nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa tại thị trấn thổ tang huyện vĩnh tường tỉnh vĩnh phúc

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa tại thị trấn thổ tang huyện vĩnh tường tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hỄ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÀM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC axànngo 0unva KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: 5 NGHIÊN CỨU CHUYÊN ĐÔI CƠ CÁU CÂY TRÔNG THEO HUONG SAN XUAT HANG HOA TAI THI TRAN THO TANG, HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC NGÀNH : KHUYẾN NÔNG & PTNT MA SO : 308 Giáo viên hướng dẫn : Kiều Trí Đức Sinh’vién thirc hién + Vũ Thị Dịu Khóa học :2008 - 2012 Hà Nội, 2012 (11226029/90 1630) LV #105 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Tên đề tài: THEO NGHIÊN CỨU CHUYỂN BOI CO CAU CAY TRONG TANG, HUONG SAN XUAT HANG HOA TAI THI TRAN THO HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC NGANH : KHUYEN NONG & PTNT MASO : 308 ( & viên hướng dẫn : Kiều Trí Đức ý ~ fs se viên thực hiện + Vñ Thị Dịu óđ học :2008 - 2012 Hà Nội, 2012 MỤC LỤC LOI CAM ON PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐÈ PHAN 2: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 2.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu 2.11 Khái niệm về cơ cấu cây trằng 2.1.2.1 Phát triển sản xuất nông nghỉ Á m-e 2.1.2.2 Sản xuất hàng hóa 2.2 Tình hình nghiên cứu về cơ cấu “hưởng 2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thếgtổà), bổ 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ở ^Việt Nam .^ PHAP NGHIEN CUU 21 PHAN 3: MỤC TIÊU - NỘI ^ = PHUONG 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.3 Giới hạn, phạm vi AC 3.4 Phương pháp nghiên Cl 3.4.1 Thuae t tin “ 4.1.1.1 Vi tri dia ly 4.1.1.2 Địa hình 4.1.1.3 Đặc điểm khí hậu 4.1.2 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 4.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp tại điểm nghiên cứu 2Ố 4.2.1 Quy mô, cơ cấu, chất lượng đất đai tại địa phương 4.2.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp ở địa phương 4.2.3 Cơ cấu canh tác cây trông tại Thổ Tang 4.2.4 Đánh giá hiệu quả của các công thức canh tác 4.3 Lựa chọn các giống cây trồng có sự tham gia 4.3.1 Kết quả lựa chọn các giống lú 4.3.2 Kết quả lựa chọn các giống ng 4.3.3 Kết quả lựa chọn giỗng khoai tây 4.3.4 Kết quả lựa chọn giống đậu tương 4.4 Lựa chọn công thức canh tác cải tiến theo hì 4.4.1 Cơ sở lựa chọn nông nghiệp tại địa — 4 4.4.3 Lựa chọn mộta số e oe cải tiễn theo hướng sản xuất trong tương hang hod sản sản 4.5 Kha nang phat trién phẩm nông sản 4.5.1 Mạng lưới 4.5.2 Thuận lợi trông tiêu thy San phẩm nông 4.5.3 Khó marlồNgyoạn thụ sản phẩm nông 4.5.4 Một số biện pháp đề mạnh tiêu thụ sản 4.6.1 Lựa chon gidr 4.6.2 Khoa học kỹ thuật 4.6.3 Mở rộng và tìm kiếm thị trường 4.6.4 Đổi mới cơ chế chính sách, tăng cường năng lực quản lý nhà nước đỂ xây dựng nên một quan hệ sản xuất phù lẾTanaasasinainoeanaaseeoe 48 4.6.5 Tổ chức chỉ đạo thực hiện t”nNHheintentssuesz9 KIÊN NGHỊ PHAN 5: KET LUẬN VÀ 5.1 Kết luận KHAO 5.2 Kiến nghị TAI LIEU THAM PHU BIEU DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 | Hiện trạng sử dụng đất tại điểm nghiên cứu 26 4.2 | Hiện trạng sản xuất trồng trọt tại điểm nghiên cứu = 4 27 4.3 | Cocdu diện tích và năng suất của các công thức tác ay 30 4.4 | Kết quả phân tích lịch mùa vụ 31 4.5a_ | Hiệu quả kinh tế của các công thức “` ˆ” 32 4.5b_ | Các công thức canh tác có giá trị kinh tế cao ay 33 4.6 | Kết quả lựa chọn giống lúa Oo” 34 4.7 | Kết quả lựa chọn giống ngô„`AY © 35 4.8 | Kết quả lựa chọn giông i tay — 36 37 4.9 | Kết quả lựa chọn giối lu tươngˆ- l 39 4.10 | Phân tích a {rong ^ Sảixuất nông nghiệp tại đại phương 40 4.11 | Kết quả chuyển đổi ccơ inng thức canh tác 45 4.12 Chi ‘eS khâu tiêu thụ nông sản tại điểm nghiên cứu 2 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội Những người đã truyền cho tôi kiến thức trong suốt quá trình học tập ở trường đặc biệt các thầy cô bộ môn NLKH, khoa Lâm học — những người đã trực tiếp truyền đạt cho tôi kiến thức và dìu đắt es tap Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Kiều Trí Đức người đã dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hướng sp › đỡ ôi trong suốt quá ` trình thực hiện đề tài này @vU Tôi xin cảm on Dang b6, UBND , a dân thị trấn Thổ Tang, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc đã ọ điều ện và giúp đỡ tôi trong quá lời cảm ơn với gia đình, bè những trình thực hiện đề tài "` Tôi xin được nói hgười thân, bạn người đã luôn động viên và giúp đỡ tôi trongsuốt quá trình học tập và nghiên cưu c Trong quá trình thực seg do Kiến thức, thời gian và kinh nghiệm bản thân còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, kính mong nhận những ý kiến đóng góp của quý thầy cô để bản khóa luận của tôi được hoàn iện hơn Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực hiện Va Thj Diu PHAN 1 DAT VAN DE Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đôi mới đất nước, với sự nỗ lực cao của chính phủ, các bộ ngành đặc biệt là sự quan tâm, lãnh đạo đúng đắn của Đảng nền kinh tế nông nghiệp nông thôn nước tađã ã ngày cảng phát triển, tăng trưởng nhanh và đạt được nhiều thành tựu to fon nba định, giá trị sản xuất, giá trị xuất khẩu tăng trưởng nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển đổi tích cực, đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm quốc giá _đối sóng của nhân dân ngày càng được cải thiện Viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn khẳng định: “Nông nghiệp là chỗ dựa quan trọng cho nền kinh tế Việt Nam vươn lên sau thời kỳ suy gì inh tế với khả năng tạo ra nhiều công ăn việc làm, thu nhập cho số đông dân cu,“Nong nghiệp đóng vai trò quan trọng là hậu phương vững, chắc giúp nề đồn tế nước ta dần thoát ra ảnh hưởng tiêu cực của khủng hoảng toàn cal Đối diện với nhiều khó khăn thách thức trên mọi mặt nhưiằhôđg nghiệp vẫn đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế chung của đất nước Đặc biệt, hai ngành sản xuất chủ đạo là trồng trọt và chấn nuôi, hai ngành tạo ra nguồn lương thực thực phẩm lớn và quan trọng đáp ứng nhủ cầu của xã hội Tuy đã được những thành tựu to lớn và có một vị trí vai trò quan trọng như vậy nhưng nền kinh tế nông nghiệp nước ta bao gồm cả ngành trồng trọt bản vã chưa thể phát huy hết tiềm năng, lợi thế vốn có của minh va ch"i tao phát triển bền vững, đời sống vật chat va tinh thần ế còn gặp nhiều khó khăn, thu nhập, sức cạnh tranh thấp, sản xuất chăn Tu? còn lạc hậu, nhỏ lẻ trồng trọt chưa có quy hoạch cụ thể én định và chưa áp dụng kiến thức tiến bộ khoa học công nghệ kỹ thuật vào sản xuất Chính vì vậy để sớm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển nâng cao đời sống vật chất tỉnh thần cho người dân, phần đấu vì mục tiêu, “Dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công, bằng văn minh”, '“Xây dựng một 2 nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững sản xuất hàng hóa lớn có năng suất, chất lượng hiệu quả cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia trước mắt và lâu dài thì điều cơ bản đầu tiên là phải thay đổi cơ cấu phát triển nền kinh tế nông nghiệp đặc biệt là chuyển dich co cấu cây trồng theo hướng tích cực và bền vững Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây tro ta Dang va nha nước, huyện Vĩnh Tường cũng như các huyện khác ÿ tn Vĩnh Phúc đã kịp thời nắm bắt xu thế, nguyện vọng của nô la phương trong quá trình chuyên đôi Là một huyện thuộc khu vực mặt khác sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa thì việc ` cơ cầu cây trồng, nhằm đáp ứng được nhu cầu của thị trường làviệc rất cầtnhiết Chính vì vậy mà chúng tôi đã tiến hành thực hiện đềa£tin cứu chuyễn đổi cơ cấu cây “Sy : trong theo hướng sản xuất hàng hóa tại thị ep Thổ Tang, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” 9 * Số` 7 ^ PHAN 2 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 2.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm về cơ cấu cây trồng ng là tỷ lệ các loại cây Theo Phạm Chí Thành (1996) [23] thì cơ cấu cây liên quan tới cơ cấu cây trồng có trong một vùng ở một thời điểm nhất định, nó trồng nông nghiệp, nó phản ánh sự phân công lag A lộng trong noi bộ ngành nông nghiệp, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội của mỗi vùng, nhằm cung cấp được nhiều nhất những sản phẩm phục vụ €lio nhu ccâầ u của con người Theo tác giả Đào Thế Tuấn (1984) [28] thì cỡ cấu cây trồng là thành phần các giống và loài cây được bố trí theo không gian và thời gian trong một vùng sinh thái nông nghiệp nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi về tự nhiên, kinh tế - xã hội sẵn có Côn các tác giả Lý Nhạc, Dương Hữu Tuyền, Phùng Đăng Chỉnh (1987) ksthi cho ran : cơ cầu cây trồng là thành phan va các loại giống cây trồng bố trí thềø không, gian và thời gian trong một cơ sở hay một vùng sản xuất nôn nghi Nội dung cốt lõi của cơ cấu biểu hiện vị trí, vai trò của từng bộ phận và mối quan hệ tương tá lẫn nhau giữa chúng trong tổng thể Một cơ cấu có tính ổn định tương đối và được thay đổi để ngày càng hoàn thiện, phù hợp với điều kiện khách quan, điều kÌiện lịch sử, xã hội nhất định Cơ cấu cây trồng lệ thuộc rất nghôiếm n à o điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và điều kiện kinh tí ã_hồlYVi duy trì hay thay đổi cơ cấu không phải là mục tiêu mà chỉ là phì es trưởng va phát triển sản xuất Cơ cầu cây trồng được xác định trên 4 bồ trí mùa vụ, chế độ luân canh cây trồng, thay đổi theo những tiến bộ khoa học kỹ thuật, giải quyết vấn đề mà thực tiễn sản xuất đồi hỏi và đặt ra cho ngành sản xuất trồng trọt những yêu cầu cần giải quyết Cơ cấu cây trồng hợp lý là sự định hình về mặt tổ chức cây trồng trên đồng ruộng về số lượng, tỷ lệ, chủng loại, vị trí và thời điểm, có tính chất xác

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan