nghiên cứu kiến thức bản địa của đồng bào dân tộc mường trong sử dụng và phát triển cây thuốc tại xã hợp hòa huyện lương sơn tỉnh hòa bình

85 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu kiến thức bản địa của đồng bào dân tộc mường trong sử dụng và phát triển cây thuốc tại xã hợp hòa huyện lương sơn tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẦN LÝ iT ida viên hướng dẫn -: PGS TS Hoàng Van Sam viên thực hiện : Nguyên Thị Mai Loan + 1153100878 + 56B - QLTNTN (C) + 2011 - 2015 Hà Nội, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TNR&MT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC MƯỜNG TRONG 8: DỰ ÀPHÁT TRIỂN CÂY THUỐC TẠI XÃ HỢP HOÀ - He ct JING SON - TINH HOA BINH Nếu NGANH: QUAN LY TAINGUYEN THIEN NHIEN CHUAN MÃ NGÀNH: 310 Giáo viêu hướng dẫn : PGS TS Hoàng Van Sam Wb! Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Mai Loan MSV : 1153100878 Lop : 56B - QLTNTN (C) Khoá học :2011 - 2015 Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình học bốn năm tại trường Đại học Lâm Nghiệp cũng như bước đầu làm quen với thực tiễn, được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, tôi đã tiến hành thực hiện khóa luận: “Nghiên cứu kiến thức bản địa của đồng bào dân tộc Mường trong sử dụng và phát triển'cây thuốc tại xã Hợp Hòa — huyện Lương Sơn - tỉnh Hòa Bình” Cùng với việc vận dụng những kiến thức đấ được học khi còn ngồi trên giảng đường, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo PGS.TS Hoàng Văn Sâm, đến nay khóa luận của tôi đã hoàn thành “Trong quá trình thực hiện khóa luận, ngoài sự cố gắng của bản thân tôi đã nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô, bạn bè, các cán bộ.cũng như bà con nhân dân xã Hợp Hòa — huyện Lương Sơn - tỉnh Hòa Bình Nhân dịp này cho phép tôi †ỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo trong Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu, cũng như tạo điều kiện cho tôi được học tập nghiên cứu trong suốt bốn năm học tập tại tường, đặc biệt là thầy giáo PGS.TS Hoàng Văn Sâm người đã trực tiếp theo dõi hướng dẫn tận tình tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận, Ủy'ban nhân dân xã Hợp Hòa — huyện Lương Sơn — tỉnh Hòa Bình và người :dần tại khu vực cùng toàn thể bạn bè, gia đình đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này Mặc dừ đã cô gắng hết sức nhưng do thời gian nghiên cứu có hạn và kinh nghiệm, kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sói; rất mong nhận được sự chỉ bảo, ý kiến đóng góp bổ sung của các thầy cô giáo và các bạn dé khóa luận được hoàn thiện hơn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Ha N6i ngay 4 thang5 nam 2015 Sinh vién thuc hién Nguyễn Thị Mai Loan MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC TÓM TẮT KHÓA LUẬN DANH MỤC BIÊU DAMH MỤC BẢNG DAT VAN DE ssssssesssssscscccssssssssuvssscseccessssssssssssssssssssssssss bSbuglesssifivainivsssssseseseees 1 DEIAIN T sssessexscacazesenscsanscnasrassszssesovmeacsesNvpes csecanxDciengusosvssscwoeorcovsensnnssstoeos 3 ¡9/9)98398)16211)106000007 Ầ 3 1.1 Lược sử nghiên cứu cây thuốc trên thế giới: .‹-.- . -cccccccc - 3 1.2 Lược sử nghiên cứu cây thuốc của đồng bảo dân tộc thiều số ở Việt Nam 4 _ PHẦNI:ĐÓI TƯỢNG - MỤC TIÊU ~ NỘI DUNG—- PHƯƠNG PHÁP 6 NGHIÊN CỨU . 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu ÔN NT áocecoaeieeiuaoaodddsiooaa 6 3.4 Phương pháp nghiên CẮỚNẶ e Y ccceieioiioiieiieieiioee 7 PHẦN II : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN; KINH TẾ - XÃ HỘI CUA KHU VUC II6si0901000077527a 7 ` 13 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu -. e-©ccxccrrxeecre 13 3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới; diện tích 3.1.2 Địa hình địa mạo, đất đai thỏ nhưỡng 13 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 3.1.4 Tình hình sử dụng đất tại xã Hợp Hòa 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 222++2222vvvvritrrrrrrrrrirtrrtrrrrrrree 15 3.2.1 Dân tộc, dân số và phân bố dân cư . cccvvveserrrkrerrrrrrer 15 3.2.2 Các hoạt động kinh tẾ -5cvctttr+nH.rerriee 15 3.3 Điều kiện cơ sở hạ tẰng ccc++-2222vvrerrrccrrrkrerrrrrrrrrrrrrrrrkrcee 16 3.3.1 Điều kiện văn hóa, thể thaO ¿+-©2+veeEEEEEEEEEAErEvELrrrrrrecee 16 3.3.2 Điều kiện 25 215 16 Phan IV : KET QUA VA PHAN TICH KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 4.1 Tinh hình sử dụng cây thuốc của người dan địa phương tại xã Hợp Hòa- Huyện Lương Sơi tinh Hoa Binh evcccsvssseaseswsvssceaveivssssiuenseerasssowserasesseassesaces 17 4.1.1 Thành phần lodi cy thudc cccsccccsssssssssssssssessescessssnsecseseessseesescesssssvessess 17 4.1.2 BỘ phân sử dỤNổ cassssssssssesididiuioraiissiggSi: -: 17 4.1.3 Tình hình phân bố cây thuốc của khu vực nghiên ứu ¿ . 19 4.1.4 Dạng sống của cây thuốc 5 8.c LÔ n i 20 4.2 Kiến thức bản dia của người dân trong sử dụng câý thuốc 4.2.1 Kinh nghiệm khai thác cây thuốc 4.2.2 Tình hình chế biến cây thuốc 4.2.3 Tình hình gây trồng cây thuốc 4.2.4 Một số bài thuốc theo kiến thức của đồng bào dân tộc Mường tại khu 'VC HEHIÊN CỮU xogbc6 n0 G16 Bi: Dể SữistS0550S5180 ẨNGẬN Gi5tG1tn160068086138030610308601060488 27 5.3 Giá cả và thị trường tiêu thụ cây thuốc - -ccccccccccccccscrrx 30 5.4 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc tại khu vực xã Hợp Hòa — huyện Lương Sơn — tỉnh Hòa Bình .-.-.-.- 31 Phần V : KÉT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYÉN NGHỊ ‹- 33 Š.1.XÊtHHhoinaavo Men Do CƯ NG tot ta 8hinH4.GII03g HH 0.40 0003.0000000381 ai 33 5.2 Tồn tại (Nằb, « Ánc) , 2 34 5:3 Khuyến:nghị (Ất Ö eccssesessssisiterossiiiorreerosdodDigSEIG0GGENG1SGG0100046 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG TÓM TẮT KHÓA LUẬN 1 Tên khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu kiến thức bản địa của đồng bào dân tộc Mường trong sử dụng và phát triển cây thuốc tại xã Hợp Hòa — huyện Lương Sơn - tỉnh Hòa Bình” 2 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Loán — 56BQLTNTN (chuẩn) 3 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Văn Sâm 4 Mục tiêu nghiên cứu: Cung cấp cơ sở khoa học nhằm bảo tồn và phát triển tài nguyên cây thuốc và tri thức sử dụng thuốc tại xã Hợp Hòa — huyện Lương Sơn - tỉnh Hòa Bình Nắm được thông tin về thành phần và thị trường của các loài cây thuốc Tổng kết được kidh nghiệm sử dụng các loài cây thuốc của đồng bao dân tộc Mường tài khù vực nghiên cứu Đề xuất được một số giải pháp bảo tồn tài nguyên cây thuốc-cũng như kiến thức bản địa về sử dụng chúng tại địa phượng: 5 Nội dung: - Nghiên cứu thành phần loài cây thuốc tại khu xã Hợp Hòa — huyện Lương Sơn — tỉnh Hòa Bình -_ Nghiên cứu kiến thức bản địa của người dân trong sử dụng cây thuốc tại khu vực nghiền cứu -_ Nghiền cứu tình hình thị trường tiêu thụ cây thuốc tại khu vực nghiên cứu -_ Đề xuất giải pháp phát triển bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc tại xã Hợp Hòa — huyện Lương Sơn - tỉnh Hòa Bình 6 Kết quả đạt được: * Đã phát hiện tài nguyên cây thuốc tại xã Hợp Hòa — huyện Lương Sơn - tỉnh Hòa Bình khá đa dạng và phong phú với 181 loài, thuộc 154 chỉ, 70 họ thuộc 5 ngành thực vật - Dạng sống của cây thuốc ở khu vực nghiên cứu cứu khá đa dạng với 11 dạng sống khác nhau, trong đó cây bụi chiếm đa số - Nguồn gốc cây thuốc tại khu vực nghiên cứu chủ yếu tập trung ở rừng - Có 14 bộ phận của cây thuốc được người dân địa phương sử dụng làm thuốc, trong đó bộ phận lá cây thuốc được sử dụng nhiều nhất *Kiến thức bản địa của người dân tại xã Hợp Hòa — huyện Lương Sơn — tỉnh Hòa Bình - Tại khu vực nghiên cứu có 13 cách thu hái, khai thác cây thuốc và 9 phương pháp chế biến - Kiến thức sử dụng cây thuốc của đồng bào dân tộc Mường tại đây rất giàu có, có đến 45.61% người biết sử dụng thuốc để chữa bệnh - Cây thuốc tại khu vực nghiên €ứu nhìn chung khá đa dạng về công dụng, có thể chữa được nhiều nhóm bệnh khác nhau Kết quả điều tra cho thấy, các loài cây thuốc ở đây được sử dụng để chữa chủ yếu 17 nhóm bệnh chính - Tổng hợp được 35 bài-thuốc chữa bệnh của các Ông lang, Bà mế trong khu vực - Vấn đề gầy trồng chủ yếu mang tính tự phát, chưa có quy mô đồng bộ, mang tính rải rác ở các hộ gia đình * Nghiên cứu đã chỉ ra thực trạng thị trường cây thuốc tại khu vực nghiên cứu là khá tốt chơ việc phát triển cây thuốc * Nghiên cứu đã đề xuất được một số giải pháp cụ thể bảo tồn và phát triển nguồn cây tài nguyên này tại địa phương, trong đó chú ý vấn đề kỹ thuật, thị trường và nâng cao hiểu biết cho người dân tại khu vực nghiên cứu Hà Nội ngày 4 tháng 5 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Mai Loan DANH MỤC BIẾU Mau biéu 01: Diu tra theo tuyém csssssssssssssssssesussssssesesssessessesesssssssssssseee 8 Mẫu biểu 02: Danh sách các gia đình phỏng vấn tại khu vực nghiên cứu 9 Mẫu biểu 03: Điều tra tình hình gây trồng cây thuộc tại khu vực nghiên cứu 9 Mẫu biểu 04: Điều tra tình hình khái thác, chế biến cây thuốc tại khu vực nghiên cứu Mẫu biểu 05: Điều tra thị trường cây thuốc Mẫu biểu 06: Điều tra kinh nghiệm sử dụng cây/fHuốc của người dân 11 Mẫu biểu 07: Các bài thuốc và công dụng của chúng : Mẫu biểu 08: Danh mục cây thuốc tại xã Hợp Hòa - Huyện Lương Sơn — Tỉnh Bảng 01: DAMH MỤC BẢNG Đa dạng về bộ phận sử dụng của cây thuốc tại khu vực nghiên cứu Bảng 02: Tỷ lệ các loài với các bộ phận sử dụng - 19 Bang 03: Phan bố của cây thuốc ở các dạng sinh cảnh Bảng 04: Dạng sống của các loài cây thuốc tại khu vực nghiên cứu Bảng 05: Các hình thức khai thác cây thuốc của người dân tại khu Vực Bang 06: Tình hình sử dụng thuốc nam tại xã Hợõ Hòa › .: . - 23 Bảng 07: Phân bố loài cây theo nhóm chữa bệnH ¿⁄⁄£ .: + 24 Bảng 08: Cách chế biến cây thuốc của người đân khu vực nghiên cứu 26 DAT VAN DE Việt Nam là đất nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, có nguồn tai nguyên cây thuốc rất phong phú và đa dạng Cho tới nay còn nhiều cây thuốc chưa được nghiên cứu hoặc nghiên cứu chưa đầy đủ Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ, con người đã tìm ra nhiều nguyên liệu làm thuốc Song, nguồn nguyên liệu đi từ hóa chất bên cạnh'tác dung điều trị bệnh còn gây nhiều tác dụng không mong muốn cho người bệnh Vì thế xu hướng dùng thuốc có nguồn gốc thực vật ngày căng được chú trọng Từ xa xưa, ông cha ta đã biết sử dụng nguồn dược liệu quý báu từ tự nhiên làm thuốc chữa bệnh cho nhân dân Từ việc lựa chọn phương pháp pha chế, phương pháp sử dụng, các bệnh được chữa, đều là những kinh nghiệm lâu đời, và được ghi chép cần thận, lưu truyền qua nhiều thế hệ Đây là những kinh nghiệm quý báu mà mọi dân tộc, mọi quốc gia đều có và chúng ngày càng được bổ sung nhiều hơn, nghiên cứu sâu hơn để phục vụ công việc chữa bệnh cho tất cả mọi người Cho đến nay, nước ta thông kế được trên 4700 loài cây thuốc, đây chắc chắn chưa phải là con số đầy đủ nếu như không muốn nói là còn ít so với những con số thực tế bởi Vì kho tàng kinh nghiệm của các dân tộc là rất lớn, trong khi công tác điều tra, nghiên cứu, thử nghiệm, bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá này của chứng ta còn có nhiều hạn chế Đối với đồng bào dân tộc miền núi, việc sử dụng cây cỏ trong cuộc sống đã gắn/bó với họ :k lâu đời nay Ngoài mục đích sử dụng cây cỏ làm thức ăn, làm nguyên liệu thì việc sử dụng cây cỏ trong việc đấu tranh với bệnh tật là mộtrong những vấn đề quan trọng Những kinh nghiệm của đồng bào dân tộc cho đến nay đã được kiểm nghiệm, chứng minh cơ sở chữa bệnh của chúng Với những bài thuốc từ các cây trong rừng và xung quanh khu vực sống của mình, đồng bào dân tộc Mường tại xã Hợp Hòa, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình đã có những phương pháp chữa bệnh đơn giản mà hiệu quả Cuộc sống của người dân nơi đây còn khó khăn, các dịch vụ y tế chăm sóc 1

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan