nghiên cứu quy trình sản xuất một số loài nấm ăn tại xã ninh sơn huyện việt yên tỉnh bắc giang

67 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu quy trình sản xuất một số loài nấm ăn tại xã ninh sơn huyện việt yên tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC v7 Giáo viên hướng dẫn - : Th.S Phạm Thanh Tú Sinh viên thực hiện : Đồ Thị Nguyệt Khóa học : 2008 - 2012 Hà Nội, 2012 CIL 140029545 J639 LLVEE9 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỘT SÓ LOÀI NÁM ĂN TAI XA NINH SON, HUYEN VIET YEN, TINH BAC GIANG “NGANH: NONG LAM KET HOP MÃ SÓ: 305 ido viên hướng dẫn : ThŠ Phạm Thanh Tú“1⁄2 lên thực hiện : Đỗ Thị Nguyệt eT : 2008-2012 Hà Nội - 2012 LỜI NÓI ĐÀU Qua một thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đại Học Lâm Nghiệp, tôi đã nhận được sự dậy dỗ và chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong ban giám hiệu nhà trường và các thầy cô giáo trong khoa Lâm Học Điều đó đã giúp tôi tiếp thu và tích lũy vốn kiến.thức làm cơ sở vững chắc cho sự nghiệp cũng như cuộc sống sau này Để đánh giá kết quả sau 4 năm học tập và rèn uy: n tại trường Đại Học Lâm nghiệp, được sự nhất trí của nhà trường và khoa Lâm -Học, tôi đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu quy trình sin xuất nấm ăn tại xã Ninh Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang” y9 ` Thời gian thực hiện khóa luận ngoài HB Iu của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong khoa Lâm Học, thầy cô giáo trong bộ môn Nông Lâm Kết Hợp, đặc biệt là sự hướng dẫn trực tiếp của cô Phạm Thanh Tú Đồng thời về thực tập tại địa phương, tôi cũng đã nhận được sự quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ của các cán bộ UBND xã Ninh Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh BắcGiang, s ghộ của gia đình, bạn bè Đến nay bài khóa luận đồho“n thành, nhân đây tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong ban giám hiệu trường Đại Học lâm Nghiệp, thầy cô giáo trong khoa Lâm Học, cô giáo Phạm Thanh Tú, UBND xã Ninh Sơn, huyện Viet Yên, tỉnh Bắc Giang, cùng tất cả mọi người đã giúp đỡ tôi trong Suốt thời gian tôi thực hiện khóa luận Mặc dù bản thân đã cố gắng học hỏi, di sâu tìm hiểu tình hình thực tế nhưng do trì inh nght iệm và thời gian có hạn nên bài khóa luận không thể tránh iêu sót Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và iệp để bài khóa luận được hoàn thiện hơn Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Đỗ Thị Nguyệt MỤC LỤC Phần 1 ĐẶT VÁN ĐÈ Phan 2 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Tầm quan trọng của nấm đối với con người 2.1.2 Thành phần dinh dưỡng trong nấm ăn 2.1.3 Giá trị kinh tế 2.1.4 Yêu cầu về ngoại cảnh đôi với một số lo: tại điểm nghiên cứu - Độ thông thoáng: Vừa pj 2.2 Nghiên cứu và phát triển nắm ăn 2.2.1 Trên thế giới 2: 2 2 Ở Việt Nam Si Mục tiêunghiên, cứu 3.2 Đối tượng và phạm vi n 3.3 Nội dung nghiên cứu .Z23- - 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp ngoại 3.4.2 Phương pháp nội nghiệp Phan 4 KET QUA pga 4.1 Diéu kién ty hiện, kinh tế ~ xã hội của xã Ninh Sơn 4.1.1 Điều ki 4.1.2 Điều 4.2.1Hiện trạng sản xuat: im MG 4.2.2 Hiện trạng sản xuất nấm Sò 4.2.3 Hiện trạng sản xuất nắm Rom 4.2.4 Hiện trạng sản xuất nắm Mộc NHi 4.3n Q g u h y iên trìn c h ứu sản xuất một số loài nắm ăn đư : ợc áp dụng p hổ biến tại điểm 4.3.1 Quy trình sản xuất nam Mé (Agaricus bisporus) 4.3.2 Quy trình sản xuất nắm Sò (Pleurotus florida) 4.3.3 Quy trình sản xuất nắm Rơm (Volvariella volvacea) 4.3.4 Quy trình sản xuất nám Mộc Nhĩ (Auricularia po 4.4 Hiệu quả kinh tế, xã hội của nghề sản xuất nắm 4.4.1 Hiệu quả kinh tế 4.4.2 Hiệu quả xã hội 4.4.3 Kênh tiêu thụ nấm ăn tại điểm nghiên cứu 4.5 Thế mạnh và hạn chế khi phát triển nghề 4.5.1 Thế mạnh 4.5.2 Hạn chế a 4.6 Đề xuất gi: pháp phát KÉT LUẬN VÀ KIỀN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM DANH MUC CAC TU VIET TAT TT Từ Viết tắt Từ, cum tir day đủ 1 HGD Hộ gia đình a NXB Nha xuất bản 3 UBND Uy nhân dân 4 TNXH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Mộ số yếu tố khí hậu thời tiết tại điểm nghiên cứu Bảng 4.2 Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính Bảng 4.3 Số lượng đàn vật nuôi tại xã Ninh Sơn Bảng 4.4 Tổng diện tích nấm ăn của một số HGĐ tạiđiệm nghiên cứu aT Bang 4.5 Diện tích, năng suất, sản lượng nắm Mỡ _ số nông hộ trên địa bàn xã Ninh Sơn Bang 4.6 Diện tích, năng suất, sản lượng ni bàn huyện Việt Yên Bảng 4.7 Diện tích, năng suất, sản lượng ` lcủaa một sô nông hộ trên địa bàn xã Ninh Son Bảng 4.8 Diện tích, năng—_ sản lượng nắm Mộc Nhĩ của một số nông hộ trên địa bàn xã Ninh Sơn ;33 bàn xã Ninh Sơn Á - Bảng 4.10 Hiệu quả xã hội củaa cdenhonvhoy Bảng 4.11 Giải pháp kỹ hát triển nấm~~: Mỡ tại điểm nghiên cứn .45 Bảng 4.12 Giải phápkỹ thật phát-uiển nấm Sò tại điểm nghiên cứu 46 Bảng 4.13 Giải pháp kỹ thuật phát triển nắm Rơm tại điểm nghiên cứu .47 Bảng 4.14 Giải pháp kỹ thuật phát triển nắm Mộc Nhĩ tại điểm nghiên cứu Bảng 4.15 Yes phat triển sản xuất và tiêu thụ một số loài nấm tại điểm DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Nắm Mỡ Hình 4.2: Nắm Sò Hình 4.4: Nắm Mộc Nhĩ Hình 4.5: Meo nắm Sò Hình 4.6: Nam Sò đang thời kỳ sinh trưởng ⁄ Hình 4.7: Nắm Rơm đang thời kỳ sinh trưởng Hình 4.8: Nắm Mộc Nhĩ chuẩn bị được th hn Hình 4.9 Các kênh tiêu thụ nắm ăn = > v Phần 1 DAT VAN DE Việt Nam là nước có điều kiện thuận lợi để phát triển nghề trồng nắm ăn Do có nguồn nguyên liệu trồng nấm dồi dào như rơm rạ, mùn cưa, thân gỗ, bã mía ở nông thôn; lực lượng lao động dồi dao, giá công lao động rẻ; điều kiện khí hậu thời tiết thuận lợi để cho nấm phát triển; vốn đầu tư không cao; kỹ thuật trồng không quá phức tạp; nhu cầu tiêu thụ nắn trong nước và trên thế giới đang tăng nhanh (Ly Nắm rất giàu chất dinh dưỡng cho đời sống cồn ñgười Nấm được đánh giá là thứ r“4 au sạch” trong đó chứa nhiều protein và các loại axit amin không gây xơ cứng động mạch, không làm tăng lượng ch6lesterol trong mau Nam còn chứa nhiều loài vitamin như Bị,B¿;C;PP và các chất canxi, sắt, magié, photpho, lưu huỳnh Nắm con được dùng trong kỹ nghệ men, kỹ nghệ dược phẩm như chất kháng sinh peniciline, streptomicine Nắm còn có khả năng chữa trị bênh-như hạ huyết áp, lên héo phi, trị bệnh đường ruột Ngoài ra việc sản xuất nam eh mang lại hiệu quả kinh tế cao giúp nông dân xoá đói giảm nghèo, lô go cho ba con nông dân, góp Ni a auyét việc làm cho người lao Chi, nam Mé, nắm Rơïh::.) Py phần bảo vệ môi trường Không những thế, ngành sản xuất nắm còn máng lại hiệu quả kinh tế cao cho người trồng nấm, ap ry (GDP) cho quốc gia, và còn kéo theo các ngành hế biến, công nghiệp Chính vì thế mà việc gây trồng và phát Ế đang được Đảng và Nhà nước quan tâm chú trọng Xã Ninh Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang là xã sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh trong tỉnh Hàng năm các phế thải trong sản xuất nông nghiệp lớn, đặc biệt là từ sản xuất lúa Điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho sản xuất nếm ăn Trong một số năm gần đây, trên địa bàn huyện đã xuất hiện nhiều mô hình sản xuất nắm ăn nhằm thu hút sử dụng lao động dư thừa, tận 1 dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương, tăng thu nhập nông hộ Nấm Rơm, nấm Sò, nắm Mỡ, Mộc Nhĩ là loại nắm đang được sản xuất chủ yếu tại các địa phương Ngoài ra còn có rất nhiều loại nấm khác có giá tri dinh dưỡng và kinh tế cao như nấm Linh Chỉ, nấm Đùi Gà, nắm Trân Trâu Tuy nhiên sản xuất nắm tại xã còn mang tích thủ công, với mỗi loại nắm lại có nhiều quy trình sản xuất khác nhau Vấn đề đã lây là làm sao để sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội cao nhất mà vẫn đầm bảo chất lượng sản phẩm ` ( +Ay l Xuất phát từ thực tế địa phương chúng tôi n để tài: “Nghiên cứu quy trình sản xuất một số loài nắm ăn taba Nink SŠon, huyén Viét Yén, tỉnh Bắc Giang” oy

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan