nghiên cứu bảo tồn loài lim xanh erythrophloeum fordii oliv tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ hà tĩnh

66 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu bảo tồn loài lim xanh erythrophloeum fordii oliv tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI Pres NGHIEP ‘EN RUNG VA MOI TRUONG ne Seen rythrophloeum fordii Oliv) KE GO, HA TINH NGÀNH: Q1TNR MA NGANH: 302 Gido vién hwéng dan — : Ths Pham Thanh Trang Sinh viên thực hiện + Nông Thị Phượng T0 TỐ c2) + 1153021037 OG : 46A - QLTNR Kod hoc : 2011 - 2015 (1 450U5 IdDd/ VAY EV AV? IS TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG 'NGÀNH: OLTNR Mà NGÀNH: 302 Giáo viên hướng dẫn : Ths Phạm Thành Trang .Sinh viên thực hiện + Nông Thị Phượng Mã sinh viên + 1153021037 Lớp : 564 —QLTNR Khod hoc + 201- 21015 Hà Nội, 2015 LOI CAM ON Để nâng cao kiến thức, hoàn thiện hơn về kĩ năng làm việc và thực hành và quan trọng hơn là sẽ trở thành kỹ sư tương lai cho đất nước, được sự đồng ý của trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng & môi trườngvà đơn vị tiếp nhận là KBTTN Kẻ Gỗ, tôi đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu bảo tôn loài Lim xanh em Sordii Oliv) tai khu bảo tôn thiên nhiên Kẻ Gỗ, Ha Tinh” b Để hoàn thành chương trình đào tạo và khóa: luận này trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Troe dai‘hoc Lam nghiép da tạo điều kiện tốt cho tôi trong suốt quá trình hoo tap xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong trường, đặc biệt là ThS Phạm Thành Trang đã hướng dẫn nhiệt tình cho tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, cán bộ Và nhân viên BQL Khu BTTN Kẻ Gỗ đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi để có thể hoàn thành khóa luận này Do khả năng, kinh nghiệm, điều kiện và thời gian hạn chế, bản thân tôi cũng đã cố gắng và nỗ lực hết tĩnh để hoàn thành khóa luận, song không, tránh khỏi những thiếu sót: Ratmong nhận đượcý kiến đóng góp của các thầy cô và bạn đọc Ê `Ï⁄ ˆ _.~ Hà Nội ngày 06 tháng 06 năm 2015 4 Sinh viên thực hiện Nông Thị Phượng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MUC CAC TU VIET TAT DANH MUC CAC BANG DANH MỤC CÁC HÌNH DAT VAN ĐỀ — CHUONG I TONG QUAN 'VÈ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu bảo tồn thực vật 1.1.1 Trên thế giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Nghiên cứu về Lim xanh 1.3 Thông tin về loài Lim xanh CHƯƠNG II MỤC TIÊU- ĐÓI TUONG Ol DUNG vA PHUONG PHAPNGHIEN CUU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng 2.3 Nội dung nghiên cứu 234.saa a (eC Ter TNR, — 2.4 Phương pháp hghiên cứu beitrdilgttluffstrasgoriusosrsa 2.4.1 Điều tra Vat 2.4.2 Điềutra phân b; 2.4.3 Điều tra, đo đếm cấy tái sinh 2.4.4 Đề xuất các giải pháp Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI KHU VỰC NGHIÊN CUU 3.1 Lược sử hình thành khu bảo tôn thiên nhiên Kẻ Gỗ 3.2 Điều kiện tự nhiên nEƯEVERGI 3.2.1 Vị trí địa lý và diện tích rừng cccerrccee 3.2.2 Dia hinh, dia mao 3.2.3 Khi hau, thuy vai 3.2.4 Dat dai, thé nhuong 3.2.5 Tài nguyên thực vật rừng và thảm thực vật rim; 3.2.6 Tài nguyên động vật 3.3 Tình hình kinh tế - xã hội CỨU 3.3.1.Tình hình dân sinh kinh xanh 3.3.2 Cơ sở hạ tầng 3.3.3 Tiềm năng kinh tế CHƯƠNG IV KÉT QUẢ NGHIÊN 4.1 Đặc điểm vật hậu của loài Lim 4.2 Đặc điểm phân bố của loài tại khu B 4.3 Đặc điểm tái sinh và khả năng tái sỉ 4.3.1 Tái sinh dưới tán rừng 4.3.2 Tái sinh dưới tán cây mẹ 4.4 Thực trạng bảo tồn và đề xuất các giải¡phổ quản lý loài tại khu BTTN Kẻ Gỗ caviar DS CHUONG V KET LUAN, T 5.1 Kết lua 5.2 Tồn tại 5.3 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM PHỤ LỤC DANH MUC CAC TU VIET TAT Chir viet tat Nguyén nghia KBTTN Khu bảo tôn thiên nhiên CITES Công ước về buôn bán quôc tê các loài độn,one _ pep ee vật, thực vật hoang da nguy cap VQG Vườn quôc gia wy OTC 6 tiéu chuan ự Ss DDSH Da danạgng sinh ho19 c % e 2: TUCN Danh lục Đỏ các loài có nguy cơ bị diệt vong, của Hiệp hội Bảovệ Thi nhiên thể giới KBT | Khu Bao ton Ỷ — too An) = = ND 32 Nghị định S2/2006/ NEP của Chính Phủ PTNT Phát triển nông thôn SÐVN Sách đỏ Vĩ Nam _ DANH MUC CAC BANG Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu khí hậu bình quân các tháng trong năm Bảng 3.2 Thành phần loài thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ Bảng 4.1: Bảng điều tra đặc điểm vật hậu của loài Lim xanh Bảng 4.2: Tổ thành theo độ cao của các loài Lim xanh Bảng 4.3: Tổ thành tái sinh cây Lim xanh Bảng 4.4: Tái sinh dưới tán cây mẹ của Lim xanh Bảng 4.5: Nguồn gốc và chất lượng cây tái “Án ¡ œ DANH MỤC CÁCHÌNH & = Hình 3.1: Bản đồ Khu bảo tồn thiên nhiên xà Hình 3.2: Biểu đồ vũ nhiệt Gausen — Walter Hình 4.1: Bản đồ phân bố cây Lim xanh tại khu BTTN Kế Hình 4.3: Một số hình ảnh về nhân trồng Lim xanhtạïKBT ay DAT VAN DE Cuộc sống của chúng ta liên quan mật thiết đến nguồn tài nguyên mà trái đất cung cấp (đất, nước, không khí, khoáng sản, động vật, thực vật ), nhưng với tình trạng khai thác quá mức của mình, loài người bước vào thế kỷ XXI phải đối mặt với một thử thách hết sức gay go, suy.giảm đến mức nghèo kiệt hệ sinh thái và làm gia tăng sự mắt mát về các loài động vật và thực vật được gọi chung là đa dạng sinh học Đó là nguồn tai nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là cơ sở của sự sống còn, sự thịnh vượng và phát triển bền vững của loài người và sự bền vững của thiên nhiên trên GD đất - Bảo vệ đa dạng sinh học theo nguyên tắc é vững là quan điểm xuyên suốt của công tác bảo tồn và sử dụng các nguồn tài ngu y của chúng ta Chính vì vậy, Liên hiệp quốc và các quốc gia thành viên của Công ước DDSH đã chọn ngày 22 tháng 5 hàng năm là ngày Đa dạng sinh học Quốc tế và tổ chức các hoạt động kỷ niệm nhằm tăng cường hiểu biết của người dân và cảnh báo về các vấn đề liên quan đền lĩnh vực này Đồng thời tạo cơ hội để chúng ta có cái “hÌt Gống bằng, đầy đủ và toàn diện hơn đối với da dang sinh học Hội nghị thượng đỉnh Rio De Janciro ngày 05 tháng 06 năm 1992 là tiếng chuông thếềtếnh toàn Thể giới “Hãy cứu lấy trái đất” vì sự đa dạng sinh vật liên quan tới sự sống của trái đất (ghi theo Richard B Prinack, 1999) Nhận thức được giá trị to lớn của đa dạng sinh học và hạn chế sự suy thoái của đa dang sinh học,năm 1993 Việt Nam đã ký công ước Quốc Tế về bảo vệ đa dạng Sinh he: "Kế hoạch hành động bảo vệ đa đạng sinh học ở Việt Nam" được ¡Phủ phê duyệt, ban hành Cho đên 2007 kế hoạch mới có tên "Kế hoger Oude gia về đa dạng sinh học đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020" đã được Chính Phủ phê duyệt và ban hành thực hiện Với những nỗ lực như vậy tính đến cuối năm 2009 Việt Nam có tới 126 khu rừng đặc dụng trong đó có 30 vườn Quốc gia (VQG), 58 khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN), 38 khu bảo vệ cảnh quan, với tổng diện tích là 2.541.675 ha, bằng 7,6% diện tích lãnh thổ Quốc gia Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân như chiến tranh kéo dài, khai thác lạm dụng, du canh du cư, chuyển đổi mục đích sử dụng dat đã làm diện tích và chất lượng rừng của nước ta suy giảm nghiêm trọng trong những năm qua Nhiều loài thực vật rừng quý hiếm đang bị khai thác, chặt hạ trái phép nên đang đứng trước nguy cơ bị de doa tuyệt chủng Năm 1996, Việt Nam có 356 loài thực vật bị đe doạ tuyệt chủng (Sách đỏ Việt Nam 1996), thì con số này đã là 450 loài vào năm 2008 (Sách đỏ Việt Nam.2007): Từ xa xưa, Lim xanh đã được xếp vào một.trong bốn loài gỗ tứ thiết nỗi tiếng khắp thế giới của rừng Việt Nam là “Đỉnh, Lim, Sến, Táu” Là một trong những loài gỗ quý có vân thớ đẹp, cứng chắc, độ bền cao chính vì vậy mà Lim xanh được dùng nhiều trong các công trìnhxây dựng như đền, chùa, nhà cửa tồn tại hàng trăm năm mà không bị ân hưởng bởi điều kiện tự nhiên Trong những năm qua tình trạng khai thác trái phép loài này diễn ra khá nghiêm trọng tại các vùng có phân bố, đến nay rất khó có thể tìm thấy những quần tụ Lim xanh rộng lớn trong tứ hiên Loài gỗ quý này càng trở nên hiếm và đang đứng trước nguy cơ bị đe dọa, trên thế giới loài đã nằm trong danh lục đỏ thế giớ ¡ Việt Nam đã nằm trong Nghị Định 32 của Chính Phủ ,,© Để góp phần làm giảm sốlượng loài nguy cấp quý hiếm bị mắt đi tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu bả tồn loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv) tai khtu bảo tồn thiên nhiễn Kẻ Gỗ, Hà Tĩnh ” làm đề tài nghiên cứu CHUONG I TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU 1.1 Nghiên cứu bảo tồn thực vat 1.1.1 Trên thế giới Bảo tồn và sử dụng hợp lý các tài nguyên sinh học đã trở thành một chiến lược chung trên toàn cầu Nhiều tổ chức quốc tế đã Ta đời để hướng dẫn việc đánh giá bảo tồn đa dạng sinh học như: Công ước ÐDSH; Hiệp Hội Bảo Tồn Thiên Nhiên Quốc Tế (IUCN), Chương trìnH môi trương liên hợp quốc (UNEP), Quỹ Quốc Tế Bảo Vệ Thiên Nhiên (WWF), vién tai nguyén Di truyền Quốc Tế (IPGRI), Nhiều hội nghị và hội thảo được tổ chức và nhiều cuốn sách mang chỉ dẫn về công tác bảo, tồn và phát triển đa dạng sinh học được xuất bản nhằm cung cấp những kiến thức rộng lớn về bảo tồn và phát triển Đa dạng sinh học và rất nhiều công ước Quốc tế đã được nhiều Quốc gia tham gia thực hiện.[14] Cùng với sự phát triển kinh 16, xd hội hì n nay nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên đang bị đe dọa nghiêm trọng Việc khai thác và sử dụng tài nguyên không hợp lý đã khiến cho nhiều loài đứng trước nguy cơ bị tiêu diệt hoặc biến mắt hoàn toàn Tróng những năm gần đây ở mỗi nước, mỗi khu vực đều tìm tòi, thử nghiệm và lựa chọn cho mình một chiến lược và chính sách quản lý tàinguyén | Hợp lý, ty thuộc vào đặc điểm kinhtế - chính trị- xã hội, điều kiện tự nhiên và tập quán canh tác của mỗi dân tộc, mỗi Quốc gia mà hình thành lên một ne thống quản lý tài nguyên khác nhau Hiện nay n thể giới đang sử dụng hai phương pháp bảo tồn đa dạng sinh học là: [14] - Bảo tồn nguyén vi (in situ) Bảo tồn nguyên vị bao gồm các phương pháp và công cụ nhằm mục đích bảo vộ các loài, các chủng, các sinh cảnh và các hệ sinh thái trong điều kiện tự nhiên Tùy theo đối tượng bảo tồn mà các hành động quản lý thay đổi Thông thường bảo tồn nguyên vị thường được thực hiện bằng cách thành lập

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan