Nội dung nghiên cứu mm 3.4.2 Thu thập số liệu hiệ 3443 Phân ích hiệu4 ñrả và tác đá của dự án (kinh tế, xã hội, môi trường) Chương 4 KÉT ons IÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều kiện kinky xã hội của Hiền ngu cứu 4.2.1 Hiện trạng sản wide MONE NONIED srmssscewesnsenssessrssveivece 4.3.1 Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất HH TSX)., á ee 4.3.2 Dự án phát triển nông thôn miễn tây Nghệ An 36 4.3.3 Đánh giá tác động chung của hai dự án 1.45 4.4 Đề xuất giải pháp 54 4.4.1 Dự án HTPTSX 4.4.2 Dự án phát triển nông thôn miễn tây Nghệ An 4.4.3 ĐỀ xuất chung cho cả hai dự án -ssiccccttvEEE.1EEEEreerreer 55 Chương 5 KÉT LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ 5.1 Kết luận 6:5, Đề KHẪ»rsorsuootooingatdistosibHG08g-annguad TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIÊU DANH MỤC CÁC TU VIET TAT Từ viết tắt Từ việt đây đủ BQ/HGĐ Bình quan/Ho gia dinh CNH - HDH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa KNKL Khuyến nông khuyến lâm KNKN Khuyến nông khuyến nị a Hỗ trợ phát triển sản Ất Ss HTPTSX Thu nhập bình quân đủ TNBQ Ủy ban nhân đâi UBND WB Ngân hàng thế giới 7 Sy WHO Tổ chức y“hy, ‘er FAO Tổ chức nông lương liền hiệp quốc DANH MỤC BẢNG, HÌNH Tên bảng Trang Bang 4.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2011 xã Lục Dạ 19 Bảng 4.2: Diễn biến năng suất, sản lượng một số loài cây trồng| 22 chính 23 Bảng 4.3: Diễn biến đàn gia súc, gia cầm qua các nam _ ~, 23 Bang 4.4: Diện tích đất và rừng được phân chia qq ⁄ S 25 Bảng 4.5: Quy mô Dự án HTPTSX (fy i 26 Bảng 4.6: Thống kê các mô hình thử nghiệm của Dự án HTPTSX 28 ng 47: ain hợp kết quả đầu tư Dự án IS) x 30 Bảng 4.9: Thống kê biến động số lượng vật nuôi _ÂU 31 33 Bảng 4.10: Thống kê số lượng các hộ dân tham@ia vào các hoạt 34 động của Dự án HTPTSX 9 © ), 36 Bảng 4.11: Cơ cấu sử dụng thờvi giãn của cácátt hộ gia đình trong năm 38 Bảng 4.12: Bảng tổng hợp kó(Nldánh gi khả năng cải tạo đất 41 4 Bảng 4.13: Thống kê các a 4 thử nghiệm của Dự án VIE/028 44 Bảng 4.14: Năng suất tia nô t tại xãLục Dạ qua các năm 45 Bảng 4.15: Hiệu quả kinh tê mô hình nuôi cá 47 Bảng 4.16: Thống Pens dân tham gia vào các hoạt động của Dự 32 án VIE/028 & 42 Bang 4.17: ibm năng cải thiện đất nông nghiệp 48 50 Bảng 4.18: ình quân của người dân qua các năm Hinh 4.1: Bi ng vật nuôi qua các năm Hình 4.2: Biểu đồ năng§uất lúa ngô Hình 4.3: Mức thu nhập bình quân người/tháng của các nhóm hộ Hình 4.4:Cơ cấu thu nhập và chỉ phí trung bình của các hộ dân xã Luc Da Chương 1 DAT VAN DE Suy thoái tài nguyên rừng và đất rừng là một trong những vấn đề nghiêm trọng hiện nay Nguyên nhân của sự suy thoái này có nhiều, nhưng chủ yếu là do các hoạt động kinh tế không hợp lí và sự bắt cập trong công tác quản lí tài nguyên của con người, sự gia tăng dân số và Sự nhgèo đói của của các cộng đồng dân cư sống ở vùng sâu vùng sa 'Việt nam lànước có hơn 60% Ƒ ỳ c ủa họ chủ yếu dựa sống của nhiều cộng đồng dân tộc Việt Nam, đời sống tuộc sống is của đa số vào các hoạt động 8 sản xuất nông 8 lâm nghhiiệpệ,p, tu tuynhiên người dân nơi đây vẫn còn rất nhiều khó hin ~ Nhận thấy được điều đó nhà nước t ' đã có những chính sách nhằm phát triển kinh tế xã hội miền núi, vùng cấp, Đặc biệt l những đầu tư hỗ trợ thông qua các chương trình dự án như: chương, trial 327, chương trình 661, dự án giảm nghèo 135, dự án hỗ trợ định! canh định éư bên cạnh đó là sự đầu tư của các tổ chức quốc tế như: FAÓ, SIDA cắc tổ chức chính phủ và phi chính phủ ở các nước như Nhật: Bản, Thuy) Sĩ, Đức, Hà Lan Thông qua các chương trình dự án đã đưa và: thức thi đã góp phần vào việc cải thiện đời sống vật chất và tỉnh thần cử người dân miễn núi Nghệ An là tộttrong những tỉnh nghèo của cả nước, với nhiều cộng đồng dân tộc cư trú trên địabài nhữ: Mông, Thái, Dao, Đan lai, Đời sống người dân tác lạc hậu, trình độ dân trí còn thấp, nhận thức về ống những là nguyên nhân dẫn đến suy giảm tài ñ hạn chế sự phát triển chung của kinh tế xã hội Xã Lục Dạ ñyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An là địa điểm thuộc vùng đệm vườn quốc gia Pù Mát, từ lâu đời cuộc sống của người dân phụ thuộc vào nguồn tài nguyên rừng Rừng là nơi cung cấp lương thực-thực phẩm, nguyên- vật liệu, cây thuốc, cho người dân trong vùng Đây cũng là một trong những địa điểm có khá nhiều dự án được triển khai Thực tế cho thấy trong những năm gần đây đời sống của người dân xã Lục Dạ đã có nhiều thay đổi tích cực mà một trong những nguyên nhân lớn là do các dự án được triển khai trên địa bàn xã Thông qua các báo cáo của huyện, xã cũng như báo cáo của vườn quốc gia Pù Mát thì kết quả của dự án đã xem xét Tuy nhiên, các báo cáo này phần lớn chỉ đề cập đến hiệu quả kinh tế mà chưa xem xét một cách toàn điện về góc độ xã hội và môi trường cũng như những điểm con han chế của dự án Việc xem xét đánh giá tác động của dự án chưa thứế sự ‹đi sâu hết các khía cạnh của người dân mà chỉ ở những phương điện.nhìn _nhận những thay đổi chung Ở đây việc đánh giá dự án tức là xem seed an dat Độ ra được những tác động gì và cần được xem xét trên 3 Kg cn te ng đến ai, tác động đến cái gì và tác động như thế nào cũng như chúng ta cần phải xem xét trên cả ba phương diện kinh tế, xã hội, môi trường, Để có thể nhìn nhận một cách khách quan những gì mà dự án làm được và nó cổ tác động như thế nào đến đời sống người dân, mà cụ thể là các nguồn sinh kế của người dân trong vùng dự án xì xy Xuất phát từ thực tế trên chúng tôï thực hiện đề tài: "Đánh giá hiệu quả của một sô dự án nôi lâm nghiệp tai xã Lục Dạ, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An” Chương 2 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm về Dự án Có rất nhiều khái niệm về dự án, tùy thuộc vào mỗi quan điểm, mục đích nghiên cứu, bối cảnh hoạt động, quy mô của dự án mà có những khái niệm khác nhau Tuy nhiên các khái niệm về dự Gang ngày càng hoàn thiện A a Theo Cleland va King (1975), dự án làsifl hop pitts các yếu tố nhân lực và tài lực trong một thời gian nhất định để đạt được những mục tiêu định trước [11] v s Theo Gittinger (1982) : Dự án là te hoạt động mà ở đó tiền tệ được đầu tư với hỉ vọng được thu hồi lại: trong quá trình này các công việc, kế hoạch, tài chính vận hành hoạt động là một thể thống nhất được thực hiện trong một thời gian xác định [11] Theo tac giả Nguyễn Thị: Oanh we "Phát triển cộng đồng" đưa ra hai khái niệm về dự án như sau: C Khái niệm 1: dự án là sự can thiệp đột cách có kế hoạch nhằm đạt một hay một số mục tiêu, hoàn thành: những chỉ báo thực hiện đã định trước tại một địa bàn và trong một khoảng thời gian nhất định, có sự tham gia thực sự của những tác nhân và tổ chức cụ thê Khái niệm 2: là một tổng thể có kế hoạch những hoạt động nhằm đạt g khoảng thời gian và khuôn khổ chỉ phí nhất định | dur án của trung tâm LNXH (2002) da đưa ra khái dự án là tổng thể các hoạt động dự kiến với nguồn lực và chỉ phí cần thiết, được bố trí theo một kế hoach chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định nhằm tạo ra những kết quả cụ thể nhắm tới việc thực hiện những mục tiêu nhất định [13]

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan