tiểu luận môn đàn bầu 7

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận môn đàn bầu 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc biệt , mỗi nhạc cụ đều có những âm thanh thú vị, độc đáo, thể hiện những sắt thái riêng ẩn chứa trong đó là một nền văn đa dạng đã được hình thành trong suốt một chặng đường dài của

Trang 1

- - - - - -

TIỂU LUẬN MÔN ĐÀN BẦU

Giảng viên hướng dẫn : Phạm Duy PhươngSinh viên thực hiện : Lê Trung Hưng

MSSV : CE140518Lớp : ĐBA102.1.B1

Trang 2

2 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU

1 Giới thiệu

2 Mục đích nghiên c ứuII NỘI DUNG Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4:

III TÀI LIỆU THAM KHẢOI Mở đầu

1 Gi i thi u ớ ệ

Hiện nay ước ta với sự ph, n át triển nhanh chóng và xu th hế ội nhập văn hóa Trong đó, âm nhạc Việt Nam đang là lĩnh vực có sự thay đổi nhiều Ngày nay, những bản nhạc dân tộc đặc sắc, những khúc dân ca của các vùng miền có lẽ đã dần được thay thế bởi các bản nhạc thuộc nhiều thể ại đến từ nền văn hlo óa các nước trên thế giới Bên c nh sạ ự phát triển âm nhạc mạnh mẽ đó, với công nghệ hiện đại mà đ ạo ra ã trất nhiều các loại nhạc cụ với tính năng đa dạng, phát ra nhiều âm thanh số khác nhau để bản nhạc trở nên hay hơn Một phần không thể thiếu trong âm nh , nhạc ạc cụ không những thể hiện đời sống tinh thần phong phú và đa dạng của các dân tộc mà qua ó còn thđ ấy được những nét văn hóa riêng, nh ng quan niữ ệm và cách nghĩ, phong tục v ập quà t án riêng của họ Đặc biệt , mỗi nhạc cụ đều có những âm thanh thú vị, độc đáo, thể hiện những sắt thái riêng ẩn chứa trong đó là một nền văn đa dạng đã được hình thành trong suốt một chặng đường dài của lịch sử Vì vậy, các nhạc cụ dân ộc ở nước ta cũng rất ct ần được bảo tồn, phát huy để duy trì và làm đậm đà thêm bản sắc dân tộc của ước n ta

2 Mục đích nghiên c ứu

Nghiên cứu làm rõ nhằm giới thiệu, cũng cố kiến thức về nhạc cụ à các thể loại vnhạc mang đậm bản ản sắc văn h b óa dân tộc Việt Nam ũng như g c óp phần gìn giữ vẽ đẹp, và tôn vinh văn hóa nước nhà

Do đó với bài luận này, em nghiên cứu những nội dung sau: Câu 1 Nhạc cụ truyền thống:

• Sáo Trúc • Đàn Tranh • Đàn Bầu

1 Nguồn gốc, cấu tạo

Trang 3

• Cải lương 1 Nguồn gốc ra đời 2 Môi trường diễn tấu

3 Các nhạc cụ được dùng trong loại hình âm nhạc đó 4 Tên các bài bản được dùng trong loại hình âm nhạc đó

Câu 4: Cảm nhận của em về các thể loại âm nhạc vừa trình bày và đề xuất về cách bảo tồn và phát triển các thể loại âm nhạc đó để khơi gợi lại lòng yêu mến những giá trị truyền thống của dân tộc trong bối cảnh xã hội hiện đại.II NỘI DUNG

Câu 1 Nhạc cụ truyền thống: • Sáo Trúc

1 Nguồn gốc, cấu tạo

- Chưa có tài liệu hay thông tin nào ghi chính xác thời gian xuất hiện nhạc cụ sáo trúc ở Việt Nam, nhưng cây sáo là nhạc cụ ổi hơi c th ó từ thời k ổ đì c ại, được nhiều nước sử dụng với rất nhiều hình dạng, cấu tạo khác nhau Thêm vào đó, từ xưa Việt Nam ta có diện tích trồng tre nứa rất lớn vì thế mà ắt hẳn cây sáo được người Việt Nam sử dụng từ rất lâu đời Hình chạm nổi trên phiến đá chân cột chùa Phật (Hà Bắc) xây dựng vào thời Lí (khoảng thế kỉ thứ XI) đã miêu tả một dàn b âm cát ổ, trong ó có ngđ ười đang ểu diễn thổi sbi áo trục Cũng có câu chuyện tương truyền rằng: có người tiều phu vào rừng chặt nứa, thấy con ong đục một cái lỗ trên thân cây, khi gió thổi vào lỗ đó nó ã phát ra âm thanh réo rđ ắt vui tai, từ đó người dân ã đsáng tạo ra cây sáo bằng việc khoét những cái lỗ tr đoạn trê úc, nứa rồi dùng hơi để thổi và trở thành cây sáo ngày nay Từ bao đời nay, sáo trúc đã gắn với đời ống vs ăn hóa tinh thần của người Việt Nam từ Bắc vào Nam, từ đồng bằng đến trung du Có thể nói rằng sáo trúc là hình ảnh tượng trưng cho đồng quê Việt Nam bốn mùa yên ả Nhắc tới sáo trúc Việt Nam người ta liên tưởng ngay đến hình ảnh những cậu bé mục đồng ngồi trên lưng trâu thối khúc nhạc đồng quê, hình ảnh này ta thấy rất trong các tác phẩm nghệ thuật dân gian Đồng Hồ đĩa sứ Bát Tràng ,

Trang 4

4

- Đã có nhi u dòng sáo phát tri n ề ể ở Việt Nam Ph bi n nh t là ổ ế ấ loại sáo ngang có 6 lỗ b m, 1 lấ ỗ thổi, âm vực rộng 2 quãng 8, được làm b ng thân trúc ho c nằ ặ ứa theo h ệthất cung Lúc đầu sáo ngang có 6 lỗ bấm cách đều nhau nhưng về sau không còn được sử dụng, thay vào đó người ta cả tiếng các lỗ bấm sao cho nằm ở đúng vị trí theo hệ thống cung (Do, Re, Mi, Fa, Sol, La, Si) Nguyên liệu chính để tạo nên một cây sáo trúc có th à trúc, tre, nể l ứa,… những nguyên liệu rất gần gũi, thân thuộc ới vngười dân Việt Nam Ngày nay, người ta còn làm sáo bằng những vật liệu như kim loại, nhựa, thủy tinh, sành sứ,… nhưng âm thanh tạo ra có lẽ không trong trẻo và mang âm hưởng quê hương như tre trúc Sáo ngang Vi Nam ác vệt kh ới sáo Trung Quốc, Nhật Bản, và sáo phương Tây bởi lẽ cấu tạo của sáo ệt Nam đơn giản hơn Virất nhiều vì thế mà âm thanh của nó rất trong trẻo, ngân nga trầm vào đi vào lòng người một cách mê hoặc Căn cứ vào âm thanh mà cây sáo phát khi bịt hết các lỗ bấm mà nó tên gọi khác nhau (Ví d : sáo Sol, sáo La, ) và bụ … ởi lẽ đó m khi ngà ười biểu diễn bài sáo thường chọn cây sáo phù hợp với giai điệu bản nhạc Ngày nay, cây sáo trúc còn được cái tiển với 10 lỗ bấm, có khả năng thể hiện linh hoạt hơn, đủ mọi loại bài bản , ở các loại giọng ới , v âm vực rộng trên hai quãng tám Nhưng dù cái tiến, cây sáo mang âm trầm hay cao thì khi tiếng sáo cất lên đều làm cho người nghe thấy nhớ nhà, nhớ người thân, nhớ quê hương, bụi tr đầu nge õ, nhớ những Ki

Trang 5

niệm vui tươi của tuổi thơ, vẽ nên những khung cảnh thơ mộng

- Ngoài sáo ngang còn có lo i sáo d c, vạ ọ ới đầu thổi được thi t kế ế ở phần đầu ngậm.Các l h i và ỗ ơ thế ấ b m c ng t ng t nh sáo ngang nh ng dũ ươ ự ư ư ễ thổ ơi h n Nhi u khi, ềngười ta th ng nh m l n gi a lo i sáo d c và êu ườ ầ ẫ ữ ạ ọ ti

2 Cách sử dụng (cách chơi)

Trang 6

6 2.1 Tư hế ầm sáo t c

- Nếu cầm sáo không đúng tư thế thì âm thanh phát ra không chính xác hoặc không ra âm

2.2 Cách cầm sáo đúng

- Dùng ngón cái và ngón út giữ vững sáo.

- Các ngón tay đặt nằm ngang trên thân sáo Nếu ngón tay cong thì sẽ không bịt được kín lỗ sáo

2.3 Cách bấm nốt nhạc trên o sá

Sáo gồm 7 nốt: Đồ – C, Rê – D, Mi – E, Pha – Fa, Sol – G, La – A, Si – B Các nốt được bấm như hình sau, trong đó lỗ đen là bịt kín còn lỗ trắng là mở ngón tay ra

Trang 7

2.4 Cách lấy hơi và cách thổi sáo đúng:

- Làm ướt môi: Dùng lưỡi thấm nước bọt cho ướt môi.

- Đặt lỗ sáo ngay đầu vào khe giữa môi trên và môi dưới Điểm tựa là môi dưới, rồi xoay ra ngoài một góc khoảng 90 độ

- Mím môi và thổi

- Thổi ra những âm trầm thì môi cần mím lại tạo một tia hơi gọn

- Môi ép chặt hơn để thổi những nốt cao Nốt càng cao thì càng cần ép thật chặt để đạt được tia hơi thật nhỏ gọn

- Thường sử dụng 5 làn hơi nhẹ, rất nhẹ, mạnh, rất mạnh và hơi nén Lực hơi thổi âm trầm nhất thì nhẹ vừa có xu hướng lực hơi mạnh dần khi thổi âm cao Âm càng cao thì môi lại càng phải ép chặt hơn và lực hơi mạnh hơn và ngược lại Người mới học thổi sáo chỉ nên thổi rất nhẹ, nhẹ và mạnh

Trang 8

8

Việc sử dụng sáo 10 lỗ sẽ giúp cho âm sắc cũng như độ chuẩn của các nốt thăng giáng sẽ tốt hơn Nếu sử dụng thuần thục hệ 10 lỗ, chúng ta sẽ chạy ngón, gam, … có các nốt thăng giáng tốt hơn là gượng ép trên hệ 6 lỗ Thế cầm tay khi sử dụng sáo trúc (sáo ngang) 10 lỗ theo mình là thế cầm tay có lợi nhất cho bạn khi chơi (thổi) sáo

Trang 9

3 Các kỹ thuậ căn bản đượct sử dụng khi diễn tấu (biểu diễn)

- Những kỹ thuật cơ bản khi tập thổi sáo là rung hơi, đánh lưỡi đơn và luyến láy Rung hơi chính là kỹ thuật quan trọng nhưng rất nhiều người luyện tập lại không đúng cách

Hệ bấm và thang âm sáo 10 lỗ – ách thổi sáo c – các nốt nhạc trên sáo 10 lỗ 4 Nhạc cụ được sử dụng trong các loại hình âm nhạc

Ở Việt Nam loại sáo này được gọi chung thành một cái tên thân thuộc “Sáo Trúc" Sáo thường được sử dụng để độc tấu, hòa tấu trong các dàn nhạc chèo, hát văn, tiểu nhạc Độ mạnh, nhẹ nhanh, chậm trong luồng hơi của người nghệ sĩ diễn tấu sẽ ảnh hưởng tới cao độ của nốt âm, vậy nên muốn thổi ra âm thanh xúc động lòng người, cần phải nắm vững cách khống chế âm lượng, học được cách khống chế khẩu hình môi, luồng hơi

Trang 10

10 • Đàn Tranh

1.Nguồn gốc, cấu tạo

Theo các tư liệu và chứng cứ lịch sử thì đàn tranh đã xuất hiện ở nước ta trong các dàn nhạc từ kh ớm từ thế ỷ 11 đếá s k n thế kỷ 14 Chứng cứ là: vào thời Lý (1034-1066) chùa Phật Tích thuộc huyện Tiên ơn tỉnh Bắc Ninh S , trên bệ đá các nghệ nhân đã khắc họa một ban nhạc (nhiều nghiên cứu phỏng đoán đây là dàn b âm) át có 8 nhạc công chơi 8 loại nhạc cụ: trống, nhị áo, s , tiêu, t bà, nguyỳ ệt, trống cơm và một nhạc cụ giống như đàn tranh

-Thời Lý, Trần đàn tranh chỉ có 15 dây Chính vì thế, đàn tranh lúc bấy giờ còn tên gọi khác là thập lý huyền cầm và được dùng trong ban đồng văn nhã nhạc đời Lê Thánh Tông ( thế kỷ 15) Sau này, àn tranh đ được dùng trong cả ban nhạc giáo phường Tới thời Nguyễn ( thế kỷ 19) được dùng trong ban nhạc nhạc Huyền Lúc bấy giờ, đàn tranh được sử dụng ới 16 dv ây, nên được gọi là thập lục huyền cầm

- àn: Đ thùng dài, chiều dài khoảng 110cm, đầu đàn khoảng 13cm, cuối đàn khoảng 20cm

- Mặt đàn: cầu vồng tượng trưng cho bầu trời, làm bằng gỗ nhẹ( gỗ tròn, gỗ thông hoặc ngô đồng)

- Vách: bằng gỗ trắc, mun hoặc cẩm lai

Trang 11

- Cầu đàn: được làm bằng gỗ, hơi nhô lên và uống cong có các lỗ nhỏ được lót bằng kim loại hoặc pinstripe để xỏ dây

- Ngựa đàn: trên mặt đàn có các ngựa đàn (chevalets), còn gọi là nhạn đàn để nâng dây và có thể dịch chuyển ể ều đ đi chỉn độ cao của dh ây Ngựa đàn được làm bằng gỗ, trên đinh có gắng đồng, xương, ngà

- Trục đàn: ở đầu àn tranh có các trục đế chỉnh, trđ ục trên mặt đàn đế giữ một đầu dây xếp theo chiều ngang dây dài ngắn khác nhau, tạo cao độ âm thanh từ thấp ến đcao

- Dây đàn: dây đồng thau, thép hoặc thép không gỉ với nhiều dây khác nhau như 20mm, 25mm, 30mm, đến 50mm.

- Móng gảy: thường được làm bằng đồi mồi, thép không gỉ

Âm sắc – âm vực: đàn tranh trong trẻo, sáng sủa thế hiện tốt các điệu nhạc vui tươi, trong s g án Đàn tranh ít thích hợp với những tính cách trầm hùng, khỏe mạnh Đàn Tranh tùy theo số dây m âm và ực rộng 3 quãng 8 đến hơn 3 quãng 8 rưỡi Đàn tranh16 dây rộng 3 quãng 8 (g-g3: từ sol quãng 8 nh ên sol quãng 8 thỏ l ứ 3), đàn Tranh 19 dây rộng 3 quãng 8 rưỡi (c-g3: từ do quãng 8 nhỏ đến sol quãng 8 thứ 3).

2 Cách sử dụng (cách chơi) nhạc cụ 2.1 Ngón dùng để gảy

- Cách chơi truyền thống là dùng 2 ngón gẩy Ngày ngay người chơi thường dùng 3 ngón, một số trường hợp cá biệt dùng 4 – 5 ngón

- Cách dùng 3 ngón gẩy gồm ngón cái (ngón 1), trỏ (ngón 2) và giữa (ngón 3) là phổ biến nhất Cách cách gẩy cơ bản gồm: Liền bậc, cách bậc, gẩy đi xuống và đi lên liền bậc hoặc cách bậc Thường dùng móng gẩy để gẩy nhưng riêng đàn sắt thì không dùng mà gẩy bằng đầu bụng ngón tay

2.2 Tư thế biểu diễn

- Ngồi chiếu: nghệ nhân ngồi trên sàn diễn, xếp chân trên chiếu.

- Ngồi ghế: nghệ nhân ngồi thẳng trên ghế, vắt chân trên ghế, đầu đàn đặt trên đùi, một đầu gác trên giá ặc đôn hoho ặc nghệ nhân ngồi trên ghế đàn được đặt trên giá cao ngang tầm tay

- Đứng: nghệ nhân đàn với tư th đứng vế à đàn được đặt trên giá cao ngang bằng tầm tay (khi đứng)

3 Các kỹ thuật căn bản được sử dụng khi diễn tấu 3.1 Kĩ thuật tay trá i

- Ngón rung: sử dụng 1,2 hoặc 3 ngón tay trái rung nh ên sẹ l ợi dây đàn mà tay phải mới gảy

- Ngón nhấn: dùng để đánh thêm được các âm khác Chẳng hạn như ½ âm, 1/3 âm, 1.4 âm mà hệ thống của dây đàn tranh không có Sử dụng 3 đầu ngón tay trái nhấn xuống ẹ ½ cung, nnh ặng hơn nếu là 1 cung.

- Ngón nhấn luyến: dùng những ngón nhấn để luyến 2- 3 âm có độ cao khác nhau Âm thanh khi sử dụng kỹ thuật này nghe mềm mại, mượt mà và uyển chuyển gần với thanh điệu của tiếng nói Ngón nhấn luyến có hai loại gồm:

+ Nhấn luyến lên: Gảy vào 1 dây để vang lên Tay trái nhấn dần lên dây đó để âm

Trang 12

12

thanh được cao hơn hoặc tiếp tục ấn dế cao hơn nữa.nh

+ Nhấn luyến xuống: Kỹ thuật này cần phải mượn nốt Chẳng hạn như nếu bạn muốn có âm Fa luyến xuống âm Rê thì cần phải mượn dây Rê nhấn mạnh trước ới mgảy Âm Fa ngân lên, ngón tay trái ới dần âm Rê c n ủa dây dó vang theo luyến tiếng cùng v âm Fa.ới

3.2 Kĩ thuật tay phải

- Á lên: Kỹ thuật lướt qua hàng dây Kỹ thuật này vuốt bằng ngón 2 hoặc ngón 3 từ 1 âm thấp lên những âm cao

- Á xuống: Đây là lối gảy cổ truyền, gảy liền những âm liền bậc, ừ 1 t âm cao xuống những âm thấp Có nghĩa dùng ngón cái tay phải lướt nhanh v đều qua cà ác hàng dây, từ cao xuống thấp.

- Á vòng là kĩ thu được kết hợp tật ừ Á lên v Á xu g Kà ốn ỹ thuật này thường dùng để m đầu hoặc kết thở úc một câu nhạc Một số trường, Á vòng được dùng để tả cảnh gió thổi, mưa rơi, sóng nước hoặc dùng ngón Á vòng ên tili ếp với nhiều âm - Ngón vê: dùng ngón tay phải ngón 2 hoặc kết hợp ngón 1–2–3, 1 3, 1– –2 ảy tr G ên dây liên t , nhục ững ngón khác phải khum tròn lại Cổ tay cần kết hợp với ngón tay đánh xuống và hất lên đều ặn Cđ ần lưu ý, móng gảy không nên cần đặt quá xuốngbởi sẽ tạo ra tiếng đàn không đều đặn và êm ái cũng như gặp vấn đề về móng gảy - Song thanh: Tức 2 nốt cùng phát một lúc, Kỹ thuật song thanh truyền thống chỉ dùng quãng 8 Hiện nay, các nhạc sĩ còn kết hợp dùng những quãng khác 4 Nhạc cụ được sử dụng trong các loại hình âm nhạc

- Đàn Tranh thường được sử dụng đ đệm cho ngể âm thơ, hát, tham gia trong các Dàn nhạc Tài tử, Phường Bát âm, Dàn Nhã nhạc ( khi s rong Tử t ế lễ), Dàn nhạc Sân khấu Chèo, Cải lương.

- Ngày nay đàn Tranh được sử dụng rộng rãi như: độc tấu, song tấu, tam tấu, hòa tấu cùng Dàn nhạc Dân tộc Tổng hợp Ngày nay, Đàn Tranh còn độc tấu các tác phẩm mới, viết cho Đàn Tranh được đưa với phần đệm Piano, hoặc cùng với dàn nhạc Giao hưởng

• Đàn Bầu

1.Nguồn gốc, cấu tạo

Trang 13

- Đàn Bầu là nhạc cụ thuần Việt

- Theo truyền thông dân gian, hoàng tử Trần Quốc Đĩnh – ông Tổ nghề hát Xẩm là người sáng tạo ra Đàn Bầu.

- àn BĐ ầu sinh ra ở vùng đồng bằng Bắc Bộ khoảng TK VIII IX –

- Đàn Bầu lần đầu tiên được đưa vào Cung ình thđ ời nhà Nguyễn v ừ đà t ó phát triển rộng khắp

- àn BĐ ầu từ khi xuất hiện cho đến nay đã trải qua nhiều lần cải tiến và thay đổi hình dáng cũng như cấu tạo như: đàn Bầu ống bương, đàn Bầu ống tre, đàn Bầu thùng, đàn Bầu hộp, đàn bầu điện gắn mobin,

1.1 Các bộ phận của đàn bầu

Trang 14

14 - Đàn bầu Việt Nam gồm được cấu tạo bởi 8 phần:

+ Thành đàn: được làm bằng gỗ mun hoặc gỗ cẩm lai, các loại gỗ cứng + Mặt đàn: thường được làm bằng gỗ ngô đồng.

+ Đáy đàn: Được làm bằng gỗ ngô đồng.+ Cần đàn (vòi đàn): Làm bằng gỗ hoặc sừng + Bầu đàn: Được làm bằng gỗ chắc để bắt vít được + Trục lên dây: được thiết kế xuyên qua thành đàn chắc chắn + Dây đàn: được làm bằng mây và tơ sau này dược làm bằng thép + Cầu âm (Hay gọi là cầu dây)

- Được biết đến hai loại thiết kế từ tre và thiết kế từ gỗ Mỗi loại thiết kế đều có những nét đặc sắc riêng biệt nhưng đàn bầu gỗ ngày nay được sử dụng nhiều hơn

Trang 15

Đàn bầu tre: Loại đàn này có thân được làm từ ống tre, có thể thay thế bằng các loại vương, bầu Nhưng khi được làm bằng tre, chiếc đàn bầu sẽ cho ra âm thanh đúng nhất Với ống tre, các nghệ nhân cần chọn ống dài khoảng trên dưới 1m, đường kính khoảng 12 cm.

Đàn bầu gỗ: Phần thân được làm từ các loại gỗ như gỗ trắc, vông,… Có dạng hình hộp, có chiều dài khoảng 110cm, chiều rộng ở đầu to khoảng 12,5cm, đầu nhỏ khoảng 9,5cm, cao khoảng 10,5cm

(Kích thước đàn bầu phổ biến hiện nay)

- Để đánh đàn, người ta dùng que để gảy, độ dài của que khoảng 5 đến 6 cm, que gảy có thể làm bằng tre, giang hoặc sừng.

2 Cách sử dụng (cách chơi) nhạc cụ

- Que đàn ngày trước làm bằng tre được vót tròn như cái đũa, dài khoảng 20cm, sau này thay bằng giang hoặc cây song, là những chất liệu vừa mềm dẻo vừa dai chắc,

để tiếng gẩy cho êm Có nghệ sĩ còn dùng móng gẩy bằng nhựa giống như đàn Nguyệt

- Người diễn tấu cầm que bằng tay phải, que đặt trong lòng bàn tay sao cho que hơi chếch so với chiều ngang dây đàn Que đàn được đặt trên 2 đốt ngón tay trỏ và giữa của bàn tay phải, còn đốt thứ nhất của ngón cái thì giữ que đàn, đầu nhỏ của que

Ngày đăng: 10/05/2024, 22:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan