BÀI 11: NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
BÀI 11:NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 11: NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG BÀI 11: NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG BÀI 11: NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG BÀI 11: NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG BÀI 11: NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNGBÀI 11: NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG BÀI 11: NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG BÀI 11: NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG BÀI 11: NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG

Trang 1

NHIỆT LIỆT CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN BUỔI HỌC HÔM NAY!

Trang 2

KHỞI ĐỘNG

Em đã được đi du lịch ở những vùng biển nào? Em cảm thấy thế nào khi đứng trước vùng biển rộng lớn?

Trang 3

BÀI 11:

NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG

Trang 4

NỘI DUNG BÀI HỌC

Một số tính chất của biển và đại dương

Sóng biển, thủy triều, dòng biển

Vai trò của biển và đại dương đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

Trang 5

1 Một số tính chất của biển và đại dương

HS làm việc cá nhân, đọc thông tin trong SGK để tìm hiểu về một số tính chất của nước biển và đại dương (độ muối, nhiệt độ của nước biển và đại dương).

Trang 6

Độ muối Trong nước biển và đại dương có muối:

Độ muối của nước biển thay đổi theo không gian Độ muối không giống nhau giữa các biển và đại dương.

Nguyên nhân: do lượng mưa, lượng bốc hơi

và lượng nước ngọt từ các sông đổ ra.

Trang 7

Một số vùng biển có độ muối lớn

Biển Chết là điểm đến thu hút nhiều khách du lịch đến nghỉ dưỡng

Trang 8

Biển Chết là hồ nước mặn nằm ở biên

giới giữa Bờ Tây, Israel, Jordan

Trang 9

Biển Đỏ là một trong những vùng

nước mặn nhất trên thế giới bởi lượng nước bốc hơi lớn và không có con sông nào đổ trực tiếp vào biển.

Nồng độ muối cao ở Biển Đỏ

giúp lưu thông máu và cát ở biển chứa những khoáng chất có thể điều trị viêm da, thấp khớp, viêm khớp.

Trang 10

 Thay đổi theo mùa là do chế độ gió

 Thay đổi theo vĩ độ do phụ thuộc vào góc nhập xạ của bức xạ mặt trời.

Trang 11

Nhiệt độ

 Thay đổi theo chiều sâu do phụ thuộc vào mức độ hấp thụ bức xạ mặt trời Lớp nước ở trên mặt biển, đại dương có nhiệt độ cao, càng xuống sâu nhiệt độ càng giảm Tuy nhiên, từ độ sâu trên 3.000 m, nhiệt độ nước biển và đại dương ít thay đổi.

Trang 12

2 Sóng biển, thuỷ triều, dòng biển

Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận theo kĩ thuật mảnh ghép và thực hiện nhiệm vụ:

Vòng 1: Nhóm chuyên gia

Nhóm 1,2: Tìm hiểu về sóng biển và trả lời câu hỏi:

Nguyên nhân sinh ra sóng?

Khi nào thì sóng to? Khi nào thì sóng nhỏ?

Độ dốc của địa hình bờ biển có ảnh hưởng như thế nào tới độ suy yếu và tan rã của sóng?

Trang 13

Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về thuỷ triều, quan sát hình 11.1 kết hợp đọc

thông tin trả lời câu hỏi:

Giải thích hiện tượng thuỷ triều

Cho biết thuỷ triều đạt giá trị lớn nhất, nhỏ nhất khi nào? Tại sao?

Trang 14

Nhóm 5, 6: Tìm hiểu về dòng biển: quan sát hình 11.2 và đọc thông

tin để trình bày sự chuyển động của dòng biển trên đại dương?

Trang 16

a) Sóng biển

• Sóng biển là sự dao động tại chỗ của nước biển theo chiều thẳng đứng.

• Sóng hình thành do gió nhưng cũng có thể do động đất và núi lửa Gió làm cho nước không đứng yên tại chỗ mà dao động theo chiều thẳng đứng Động đất và núi lửa làm cho nước bị dao động, nhưng dao động này rất mạnh, thường tạo ra sóng thần.

Trang 17

Sóng thần là thảm họa thiên nhiên tàn phá thảm khốc đời sống con người.

Siêu sóng thần cao nhất từng ghi nhận trên Trái Đất đạt 524

m, xảy ra năm 1958 tại Mĩ.

Trang 18

b) Thủy triều

Thuỷ triều là sự dao động của mực nước biển, đại dương trong một ngày do lực hấp dẫn của Mặt Trăng, Mặt Trời và lực li tâm khi Trái Đất tự quay quanh trục

Thủy triều lên và xuống tại cùng một địa điểm

Trang 19

b) Thủy triều

• Dao động thuỷ triều đạt giá trị lớn nhất khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng (ngày trăng tròn hoặc không trăng)

• Dao động thủy triều đạt giá trị nhỏ nhất khi Mặt Trăng, Mặt Trời tạo với Trái Đất một góc vuông (ngày trăng khuyết).

Trang 20

Cả lớp cùng theo dõi video mô phỏng hiện tượng thủy triều sau để hiểu thêm về hiện tượng này.

Trang 21

c) Dòng biển

• Chuyển động của dòng biển tạo thành những vòng tuần hoàn trên các đại dương và biểu hiện rõ rệt trong khoảng vĩ độ nhiệt đới, ôn đới ở hai bán cầu.

 Ở hai bên xích đạo: các dòng biển chảy từ phía đông về phía tây, khi gặp bờ đông các lục địa, bị chuyển hướng về phía bắc (ở bán cầu Bắc), phía nam (ở bán cầu Nam) và tạo thành dòng biển nóng trên cả hai bán cầu

Trang 22

c) Dòng biển

• Chuyển động của dòng biển tạo thành những vòng tuần hoàn trên các đại dương và biểu hiện rõ rệt trong khoảng vĩ độ nhiệt đới, ôn đới ở hai bán cầu.

 Ở khoảng vĩ độ 30 – 40° trên cả hai bán cầu: các dòng biển chảy về phía đông, khi gặp bờ tây các lục địa, bị đổi hướng về phía nam (ở bán cầu Bắc), phía bắc (ở bán cầu Nam) và tạo thành dòng biển lạnh ở khu vực xích đạo

Trang 23

3 Vai trò của biển và đại dương đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

Em hãy đọc thông tin trong SGK, quan sát một số hình ảnh sau và nêu vai trò của biển và đại dương đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.

Trang 25

 Cung cấp tài nguyên sinh vật (hải sản, rong biển, ). Cung cấp tải nguyên khoáng sản (dầu mỏ, khí đốt,

muối biển, )

 Cung cấp năng lượng (sóng biển, thuỷ triều, ).

 Phát triển các ngành kinh tế biển (giao thông vận tải đường biển, du lịch biển, ).

Vai trò:

Trang 26

LUYỆN TẬP

Tính chất của nước biển, đại dương thể hiện ở độ muối và nhiệt độ như thế nào?

Trang 27

VẬN DỤNG

Hãy phân tích một trong các vai trò của biển, đại dương đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.

Trang 28

Chuẩn bị bài sau -

Bài 12: Đất và sinh quyển

Trang 29

HẸN GẶP LẠI CÁC EM TRONG TIẾT HỌC SAU!

Ngày đăng: 17/05/2024, 21:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan