Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam

177 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

HOÀNG THỊ THINH

QUANHỆLỢI ÍCHTRONGPHÁTTRIỂNNĂNGLƢỢNG TÁI TẠOỞVIỆTNAM

LUẬN ÁN TIẾN

SĨNGÀNH:KINHTẾCHÍNH TRỊ

HÀ NỘI - 2024

Trang 2

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

HOÀNG THỊ THINH

QUANHỆLỢI ÍCHTRONGPHÁTTRIỂNNĂNGLƯỢNG TÁI TẠOỞVIỆTNAM

LUẬN ÁN TIẾN

SĨNGÀNH: KINHTẾCHÍNH TRỊMã số: 931 01 02

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN XUÂN THUỶ

HÀ NỘI - 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các sốliệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và đƣợctrích dẫn đầy đủ theo quy định.

Tác giả

Hoàng Thị Thinh

Trang 4

Chương 4 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO HÀI HÒA LỢI ÍCHTRONG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO ỞVIỆTNAM 128

4.1 Dự báo tình hình và quan điểm về đảm bảo hài hòa lợi ích trong pháttriển năng lượng tái tạo ởViệtNam 128

4.2 Giảiphápđảmbảohàihòalợiíchtrongpháttriểnnănglượngtáitạoở Việt Nam đếnnăm2030 134

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦATÁCGIẢ 158

LIÊN QUAN ĐẾNLUẬNÁN 158

DANH MỤC TÀI LIỆUTHAMKHẢO 159

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ASEAN : Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam ÁCOD : Công nhận vận hành thương mạiEVN : Tập đoàn Điện lực Việt Nam

FIT : Biểu giá hỗ trợ cho năng lượng tái tạoGDP : Tổng sản phẩm quốc nội

IEA : Cơ quan Năng lượng Quốc tếIRENA : Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tếKT - XH : Kinh tế - xã hội

KWh : Kilô oát giờ

Trang 6

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Tổng hợp các nghiên cứu liên quan đến đề tàiluậnán 32

Bảng 3.1 Số liệu về bức xạ mặt trời tạiViệtNam 85

Bảng 3.3 Tỉ trọng điện gió, điện mặt trời trong cơ cấu công suấtđặt nguồn điệngiai đoạn 2015-2022 89

Bảng 3.4 Tổng hợp cơ chế khuyến khích phát triển điện tái tạo từnăm2017 94

Bảng 3.5 Khung giá phát điện nhà máy điện mặt trời, điện gióchuyểntiếp 94

Bảng 3.8 Thống kê công suất năng lượng tái tạo vận hànhnăm2022 96

Bảng 3.9 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp/nhà máyđiệngió, điện mặt trời ở Việt Namnăm2021 100

Bảng 3.10 Hiệu quả tỉ suất sinh lời của nhà máy điện năng lượng tái tạo tiêuchuẩn giai đoạn 2017-2022 102

Bảng 3.11 Đóng góp của các dự án điện gió, điện mặt trời vào ngân sáchmộtsố địa phương từ 2019đếnnay 103

Bảng 3.12 Chương trình cho vay các dự án năng lượng tái tạo của một sốngân hàng giai đoạn 2017-2022 112

Trang 7

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

TrangBiểu đồ 3.1 Dự kiến tiềm năng điện mặt trời quy mô lớn và số giờ phát côngsuất

cực đạiquyđổi 86

Biểu đồ 3.2 Tiềm năng kĩ thuật nguồn điện gió trên bờtoànquốc 86

Biểu đồ 3.3 Tiềm năng kĩ thuật gió ngoài khơi tạiViệtNam 87

Biểu đồ 3.4 Tăng trưởng công suất đặt nguồn điện giai đoạn 2017-2022 88

Biểu đồ 3.5 Cơ cấu nguồn điệnnăm2022 89

Biểu đồ 3.6 Quy mô phát triển hệ thống điện giai đoạn 2017-2022 90

Biểu đồ 3.7 Hiện trạng điện sản xuất của các loại hình nguồn điệntheo từngmiền giai đoạn 2015-2020 98

Biểuđồ 3.8 Chi phílắpđặtcácnhàmáyđiệngió,điệnmặttrờigiai đoạn2017-2021 99

Biểu đồ 3.9 Giá bán lẻ điện của Việt Nam từ 2017đếnnay 106

Biểuđồ3.10 Môtảbiểuđồphátcủađiệnmặttrờivànhucầusửdụngtrongngày 107

Biểuđồ3.11.DưnợtíndụngxanhởViệtNamgiaiđoạn2017- 2022 113

Biểu đồ 3.12 Lợi nhuận sau thuế của EVN giai đoạn 2017-2022 118

Trang 8

DANH MỤC SƠ ĐỒ

TrangSơ đồ

2.1 Quy trình sản xuấtđiện gió 48

Sơ đồ 2.2 Quy trình sản xuất điệnmặttrời 48

Sơ đồ 2.3 Quan hệ lợi ích trong phát triển năng lƣợngtáitạo 53

Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức thực hiện quy hoạchđiệnVIII 93

Trang 9

MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đềtài

Hiện nay, thế giới đang phải đối mặt với vấn đề cạn kiệt nguồn nănglượngtruyềnthốngvàtìnhtrạngbiến.đổi.khí.hậutoàncầu.Đểgiảiquyếtnhữngtháchthức đó, việc sử dụng nănglượng tái tạo là tất yếu và vô cùng cấp bách Tại hội nghị “Liên hợp quốc về Biến đổi khíhậu 2022” (COP27), hầu hết các quốc gia trên thế giới đã thỏa thuận và tán thành việc

vàpháttriểnnềnk in h tếbền vững,ch ốn gb iến.đổi.khí.hậu,đ ảmbảoq uyềntiếpcậnnăng lượng vớigiá cả phải chăng, bền vững và hiện đại cho mọi người Chuyểnđổitừnănglượnghoáthạchsangsửdụngnăng.lượngtái.tạokhôngchỉthúcđẩyhànhđộngvìmôitrườngmàcòngópphầnđảmbảoanninhnănglượng,tạoracáclợiích kinh tế và một tương lai thịnhvượng, bền vững cho tất cả các quốc gia, trong đó có ViệtNam.

Đối với Việt Nam, trước yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước, nhu cầu tiêu thụ năng lượng không ngừng gia tăng, trong khi nguồncungnăngl ượngt ruyềnth ốngn g àycàngcạnk i ệ t.Trướcb ố i cả nhb i ế n.đổi.khí.h ậuvàtình hình anninh năng lượng đang tác động tiêu cực đến nền kinh tế của nướcta,chuyểnđổinănglượng,pháttriểnnăng.lượngtái.tạolàmộttrongnhữngbiệnphápchủ yếu đểhiện thực hoá mục tiêu đưa mức phát thải ròng về "0" vào năm2050.Vớitiềmnăngtolớn,pháttriểnnăng.lượngtái.tạosẽgiúpnướctacóthểcắtgiảmnhiên liệuhóa thạch nhập khẩu, đồng thời góp phần giảm lượng phát thải khí nhà kính, đảm bảo anninh năng lượng và phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội(KT-XH)củađấtnước.Nhậnthứcđượctầmquantrọngcủapháttriểnnăng

.lượngtái.tạo,“Chiếnlượcpháttriểnnăng.lượngtái.tạocủaViệtNamđếnnăm2030, tầm nhìn đến năm2050” đã nhấn mạnh: “Từng bước gia tăng tỉ trọng nguồnnănglượngtáitạotrongsảnxuấtvàtiêuthụnănglượngquốcgianhằmgiảmsựphụ thuộc vào nguồnnăng lượng hóa thạch, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, giảm nhẹ biến đổi khí hậu, bảovệ môi trường và phát triển kinh KT - XH bềnvững”[52].Vớilợithếvềvịtríđịalí,ViệtNamcótiềmnăngtolớnđểpháttriển

Trang 10

năng.lượngtái.tạo,đặcbiệtlànănglượngmặttrờivànănglượnggió.Nhữngnămgầnđây,với chínhsáchưutiênpháttriểncủa ĐảngvàNhànước, ngànhnăng

Thờigianqua,pháttriểnnăng.lượngtái.tạoởnướctađãmanglạilợiíchkinhtế cho xã hội,cộng đồng và doanh nghiệp, thúc đẩytăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững Đảng và Nhà nước ta đã chú trọng đến đảmbảo lợi ích của các chủ thể liên quan như lợi ích của xã hội, lợi nhuận của các doanh nghiệp, lợi ích củangườitiêudùng, Tuynhiên,sựpháttriểnnăng.lượngtái.tạoởnướctavẫncòntồntạinhiều bấtcập, mâu thuẫn, đặc biệt là vấn đề quan hệ lợi ích giữa các chủ thểtrongpháttriểnnăng.lượngtái.tạo.Vềmặtthựctiễn,hiệnnay,mâuthuẫnvàxungđộtvềlợi ích giữacác chủ thể (Nhà nước, doanh nghiệp, người tiêu dùng, ) trongpháttriểnnăng.lượngtái.tạođanglàmộttháchthứclớnđốivớisựpháttriểnnăng.lượngtái.tạoởViệtNam.Nhữngxungđột,chồngchéovềlợiíchgiữacácchủthểthamgia phát triển năng lượng táitạo; những bất cập trong công tácquảnlí,điều hànhthựchiệnquyhoạchpháttriểnnănglượng táitạo; sựthiếugắnkếtgiữa các chủthể,…đãtrởthànhlựccản đối với việcđảm bảohàihoà quanhệlợiíchgiữacác

chủthểtrongpháttriểnnănglượngtáitạoởnướcta.Vềmặtlíluận,nhữngnghiêncứuvềquan.hệ.lợi.íchkinhtếtrongpháttriểnnăng.lượngtái.tạoởViệtNamhiệnnaycũngchưa được quan tâm đúng mức.Những rào cản trong quan hệ lợi ích kinh tế giữa các chủ thể liên quan đã và đang đặt ranhu cầu phải nghiên cứu và giảiquyết.

Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài luận án:

Trang 11

- Một là,hệ thống hóa và làm rõ thêm những vấn đề lí luận về quan hệ lợi

.lợi.íchtronglĩnhvựcpháttriểnnăng.lượngtái.tạocủamộtsốquốcgiatrênthếgiớiđể rút ra bài họccho Việt Nam.

- Hailà,phântíchthựctrạngquan.hệ.lợi.íchtrongpháttriểnnăng.lượngtái.tạo ởnước ta từ năm 2017 đến năm 2022 Từ đó đánh giá thành tựu, hạn chếvànguyênnhâncủanhữnghạnchếtrongviệcthựchiệnquan.hệ.lợi.íchtronglĩnhvựcnàyđểlàmcơsởchoviệcđềxuấtquanđiểmvàgiảiphápgiảiquyếthàihoàquan

- Ba là,đề xuất một số quan điểm và giải pháp giải quyết hài hòa lợi

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luậnán

3.1 Đối tượng nghiên cứu của luậnán

Đối tượng nghiên cứu của luận án là quan hệ lợi ích trong phát triển nănglượngtáiạoởcấpđộquốcgia.

Trang 12

3.2 Phạm vi nghiên cứu của luậnán

-Vềnộidung:Trongphạmviluậnánkhôngđềcậpđếnquan.hệ.lợi.íchnóichungmàchỉlàmrõlợiíchkinhtế,quan.hệ.lợi.ích.kinh.tếởgócđộkinhtếchínhtrịgiữacácchủthểchínhtrongpháttriểnnăng.lượngtái.tạo.Cụthể,luậnánsẽtậptrungnghiêncứuvàlàmrõquan.hệ.lợi.ích.kinh.tếcủabachủthểchủyếutrongpháttriểnnăng.lượngtái.tạobaogồm:Nhànước,doanhnghiệpthamgiapháttriểnnănglượngtáitạo(doanhnghiệp tham giapháttriển điệngió,điệnmặttrời) vàngườitiêudùng Trongthực tế: chủ

Năng.lượngtái.tạobaogồmnhiềuloại,cóthểchuyểnhoáthànhnhiềudạngnăng lượngkhác nhau, tuy nhiên trong phạm vi luận án, tác giả tập trung nghiên cứu năng lượng mặttrời, năng lượng gió chuyển hoá thành điệnnăng.

- Vềkhônggian:Luậnánnghiêncứuquan.hệ.lợi.íchtrongpháttriểnnănglượng tái tạo ở ViệtNam.

- Vềthờigian:Luậnántậptrungnghiêncứuquan.hệ.lợi.íchtrongpháttriểnnăng.lượngtái.tạođượcthựchiệnchủyếutronggiaiđoạn2017-2022,đâylàgiaiđoạnmốiquan.hệ.lợi.íchgiữacácchủthểđượchìnhthànhrõrệtvàbộclộnhữngmâuthuẫn, xung đột lợi ích mang tính điển hình và đưa ra quan điểm, giải pháp đếnnăm2030.

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luậnán

4.1 Cơ sở líluận

LuậnánđượcnghiêncứudựatrêncơsởlýluậncủaChủnghĩaMác-Lênin,TưtưởngHồChíMinh,đườnglốicủaĐảng,Nhànướcvềquanhệlợiích,pháttriển

Trang 13

năng lượng tái tạo; đồng thời kế thừa có chọn lọc những kết quả nghiên cứu của các côngtrình đã công bố có liên quan đến đề tài luận án.

4.2 Phương pháp nghiêncứu

tếchínhtrịlàtrừutượnghóakhoahọcvàcácphươngphápkhoahọckhácđểphântích, đánhgiá,sosánh,luậngiảinội dungnghiêncứucủa đề tài.Có thểphântíchcụthểcácphươngphápnghiêncứuđượcsửdụngtrongluậnánnhưsau:

- Phương pháptrừu tượng hóakhoahọc:Luậnántập trung nghiêncứucác yếu

tố,quátrình mangtính chấtđiển hình,phổquát;bỏqua các hiện tượng ngẫunhiên,khôngthuộcbản chất của đối tượngnghiêncứuliênquan đếnđềtài đểcóthể rútranhữngkếtluận,đánhgiámangtínhkháiquátvềquan.hệ.lợi.íchtrongpháttriểnnăng

.lượngtái.tạoởViệtNam.Đồngthời,trongquátrìnhnghiêncứu,tácgiảcòntáchriêngtừng nhântố, tạm

chấtcủavấnđềquan.hệ.lợi.íchtrongpháttriểnnăng.lượngtái.tạo.Trongquátrìnhsửdụngphươngpháptrừu tượng hóakhoahọc, tácgiảcũnglưuýđếngiới hạncủa sựtrừutượnghóađểđảmbảotínhkháchquanvàkhoahọccủacáckếtluậnđượcrútra.

- Phương pháplôgíckết hợp với lịch sử:Luận án nghiên cứu, tiếp cận

.lượngtái.tạo,từđórútratínhquyluậtgắnliềnvớibảnchấtcủalợi.ích.kinh.tếtronglĩnh vực này ở ViệtNam.

-Phương pháp phân tích và tổng hợp:Tác giả sử dụng phương phápnàyở các nội

dungcủaluận án như: Chương I trongmụcTổng quan tình hình nghiên cứu nhằm rútrađượcnhững điểm kế thừatừcác nghiêncứutrước cho luận án, những khoảng trống

ChươngII,mục2.1.Cơsởlíluậnvềquan.hệ.lợi.íchtrongpháttriểnnăng.lượngtái.tạo,hệthốnghóacơsởlíluậnvềquan.hệ.lợi.íchnhằmlàmcơsởđềxuấtkhungphântíchthựctrạngquan.hệ.lợi.íchtrongpháttriểnnăng.lượngtá i.tạo;phântíchvàtổnghợp cấu trúc quan hệ lợi ích; phân tích và tổng hợp các mâu

lợiích;phântíchvàtổnghợpkinhnghiệmthựctiễntrongviệcgiảiquyếtquanhệlợi

Trang 14

- Phương pháp so sánh, đối chiếu:Tác giả sử dụng phương pháp này trong

chươngIIIđểphântích,sosánhcácsốliệuthốngkê,đánhgiákháchquannhấtthựctrạngpháttriểnnăng.lượngtái.tạo,thựctrạngquan.hệ.lợi.íchtronglĩnhvựcnày,chỉra những hạn chếvànguyênnhân của

Sau khi các số liệu được xử lí, tác giả sẽ sử dụng phương pháp thống kê môtảcáckếtquảvàtiếnhànhphântích,tổnghợp,đốichiếuđểlàmrõquan.hệ.lợi.ích

5 Những đóng góp mới về khoa học của luậnán

Thứ nhất,luận án phân tích kinh nghiệm của một số quốc gia về thực

lượngtáiạo,từđóchỉranhữngthànhtựu,hạnchếvànguyênnhâncủathànhtựu,

Trang 15

Nam.Nhữngmô tả,đánhgiá thựctrạngnàychưađượccôngbốtrong công trình nghiêncứunàoởViệtNam.

Thứhai,luậnánđềxuấtmộtsốgiảiphápnhằmđảmbảosựhàihòaquan.hệ.lợi.íchtrongpháttriểnnăng.lượngtái.tạo,gópphầnthúcđẩysựpháttriểnnăng.lượngtái.tạo ởnướctađếnnăm2030.

Thứ ba,nhữngkết quảnghiên cứucủa luậnán làtàiliệu tham khảochonhữngnhànghiên

sáchvànghiêncứugiảngdạycáchệđàotạochuyênngànhc ó liênquanđếnquanhệlợiíchtrongpháttriểnnăng

6 Kết cấu của luậnán

Để đạt được mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu trên, ngoài phần mở đầu, kết luận, tàiliệu tham khảo, nội dung của luận án gồm 4 chương, 10 tiết như sau:

Chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến quan hệ lợi ích trong pháttriển năng lượng tái tạo

Chương 2 Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo

lượng tái tạo ở Việt Nam

Trang 16

.ích.kinh.tếcủacácnhàkhoahọcđãrõrànghơn.Mộtsốnghiêncứucủacáctácgiảtiêu biểu trong vàngoài nước đề cập đến vấn đề này như:

1.1.1.1 Các công trình nghiên cứu về lợi ích, lợi ích kinhtế

Tác giả Tresnôcôp, Đ.I (1973) với tác phẩm“Chủ nghĩa duy vật lịch sử

vớitính cách là xã hội học của chủ nghĩa Mác - Lênin”đã phân tích nguồn gốc,

bảnchấtcủalợi.ích.kinh.tế.Tácgiảchorằng,lợi.ích.kinh.tếcónguồngốctừquátrìnhgiải quyếtcác nhu cầu sống của con người để xác định phương thức tồn tại của mình Lợi íchmang tính khách quan của con người đối với hoàn cảnh sống và các nhu cầu hiện cócủa các chủ thể, là mối quan hệ kích thích, tác động đến các chủ thể nhằm đảm bảođiều kiện sống và sự phát triển của họ.

Tác giả V.P.Ca-man-kin (1982) trongcuốnsách “Các lợi ích

kinhtếdướichủnghĩaxãhội”đãlàmrõquanniệmvềlợi.ích.kinh.tế,tínhtấtyếukháchquancủalợi.ích.kinh.tế,mốiquanhệtronglợi.ích.kinh.tế.Ca-man-kinchorằng:“Lợiích kinh tế

của một chủ thể nhất định là sự tác động lẫn nhau giữa cácnhucầukinhtếcủachủthểđó”[5,tr.7].Xuấtphátđiểmcủal ợiíchkinhtếchínhlàcác

Trang 17

nhucầukinhtếtronghoạtđộngcủacácchủthể,lợi.ích.kinh.tếlàlợiíchcốtlõi.Có thể thấy,tácgiảđã xuất phát từ góc độ kinh tế để làm rõnhu cầucủa conngười,đólàcácnhucầukinhtếchứkhôngphảilànhữngnhucầuchungchung.

Tác giả Đào Duy Tùng và các cộng sự của mình (1982) với nghiêncứu“Bànvề

lợi ích kinhtế”cho rằng “Lợi ích kinhtếlà hìnhthứcbiểu hiện của những quanhệ kinh

tế, quan hệ giữa người với người trongsảnxuất Lợi ích kinhtếdưới chếđộ xã hội chủnghĩađượcbiểu hiện dưới hìnhthứclợi íchcủaxã hội, lợiíchcủatậpthể,lợiíchcủacánhânngườilaođộng.Lợi.ích.kinh.tếlàbiểuhiệncủacácquan hệkinh tế dưới hìnhthứcnhững động cơ, mục đích,nhữngnhân tốkíchthíchkháchquanthúcđẩyhoạtđộnglaođộngcủaconngười”.Lợi.ích.kinh.tếgắnliềnvớinhucầukinhtếnhưngkhôngđồngnhấtlợi.ích.kinh.tếvớinhucầukinhtế.Nghiêncứu“Lợi

íchđộnglựccủasựpháttriểnbềnvững”c ủ a t á c g i ả Hoàng Văn Luân (2000) xuất

phát từ nhu cầu và những hoạt động của con ngườinhằm thỏa mãn nhu cầu để nghiêncứu vấn đề lợi ích Các hoạt động cơ bản của conngười bao gồm hoạt động sản xuấtvà hoạt động trao đổi của cải vật chất để đáp ứngnhu cầu của con người Trên cơ sởđó, tác giả đưa ra giải pháp nhằm giải quyết hàihòa lợi ích, để lợi ích thực sự là động lực cho sự phát triển bền vững.

Trong đề tài nghiên cứu khoa học của Nguyễn Thị Thu Hường (2008)“Mốiquan hệ

giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay”,tácgiảđã phân tích những quan điểm của chủ nghĩa

Mác - Lênin về vấn đề lợi ích và mối quan hệ biện chứng giữa lợi ích cá nhân và lợi íchxã hội Tác giả cho rằng, mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội vừa cótínhthốngnhất, song cũng có sự khác biệt và mâu thuẫn Trên cơ sở khảo sát và rút ra những thànhtựu, hạn chế và nguyên nhân, nghiêncứuđã đưa ra 5 giải pháp cụ thể nhằm giải quyếtnhững mâu thuẫn trong quan hệgiữalợi ích cá nhân và lợi ích xã hội ởViệtNam, gồm: mộtlà, giải quyết hợp lí vấn đề sở hữu - cơ sở để giải quyết mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân vàlợi ích xã hội; hai là, thực hiện tốt các hình thức phân phối, đảm bảo lợi ích cho cá nhân vàxã hội; ba là, thực hiện tốt các chính sách xã hội,đảmbảo côngbằngxãhội,thúcđẩytăngtrưởngkinhtế;bốnlà,tíchcựcđấutranhchốngtham

Trang 18

nhũng để hạn chế sự phân cực và bất bình đẳng trong xã hội và năm là, xây dựng nền dânchủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm thực hiện quyền làm chủ của nhân dân.

Tác giả Đặng QuangĐịnh (2011) với công trình “Thống nhấtlợi ích kinh

tếgiữagiaicấpcôngnhân,nôngdânvàtầnglớptríthứctrongđiềukiệnkinhtếthịtrườngởViệt Namhiện nay”.Tácgiảđãđề cập đếnbản chấtvàcác

nhântốảnhhưởngđếnlợi.ích.kinh.tếgiữacácgiaicấptrongđiềukiệnnềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhội chủ nghĩaởViệt Nam.Đồng thời,tácgiảcòn nêubậtnhữngvấnđềcònphátsinhtrongviệcthựchiệnlợi.ích.kinh.tếgiữacácgiaicấpnày.Từ

Nhóm tác giả Nguyễn NgọcDuyvà cộng sự (2014) với nghiên cứu“Phânphốilợi

íchtrong chuỗi giátrịsảnphẩm: Trườnghợp mặt hàngthủy sảnkhaithác biểnởKhánh Hòa”đã

khảo sát quá trình phân phối lợi ích giữa các chủ thể thông qua phương pháp phân tích kinhtế chuỗi giá trị trường hợp đối với mặt hàngthủysản khai thác cá ngừ sọc dưa ở KhánhHòa Để làm rõ lợi ích và phân phối lợi ích giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị sảnphẩmthủysảngồmngư dân, trung gian mua bán, côngtychế biến xuất khẩu, người bán buônvà bán lẻ và người tiêu dùng cuối cùng, nghiên cứu đã phân tích các nội dung và sử dụngphương pháp tính toán như: Xác định cấu trúc kênh thị trường của chuỗi giá trị, xác địnhcác tác nhân tham gia,cácmốiliênkết; phântíchchi phí và lợi nhuận biên;phântíchphânphốilợi ích Ngoài ra, nghiên cứu còn điều trakhảosát trựctiếpcác tác nhânthenchốttham gia trong chuỗi bằng bảng hỏi để thấy rõ lợi ích và nhữngxungđột lợi íchtrong phânphốicủa các chủ thể trong chuỗi giá trị sản phẩm cá ngừ sọc dưa tại KhánhHòa.

Nghiêncứuvề “Giải quyết quanhệgiữa lợi ích cá nhân vàlợiích xãhộitrong

điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay”của Hoàng

VănKhải(2019),tácgiảchorằng:lợi.ích.kinh.tếlànhữnglợiíchphảnánhtrựctiếpcácquanhệ kinh tế vàcácđiều kiện sinhhoạtkinh tế của xã hội.Nghiên cứucũng khẳng định:

“Thực chất quan hệ xã hội dùđượcxem xét ở bất cứ lĩnh vực nào

đinữa,c ũ n g l à q u a n hệl ợ i í c h , l à q u a n hệg i ữ a n g ư ờ i v ớ i ngườit r o n g h o ạ t đ ộn g

Trang 19

nhằm thỏa mãn nhucầucủa mình” [28, tr.50] Trên cơsởđó, tácgiảphân tích mối quan hệ

lợi ích trongđiềukiện nền kinh tế thị trường với những nội dungchủyếu gồm: giải quyết tốtlợi ích cá nhân chính đángtạocơsở,điều kiện để giải quyết lợi ích xãhội; giảiquyết tốt lợiích xãhộisẽ tạo tiền đề đểlợiích cá nhân chính đángđượcthực hiện; nếu giải quyết khôngđúngđắnquan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội sẽgâytổn hại cả lợi ích cá nhânvà lợi ích xãhội.

1.1.1.2 Cáccôngtrìnhnghiêncứuvềquanhệlợiích,quanhệlợiíchkinhtế

TácgiảLaprinmenco (1978)với tác phẩm“Nhữngvấnđềlợi íchtrongchủnghĩa

Mác-Lênin”,trongcông trìnhnàyLaprinmencođã phântích quanniệm,bảnchất,nộidung,đặcđiểmcủalợi.ích.kinh.tế,quan.hệ.lợi.ích.kinh.tế.Cácquanđiểmvềlợi.ích.kinh.tế,quan.hệ.lợi.ích.kinh.tếcủaLaprinmencotrongnghiêncứunàychủyếuxuất pháttừviệc phân tích,phát triểncác quanđiểm của Lênin.Tác giả chorằng:Khicácchủ thể thực hiệnhoạt độngthực tiễnsẽbộclộvịtrí,vai trò cũngnhưkhẳngđịnh bảnthânmình trongđờisốngxãhội;từđóbộc lộ

Tác giả Janos Kornai (1992) với cuốn sách“The Socialist System: ThePolitical

Economy of Communism”, trong nghiên cứu này, tác giả đã phân tích những vấn đề cơ bản

liên quan đến mối quan hệ giữa thị trường, quyền tài sản và hệ tư tưởng của chủ nghĩa xãhội Tác giả đã chỉ ra những vấn đề liên quan đếnbiểuhiệncủalợi.ích.kinh.tếtrongCNXHnhưvấnđềviệclàm,tiềnlươngvàmốiquanhệ giữa lao độngvà người sử dụng sức lao động; vấn đề phân phối lợi ích vàcáchìnhthứcphânphốilợi.ích.kinh.tếtrongchủnghĩaxãhội(phânphốiđầuvào,đầura và theo phúclợi xã hội) Tác giả còn làm rõ những vấn đề về quan hệ kinh tế,hệthốngmốiquan.hệ.lợi.ích.kinh.tếtrongCNXH.

Nguyễn Linh Khiếu (1999) với nghiên cứu “Lợi ích - động lực phát triển

xãhội”,trongnghiêncứunày,ôngchorằngquan.hệ.lợi.íchnảysinhtrongnhữnghoàncảnh xã hộinhất định, khi những nhu cầu không trực tiếp thực hiện được Nói cách

Trang 20

khác,quan.hệ.lợi.íchlàmốiquanhệkháchquangiữacácchủthểtrongviệcthựchiện nhu cầu.

Nguyễn Linh Khiếu (2002) với công trình “Góp phần nghiên cứu quan hệ lợiích”.

Tác giả đi sâu phân tích về vai trò của lợi ích trong phát triển KT - XH ở Việt Nam vàkhẳng định: “Quan hệ kinh tế của một xã hội biểu hiện tập trung nhất của các quan hệ lợiích” Trên cơ sở nghiên cứu các mối quan hệ kinh tế thể hiện cụthểcácquan.hệ.lợi.ích.kinh.tế,ôngchorằngnềnkinhtếởnướctahiệnnaycónhữngxu hướng vậnđộng cụ thể, mỗi thành phần kinh tế có định hướng khác nhau.Gắnvớixuhướngvậnđộnglàmộthệthốnglợi.ích.kinh.tếriêng.Đólàsựvậnđộngtheohướng tổng lựccác thành phần kinh tế, trong đó, các thành phần kinh tế vận động theo xu hướng XHCN

đang đóng vai trò chủ đạo.

TácgiảNgô Tuấn Nghĩa(2011)vớicuốnsáchcónhanđề“Bảo đảm quanh ệ lợi ích hài

hòavềsởhữutrítuệtronghộinhập kinhtếquốctế củaViệt Nam”.Trongnghiêncứunày,tácgiả

xây dựngkhunglíthuyếtvàthựctiễn vềquanhệ lợi ích tronglĩnhvựcsở hữu trítuệ; phântíchcácbiểuhiệncụ thể củaquanhệ lợi ích trong lĩnhvựcnày từ năm1986 đếnnay.Cũng

chủthểsángtạo, chủ thểsởhữuvàchủthểsửdụngtàisảntrítuệ Trêncơsởlíthuyếtđãxâydựng,tácgiảđãlàmrõnhững xung đột,mâuthuẫnvàđưaraquan điểm,giảiphápnhằm đảm bảohàihoàquan hệlợi ích tronglĩnhvựcsởhữutrítuệ.

Tác giả Trần Thị Minh Châu (2012)vớinghiêncứu“Quan hệ lợi ích

giữacácchủthểkinhtếtrongLuậtĐấtđaiởViệtNam”đãphântíchq u an.hệ.lợi.íchgiữa các chủ thểkinh tế trong Luật Đất đai ở Việt Nam.Kếtquả nghiêncứuchỉ ra những bất cập trong phânchiaquyềnvà lợiíchtừ đất giữa chủ thể Nhà nước - đại diện chủ sở hữu toàn dânđốivới đấtđai vàngườisử dụng đất, biểu hiện ra chính là những xungđộtlợi íchgiữacácchủthể nhưtình trạngquy hoạch“treo”, quyền thu hồi đất của Nhànướckhiến người sử dụng đất chỉ cóquyền trongnhữnggiới hạn chật hẹp, tình trạng quản lí lỏng lẻo vàkémhiệu quả[6, tr.42-43],đó lànhữngminhchứngchothấyquan.hệ.lợi.íchgiữacácchủthểchưathậtsựbảođảmmột

Trang 21

cách hài hòa dẫn đến kìm hãm sự phát triển, nhất là đối với người sử dụng đất.

Tác giả Đỗ Huy Hà (2013) trong cuốn sách “Giải quyết quan hệ lợi ích kinh

tếtrong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay”đã phân tích và làm rõ những vấn

quyếtquan.hệ.lợi.ích.kinh.tếtrongquátrìnhđôthịhóaởnướctahiệnnay.Tácgiảcho rằng:

“Để giải quyết đúng đắn các quan hệ (mâu thuẫn) về lợi ích kinh tế trongđời sống

xã hội, trước hết phải tạo điều kiện thỏa mãn tốt nhất lợi ích của tất cả các chủ thểtham gia hoặc có liên quan đến hoạt động kinh tế nảy sinh các quan hệlợiíchđó…”[15,tr.13].Nghiêncứucũngnhấnmạnhvaitròcủalợi.ích.kinh.tếvớitưcách làđộng lực thúc đẩy quá trình đô thị hóa Đồng thời, tác giả đã khái quátnộidunggiảiquyếtquan.hệ.lợi.ích.kinh.tếtrongquátrìnhđôthịhóaởnướctaởcác

nhàđầutưsửdụngđấtvớiNhànướcvàquan.hệ.lợi.íchgiữaNhànước,nhàđầutưvà nhândân bị thu hồi đất Nghiên cứu còn chỉ ra những nhân tố tác động đếnviệcgiảiquyếtquan.hệ.lợi.ích.kinh.tếtrongquátrìnhđôthịhóagồm:điềukiệnđịalítựnhiênvà vị thế của mỗi địa phương; sự phát triển KT - XH trong điều kiện kinh tế thịtrường và hội nhập kinh tế quốc tế; quy hoạch, thể chế, chính sách của Trungươngvàđịaphương;thờigian,tiếnđộ,chấtlượngthựchiệncácdựánvàcácyếutố thuộc về tậpquán, tâm lí xãhội.

Nguyễn VănThuận (2015) vớinghiêncứu“Quan hệ lợi ích giữa người nuôivà

doanhnghiệpchế biến, xuất khẩu trongchuỗigiátrịcá Tra ở Đồng bằngsôngCửuLong”đãlàmrõmốiq u a n.hệ.lợi.íchgiữangườinuôivàdoanhnghiệpchếbiến, xuất khẩutrong chuỗi giá trị cá Tra ở Đồng bằng sông Cửu Long Tác giảđãtiếnhànhkhảosátthựctrạnglợiíchcủangườinuôicáTraởcáckhíacạnhnhưnăngsuấtbình quân,chi phí đầu vào, doanhthu,tiềnlời;đối với lợi ích của doanh nghiệp chế biến và xuất khẩutrong chuỗi giá trị cá Tra đã khảo sát thực trạng về chi phí, doanh thuxuấtkhẩu, lợi nhuận.Kết quả nghiên cứu chỉ ra những thách thức, rủirođốivớilợiíchcủangườinuôicávàdoanhnghiệpchếbiếnxuấtkhẩukhiquan.hệ.lợi.ích giữa các chủthể chưa thật sự hàihòa.

Trang 22

TácgiảTrần HoàngHiểu(2020)vớinghiêncứu“Quanhệlợi íchkinhtếgiữanôngdânvàdoanh

(iii)giatăngchấtlượng,giátrịsảnphẩm,đảmbảoviệclàmvàđầuracủasảnphẩmvà(iv)cáclợi.ích.kinh.tếthuđượctừchínhsáchưuđãi,hỗtrợcủaNhànướcđốivớinôngdân;đốivớicácdoanhnghiệp,lợi.ích.kinh.tếtrướchếtlàcóđượclợinhuậncao,cónhiềucơhộiđể mởrộngđầu tư vàpháttriểnsảnxuất,làmđadạng hóa các hoạt độngkinhdoanhvà các lợi íchkháctừsựhỗtrợ và cácchính

[21,tr.48].Bêncạnhđó,tácgiảchorằngmốiquan.hệ.lợi.ích.kinh.tếgiữanôngdânvàdoanh nghiệptrongmôhình cánhđồng lớnbiểuhiện tậptrungởhiệu quảkinhtế,xãhộivàmôitrườngcủahoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủahaichủthểnêutrên.

Tác giảTrươngVănThủy(2021) vớiluậnán“Quan hệ lợiích trong pháttriển

chuỗigiátrịcàphêởtỉnhĐắkLắk”đãphântíchnhữngvấn đềchungvềquan.hệ.lợi.íchtrongpháttriểnchuỗigiátrịcàphê,chỉranhữngchủthểtrong

quan.hệ.lợi.ích.từnhàcungcấpđầuvào,ngườinôngdân,thươnglái,đạilí,doanhnghiệp chế biến,thumuacàphêvàchếbiến, tiêu thụcàphê.Trên cơ sở làm rõ mối quan hệ giữa các chủ thể, tác giả

phápnhằmgiảiquyếthàihòaquan.hệ.lợi.íchnhằmthúcđẩysựpháttriểnchuỗigiátrịcàphê tỉnh ĐắkLắk trong thời giantới.

TácgiảBùiThịTiến(2022) vớiluậnán“Quanhệlợiíchtrongpháttriểnnông nghiệp

thànhphốHàNội”đãphântíchnhữngvấnđềchungvềquan.hệ.lợi.íchtrongpháttriểnnôngnghiệphữucơ.Nghiêncứucũngchỉracácchủthểliênquanđếnquan.hệ.lợi.íchtrongpháttriểnnôngnghiệphữucơbaogồm:Nhànước,chủ thể cungứngyếutố đầu vào, chủ thể trựctiếp sản xuất, chủthể

tácgiảkháiquátvềthựctrạngquan.hệ.lợi.íchtronglĩnhvựcnàyvàđềxuấtcácgiảiphápnhằmgiảiquyếthàihòaquanhệlợihđếnnăm2025,tầmnhìn2030.

Trang 23

Từ tổng quan các công trình nghiên cứu trên cho thấy, những nghiên cứucảtrongvàngoàinướccóliênquanđếnlợiích,lợi.ích.kinh.tế,quan.hệ.lợi.ích,quanhệ lợi ích kinh tếkhá phong phú và đa dạng, phục vụ cho những mục đích nghiên cứu khác nhau và đề cậpđến một số khía cạnh của đề tài luận án Tổng hợp lại có thể thấy, những nghiên cứu củacác tác giả trong và ngoài nước đều thống nhấtvớiquanđiểmchorằng:quan.hệ.lợi.íchkhôngphảilàcáigìtrừutượngvàcótínhchủ

1.1.2 Nhóm các công trình nghiên cứu về năng lượng tái tạo, phát triểnnăng lượng táitạo

Nhữngnămgầnđây,pháttriểnnăng.lượngtái.tạotrởthànhxuthếchungcủatoàn cầu Vấn đềnày đã dành được sự quan tâm của các nhà khoa học trong và ngoài nước với nhiều côngtrình nghiên cứu có giá trị, được công bố rộng rãi dưới dạng sách tham khảo, đề tài nghiêncứu khoa học, luận án hay bài báo khoa học Nghiên cứu sinh đã chọn lọc và tổng quan lạimột số công trình nghiên cứu tiêu biểu có liên quan như dưới đây:

Tác giả Wang (2007) với nghiên cứu “Legal and policy frameworks forrenewable

energy to mitigate climate change” đề cập đến vai trò của khung pháp lí, chính sách và

khuôn khổ pháp luật nhằm thu hút đầu tư quy mô lớn cho pháttriểnnăng.lượngtái.tạo.Chínhsáchđòihỏiphảicósựnhấtquánvàdàihạn,cócơchếđảm bảo an toànvà dự toán rõ ràng; có sự quản lí chặt chẽ với thủ tục hành chính công khai, minh bạch; khảnăng thực thi là chìa khoá thành công cho sự phát triểnnăng.lượngtái.tạocủacácquốcgia.

Tác giả Nguyễn Đức Cường (2009) với nghiên cứu “Quy hoạch phát

triểnnăng lượng tái tạo ở Việt Nam”, trên cơ sở phân tích tiềm năng phát triển năng

Tácgiảcũngđưaraýkiếnvềviệcquyhoạchpháttriểnnăng.lượngtái.tạoởViệtNam,xemxétviệckhaitháccácnguồnnăng.lượngtái.tạovớinhiềuhìnhthứcvàcấp độ khác nhau.

Trang 24

Công trình của tác giả Maw Maw Tun (2011) có tựa đề "An Overview

ofRenewable Energy Sources and Their Energy Potential forSustainableDevelopmentinMyanmar”đềcậpđếnsựpháttriểnnăng.lượngtái.tạoởMyanmar(thủy điện, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, ) và tác động của nó đến sựphát triển của bền vững trên các khía cạnh kinh tế, xã hội và môitrường.

Tác giả Luiz Augusto Barroso và Gabriela Elizondo Azuela (2012)vớinghiên

cứu“Design and performance of Policy instruments to promote thedevelopment of

renewableenergy:Emergingexperienceinselecteddevelopingcountries”chorằngchínhsáchpháttriểnnăng.lượngtái.tạocầnlinhhoạtởviệclựachọn công cụ chính sách, xây dựng chính sách; trong từng chính sách phải phù hợpvớiđiềukiệnthựctế;cóthểquảnlíđượcrủirovàđiềuchỉnhlinhhoạtsaochongày cànghoànthiện.

Roland Wengenmayr và Thomas Bührke (2013) với công trình nghiên

cứu“Renewable Energy: Sustainable Energy Concepts for the Energy”, hai tác giả

đãnhấnmạnhnguồnnăng.lượngtái.tạolàrấtcầnthiếtchothếkỷXXI.Việcngàycàngcó nhiều nhàmáy điện gió, bộ thu năng lượng mặt trời chứng tỏ rằng đổi mớiđểkhaitháccácnguồnnăng.lượngtái.tạocóýnghĩalớnlaođốivớisựpháttriểnKT–XH hiện nay.

Nghiên cứu của nhóm tác giả Nguyễn Thị Nhâm Tuất, Ngô Văn Giới (2013)

với nhan đề “Đánh giá thực trạng và tiềm năng khai thác năng lượng tái tạo ở

triển lĩnh vực này ở nước ta; công trình nghiên cứu “Tăng trưởng kinh tế gắnvới

bảo vệ và cải thiện môi trường - kinh nghiệm của Việt Nam” của tác giả Nguyễn

Thế Chinh (2017) cũng đề cập đến các giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tếViệt Nam, trong đó nhấn mạnh việc tăng trưởng kinh tế gắn với sử dụng nănglượng, nguyên liệu, vật liệu đầu vào, bằng những biện pháp khuyến khích sửdụngnăng.lượngtái.tạo,cácvậtliệu,nguyênliệumới,thânthiệnvớimôitrường.Mộtnghiêncứu khác nhấn mạnh đến thực trạng ở Việt Nam như nghiên cứu của tác giả Hoàng

Thị Thu Hường (2014) với công trình “Thực trạng năng lượng tái tạo ViệtNam và

hướng phát triển bền vững”.

Trang 25

Tác giả Wing và Jin (2014) với nghiên cứu “Risk management

methodsapplied to renewable and sustainable energy: A review” đã phân tích những

íchcủanăng.lượngtái.tạonhưgiảmsựphụthuộcvàonănglượngtruyềnthống(khôngtáitạo), đa dạng hóa nguồn phát điện hỗn hợp, giảm tác động đến môitrường.

Tác giả Phạm Thị Thanh Mai và Nguyễn Vĩnh Thuỵ (2014) với bài viết“Nghiên cứu

phương pháp lựa chọn quy hoạch năng lượng cho hệ thống điệnViệtNam”chorằng,cơcấuhợplívềcôngsuấtcácnguồnnăng.lượngtái.tạođượctínhtoán đó là 5,9%năm 2020; 10,05% vào năm 2025 và 10,6% vào năm 2030 Để đạt được tỉ lệ đó đỏi hỏi sựtham gia của nhiều bên, đặc biệt là Nhà nước trongviệcthiếtlậpchínhsáchhỗtrợđểhuyđộngtốiđatiềmnăngcácnguồnnăng.lượngtái.tạo ở nước ta.

Tác giả Janet L Sawin (2015) với công trình “Renewable 2015 Global

statusreport”phântíchvềsựảnhhưởngcủayếutốchínhsáchđầutưnăng.lượngtái.tạobởi lẽ nhữngchính sách hỗ trợ này góp phần làm tăng khả năng cạnh tranh vềchiphícủacáccôngnghệnăng.lượngtái.tạo.Ởnhiềuquốcgia,năng.lượngtái.tạocóthể cạnh tranhmột cách bình đẳng với năng lượng truyền thống Sự phát triển về công nghệ cũng như sựthay đổi về nhận thức đã thu hút lượng lớn đầu tư vào năng

Cục Thông tin khoa học và công nghệquốcgia (2015) với nghiên cứu “TổngluậnTiềm

năng phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam” đã phân tích và làm

rõtiềmnăngpháttriểnnăng.lượngtái.tạoởViệtNam,vớivịtríđịalí,khíhậuđãtạođiềukiệnchoViệtNamcótiềmnănglớnđểkhaithácvàsửdụngnhưthủyđiệnnhỏ,sinhkhối,gió,mặt trời, khí sinh học, đặcbiệt là các nguồn năng lượng từ sức gió,nănglượng mặttrời.

Tác giả Viola Burton (2016) với cuốn sách“Renewable Energy: Sources,Applications

and Emerging Technologies”, tác giả cung cấp các nghiên cứu hiện tại về các nguồn, công

nghệ mới nổi; những chiến lược chính sách có thể thànhcôngđểtriểnkhainăng.lượngtái.t ạ otrênquymôlớn;đềxuấtmộtphươngphápluậnbaogồmcácbướccụthểvàmụctiêucụthểcủavùng/

quốcgia,hướngtớiviệcxâydựngchiếnlượctốiưuđểthúcđẩysựpháttriểnnănglượngtái

Trang 26

Tác giả Nguyễn HùngCường(2017) với luận án “Chính sách nănglượngtái

tạo của một số nước trênthếgiới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”,

trongnghiêncứucủanày,tácgiảtậptrunglàmrõchínhsáchnăng.lượngtái.tạocủamộtsốquốc gia trên thế giới như TrungQuốc,Ấn Độ, từ đó rút ra kinh nghiệm để phát triểncho ViệtNam.

Nhóm tác giả Moomaw, W., F Yamba et al (2018) với nghiên cứu “Renewable

Energy Sources and Climate Change” đề cập đến những vấn đề

tácgiảđềxuấtđịnhhướngpháttriểnnăng.lượngtái.tạo,nhằmcảithiệnchấtlượngmôi trường.

Tác giả Lin, B & Zhu, J., (2019) với bài báo “Determinants of

renewableenergy technological innovation in China under CO2emissions

trìnhchuyểnđổinăng.lượngtái.tạoởTrungQuốc;làmrõnhữngtácđộngcủagiánăng lượngđối với quá trình đổi mới công nghệ Kết quả nghiên cứu cho thấylợiíchcủaviệcđổimớicôngnghệnăng.lượngtái.tạođãlàmgiảmlượngCO2phátthải;các nhàđầu tư và Nhà nước đều có lợi.

Nghiên cứu của nhóm tác giả Visal Veng,BeniSuryadi, Aloysius

DamarPranadi,Nadhilah Shani (2019) với tựa đề “A review of renewable

energydevelopmentand its policy undernationallydetermined contributions in ASEAN”

đãphântíchtổngquanvềpháttriểnnăng.lượngtái.tạovàchínhsáchởcácquốcgiatrong khu vựcASEAN.Trêncơ sở đánh giá nhu cầu năng lượng của ASEANdựđoánsẽtănggấp2,4lầnvàonăm2040(theotriểnvọngNănglượngASEANlầnthứ 5); dự báo năm2040, GDP của ASEAN sẽ tăng gấp ba lần từmứcchỉ 2,56 nghìn tỉ USD năm 2015 và tổngdân số của khu vực tăng lên hơn 760 triệu người với tốc độtăngtrưởng trung bình0,7%/năm so với mức 630 triệu người năm 2015 NhucầunănglượngtăngsẽdẫndắtASEANchuyểnđổithànhmộtnềnkinhtếsửdụngnhiềunănglượnghơntrongkhuvực.Nguồnnănglượnghạnchếcộngvớisựpháttriển

Trang 27

nhanh chóng về kinh tế và xã hội thúc đẩy ASEAN phát triển nhiều nguồn năng

.lượngtái.tạohơnnhưmộttrongnhữnggiảiphápquantrọngnhấtchotháchthứcnănglượngtrong tươnglai của khu vực Theo “Kế hoạch Hành động ASEAN về Hợp tácNănglượng(APAEC)2016– 2025”, ASEAN tìm kiếm cơ hội đảm bảo nguồncungcấpnănglượngbềnvữngbằngcáchcamkếtđónggóp23%năng.lượngtái.tạotrongtổngnguồncung cấp năng lượng sơ cấp (TPES) vào năm 2025 Nghiên cứu này đã làm nổi bật một sốkhung chính sách năng lượng hiệu quả để hỗ trợmỗiquốc gia thànhviênASEAN và đề xuấtbiện pháp để giải phóng các tiềm năng đó, hướng tớimộtcộngđồngthốngnhất,toàndiện,bềnvữngvàkiêncường.

Tác giả Trần Việt Dũng (2020) với nghiên cứu “Legal and policy

frameworkfor renewable energy and energy efficiency development in Vietnam”, tác

giả nhấnmạnhkhungpháplívàchínhsáchảnhhưởngđếnviệctriểnkhainăng.lượngtái.tạovàsử dụng năng lượng hiệu quả ở Việt Nam Tác giả cũng xác định các rào cản chínhđối với việc triển khai quy mô lớn và đưa ra một số giải pháp khả thi.

Tác giả Phạm Thị Thu Hà (2020) với bài viết “Phát triển thị trường nănglượng tái

tạo ở Việt Nam”, trong bài viết này, tác giả tập trung vào việc phân tích hiện trạng, xác định

các thách thức vẫn còn tồn tại và đối mặt, nhằm đề xuất các giải pháp hiệu quả để thúc đẩyphát triển năng lượng tái tạo Cụ thể, tác giả đề cập đến việc tập trung vào các biện phápchính sách như: huy động vốn đầu tư, điều chỉnh thuế nhập khẩu và thuế thu nhập doanh

vàtiềnthuêđấtchocácdựánnănglượngtáitạo,đặcbiệtlàtrongcáclĩnhvựcđược ưu đãi đầu tư Tácgiả cũng đề cập đến việc áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận vốn và tăngtính khả thi tài chính cho các dự án năng lượng tái tạo Đồng thời, việc phối hợp đồng bộ giữa

địaphươngđếnTrungươngcũngđượcnhấnmạnh,đặcbiệttrongviệcxâydựngvà thực hiệnquyhoạch.

John Twidell(2021) với cuốn sách “Renewable Energy Resources”,

trongcôngtrìnhnày,tácgiảđãphântích năng.lượngtái.tạobaogồmnhiềudạngđượcphát triểntrên toàn thế giới bằng cách khai thác các nguồn tài nguyên bền vững,giảmthiểubiếnđổikhíhậuvàcungcấpcácdịchvụhiệuquảvềchiphí.Nộidung

Trang 28

cuốnsáchphântíchchitiếtvềcácloạinăng.lượngvàcácyếutốthểchếkinhtếảnhhưởng đến sự pháttriển lĩnh vực này.

tếbềnvữngởmộtsốquốcgiachâuÁvàbàihọckinhnghiệmchoViệtNam” Trong nghiên cứu

củamình,tác giả đã làm rõ cơ sở lí luận liênquanđếnđềtài,phântíchtiềmnăng,thựctrạng,tháchthứcvàchínhsáchpháttriểnnăng.lượngtái.tạocủamộtsốquốcgiachâuÁbaogồmTrungQuốc,HànQuốcvàNhậtBản.Từđó,luậnánrútrabàihọcvàđềxuấtmộtsốgiảiphápchopháttriểnnăng.lượngtái.tạoởViệtNamgắnliềnvớimụctiêupháttriểnkinhtếbềnvững.

1.1.3 Nhóm các công trình nghiên cứu về quan hệ lợi ích trong phát triểnnăng lượng táitạo

1.1.3.1 Các công trình nghiên cứu về quan hệ lợi ích giữa các chủ thểvàvai trò của việc đảm bảo quan hệ lợi ích giữa các chủ thể trong phát triển nănglượng táitạo

Nghiên cứu “Intergovernmental Panel on climate change mitigation” của

tácgiảEdenhofervàcộngsự(2012)chỉrarằng,đầutưchopháttriểnnăng.lượngtái.tạo là một trongnhững công cụ không những góp phần cải thiện an ninh năng lượng, mà còn mang lại lợiích kinh tế trực tiếp và gián tiếp, cải thiện chất lượng môi trường, gia tăng tiếp cận nănglượng và tạo việc làm xanh.

Krishnan (2013) với nghiên cứu“Implementation of renewable energy

toreduce carbon comsumption and fuel cell as a back-up power fornationalbroadbandnetwork(NBN)inAustralia”chỉraýnghĩavàlợiíchcủanăng.lượngtái.tạo ở tính tái tạo, bền vững; giúp các nước giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu nhiênliệu hoá thạch và sự căng thẳng tài chính gây ra bởi biến động giá cả trên thị trườngthế giới.

Krithika và Siddha Mahajan (2014) với nghiên cứu có nhan đề “Governanceof

renewable energy in India: Issues and challenges” đã khẳng định việc:

“Pháttriểnnăng.lượngtái.tạolàmộttrongnhữngchươngtrìnhnghịsựquantrọngtrongquá trìnhlập kế hoạch năng lượng của Ấn Độ” Chính phủ Ấn Độ đã đặt mụctiêutíchcựcchonănglượngtáiovàmộtsốưuđãi,sángkiếnchínhsáchởcấptrung

Trang 29

ươngvàbangđượcđưarachocảnănglượngtáitạonốilướivàngoạilưới.Cáctácgiảcònkhẳngđịnh,đểthúcđẩysựpháttriểnnăng.lượngtái.tạocầncósựkếthợpcủa khuôn khổ pháp lí, thể chế, cơchế tài trợ, phối hợp giữa các bên liên quan để cùng nhau thực hiện chiếnlược.

Idam Infrastructure Advisory Private Limited (2014) trong

nghiêncứu“Renewable Energy - Energising India: Policy, Regulation and

FinancialInitiativesto Augment Renewable Energy deployment in India” cùng đồng

quanđiểmkhichorằng,đểthúcđẩysựpháttriểnnăng.lượngtái.tạocầncósựthốngnhấtgiữacác chủ thể liên quan Trong đó: Chính phủ cần thiết lập mục tiêu để thúc đẩy niềmtin của các nhà đầu tư, mang lại sự tin cậy trong chính sách phát triểnnăng

.lượngtái.tạo.SựphốihợpcôngtưthôngquasựthamgiacủaNhànướcvàtưnhân,Nhà nước cung cấpmôi trường kinh doanh hấp dẫn và vườn ươm cho sựtăngtrưởngvàpháttriểncủangànhcôngnghiệpnăng.lượngtái.tạo.

Nghiên cứu của Economic Research Institute for ASEAN and East Asia (ERIA,

2015) với nhan đề “Financing Renewable Energy Development in East AsiaSummit

Countries - A Primer of Effective Policy Instruments” cũng cùng quan

điểmkhichorằng,đểthúcđẩysựpháttriểnnăng.lượngtái.tạocầntậptrungvào5vấnđềcốt lõi, baogồm: (1) Các chính sách tạo thị trường như tiêu chuẩn danh mục năng lượng tái tạo, chứngchỉ năng lượng tái tạo (REC); (2) Giảm sự không chắc chắn của đầu tư vào năng lượng táitạo thông qua cung cấp sự ổn định của các chính sách, quy định, thể chế và pháp luật; (3)Cải thiện lợi nhuận của các dự án thông qua việc mua điện thỏa thuận, đo lường mạng, giábán lẻ phù hợp và thậm chí cả các ưu đãi tài chính; (4) Các rào cản liên quan đến công

Cơ quan “Năng lượng tái tạo quốc tế (IRENA)” (2017) với nghiên cứu

Trang 30

“Renewable energy benefits: understanding the socio-economics”, IRENA

đãkhẳngđịnhlợiíchKT-XHcủapháttriển năng.lượngtái.tạotrongviệcthúcđẩymột loạt cáclợi ích KT - XH khác, bao gồm tạo việc làm, sức khỏe và hòa nhập xã hội nhiều hơn, tạoviệc làm và kĩ năng sau đó đã được mở rộng để bao gồm cáckhía cạnh như tổng sản phẩm quốc nội(GDP), rộng hơn là các biện pháp phúc lợi, tạo ra giá trị kinh tế địa phương, cải thiện sinh kế, giới và các lợi íchkhác.

Bài viếtcủanhóm nghiêncứuZhao,X.&Luo, D.,

(2017)vớinhanđề“DriversofRenewable Energy GrowthinChina: Environment,

Regulations,andEmployment”đãlàmrõlợiíchkinhtếcủapháttriểnnăng.lượngtái.tạothôngquaviệcxemxéttácđộngđến chất lượng môi trường, việc làm, thu nhập.Tácgiảcũnglàmrõmốiquanhệgiữanăng.lượngtái.tạovàthunhập,việclàmcóthểthúcđẩypháttriểnnăng.lượngtái.tạo.

Nhóm nghiên cứu Wang, B et al, (2018) với bài viết “Role of

renewableenergy in China’s energy security and climate change mitigation: anindexdecompositionanalysis”đãphântíchlợiíchcủapháttriểnnăng.lượngtái.tạo:đảmbảosựtựchủvềnănglượngvàgiảmthiểubiến.đổi.khí.hậu,vấnđềđảmbảoanninh nănglượng và phát triển kinh tế bền vững ở Trung Quốc.

Bài viết “The Many Economic Benefits of Renewable Energy” của tác

giảEmilyFolk(2019)đãchỉrõnhữnglợi.ích.kinh.tếcụthểcủapháttriểnnăng.lượngtái.tạoliênquanđếntừngchủthểnhư:ngườilaođộngcóviệclàm;chủđấtđượctrảtiềnthuêđất;giảmgiáthànhnănglượngchongườitiêudùng;giatănggiátrịtàisản cho người tiêu dùng; lợi ích của đất nước: giảm sự

Tácgiảkếtluận:Cónhiềulídotạisaosửdụngnhiềunăng.lượngtái.tạohơnvàítnhiênliệu hóa thạchhơn lại có lợi Nó tốt hơn cho môi trường và sức khỏe con người, đồng thời nó cũng cónhiều tác động tích cực đến kinh tế Tất cả những lợiíchnàytạoramộtlílẽrấtthuyếtphụcđểđầutưnhiềuhơnvàonăng.lượngtái.tạo.

Bài viết của tác giả Lê Thị Vân (2019) với nhan đề “Thúc đẩy đồng lợi ích

vềkinh tế - xã hội trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam” đã làm rõ việc

XHnhưtăngcườngtiếpcậnnănglượngchongườinghèo,giảmthiểuônhiễmmôitrườngvàgóp phần đảm bảo an ninh năng lượng của các quốcgia.

Trang 31

Nhómtácgiả Phoebe Grace Saculsan,Akihisa Mori(2020)vớinghiên

cứu“WhyDevelopingCountriesGothroughanUnsustainableEnergyTransitionPathway?TheCaseofthePhilippinesfromaPoliticalEconomicPerspective”đãlàmrõmối quan hệ giữacácchủthểtrong hệthốngnănglượngcủaPhilippines

dướigócđộkinhtếchínhtrị,baogồmcácchủthểcơbảnnhư Chínhphủ(chínhquyềnTrung ươngvàđịa phương),doanhnghiệptưnhânvàcácchủthểnướcngoài.

Theo “Báo cáo tóm tắt Hướng tới sự thành công của Thoả thuận Pa-ri choTrái Đất

và người dân Việt Nam - Mở ra đồng lợi ích của việc giảm phát thải carbon trong ngànhđiện của Việt Nam” (2020) do Viện Nghiên cứu Phát triển Bền vững tiên tiến (IASS, chủ

trì) phối hợp với Học viện Năng lượng tái tạo (RENAC), Viện nghiên cứu độc lập về Cácvấn đề môi trường (UfU) và Cơ quan Chuyển dịch năng lượng quốc tế (IET), giảm phát

thúcđẩysảnxuấtnăng.lượngtái.tạosẽđồngthờitạoranhiềucơhộikinhtếvàxãhộicho ngườidân Việt Nam Những lợi ích này có thể bao gồm những cải thiện và cơ hội mới trong cáckhía cạnh khác nhau của cuộc sống hàng ngày, bao gồm sứckhỏe,chấtlượngkhôngkhí,thịtrườngviệclàm,giáodục,pháttriểnnôngthôn,chất lượng và cung cấpnước, giảm nghèo và nhiều lợi ích khác nữa Lồng ghép cácgiảipháppháttriểnnăng.lượngtái.tạođộclậpvàoluậtpháp,kếhoạchvàchươngtrìnhquốc gia -biện pháp ưu tiên để thúc đẩy tiếp cận điện năng; Nâng cao năng lực cho người dân địaphương đảm bảo phúc lợi xã hội; Lồng ghép các cơ hội việc làm vào các chính sách nănglượng hướng tới phát triển bền vững; Xây dựng chiến lược chung về đào tạo nghề và cácchương trình đại học; Cải thiện chất lượng không khí và sức khỏe con người bằng nănglượng táitạo.

TácgiảNguyễnVănBình (2020) trongcuốnsáchtham khảo

“Địnhhướngchiếnlược phát triển nănglượngquốc gia củaViệtNam đến năm2030,tầm

Trang 32

đầutư pháttriển ngành nănglượng,nòngcốtlà cácdoanhnghiệp nhànước; tổngđầu tư vàongànhnănglượngchiếmtỉlệ cao trong đầu tưtoànxã hội, đóng góp lớnchotăngtrưởngkinhtếvàngàycàngđượcđadạnghóavềđịnhchếsởhữuvàphươngthứckinhdoanh,…

Nhóm nghiên cứu của Faissal Jelti và cộng sự (2021) trong bài viết “Renewable

Power Generation: A Supply Chain Perspective” đã phân tích và làm rõ chuỗi cung ứng

năng lượng tái tạo từ điểm thu được các nguồn năng lượngđếnđiểmtiêuthụnănglượngcóthểsửdụngđược.Chuỗicungứngnăng.lượngtái.tạochủ yếu baogồm 5 giai đoạn là mua sắm, chuẩn bị các yếu tố đầu vào, sản xuất, truyền tải, phân phối vàtiêu dùng Sau khi xem xét chi tiết các nghiên cứukhácnhauvềchuỗicungứngnăng.lượngtái.tạo,cáctácgiảđãphântíchnhữngràocản

khácnhauđốivớiviệcthúcđẩycáccôngnghệnăng.lượngtái.tạo,cóthểđượcphânloại thành bốnkhía cạnh là chính trị và quy định; kĩ thuật; kinh tế, tài chính vàquảnlí.Khíacạnhkinhtếvàtàichính:Cácdựánnăng.lượngtái.tạovềmặtkinhtếđòihỏi đầu tưban đầu cao hơn so với nhiên liệu hóa thạch, dẫn đến chi phí đơn vị điện tăng đáng kể.Ngoài ra, khó khăn trong việc tiếp cận tín dụng và các ưu đãi của Chính phủ là một trở ngạilớn hạn chế sự phát triển của lĩnh vực này Khía cạnh quản lí: Sự hợp tác không chặt chẽgiữa các chủ thể tham gia vào chuỗi cung ứng Hơn nữa, vai trò và trách nhiệm trong vậnhành lưới điện không rõ ràng, các thủ tục rắc rối Trên cơ sở đó, các tác giả đề xuất các

cungứngnăng.lượngtái.tạonhưviệctựdohóangànhnănglượng;loạibỏtrợcấpchonănglượng truyềnthống,…

Tác giả Phạm Thị Thu Hà (2021) với bài viết “Đánh giá phát triển nănglượng tái

tạo ở Việt Nam từ góc độ bền vững” đã phân tích những vấn đề chung

vềphátt r i ển b ềnv ữngnăng.lượngt á i.tạot r ê n cáck h í a c ạn h kinhtế,xãh ộ i v à môitrường.Đồngthời,tácgiảcũngđánhgiátìnhhìnhpháttr iểnnăng.lượngtái.tạoởViệtNamtrên5khíacạnh:(1)Sựhàihòagiữacácloạinăng.lượngtái.tạo;(2)Hàihòa giữa các nhà máy điện truyền thống vàcác nhà máy điện sử dụng năng lượng tái tạo; (3) Hài hòa trong đầu tư giữa nguồn và lưới;

khácnhau.Lợiíchkinhtếthểhiệnởviệccungcấpđiệnsạchvàantoànvớimôi

Trang 33

trường, góp phần vào tăng trưởng kinh tế, nâng cao hàm lượng khoa học và công nghệtrong sản xuất Lợi ích xã hội thể hiện ở việc giải bài toán công ăn việc làm tại các địaphương nơi thực hiện dự án, đảm bảo sự công bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo, đảm bảocho người dân có cơ hội tiếp cận đầy đủ các dịch vụ cơ bản nhưng không làm phương hạiđến kinh tế và môi trường Lợi ích môi trường thể hiện ở việc góp phần sử dụng hợp lí tàinguyên thiên nhiên, duy trì nền tảng nguồn lực ổn định, duy trì sự đa dạng sinh học, ổn sịnhkhí quyển, hạn chế ô nhiễm môi trường.

(5) Hài hòa trong các lợi ích khác nhau: địa phương, quốc gia, doanh nghiệp và người tiêudùng Địa phương là nơi thực hiện dự án, họ đóng góp mặt bằng hạ tầng cơ sở vào dự án,vậy lợi ích của họ là gì khi thực hiện dự án thì sẽ mất đất để làm nông nghiệp, sẽ bớt đất đểlàm du lịch.

Tác giả Phan Thị Thu Hiền, Nguyễn MạnhHùng(2021) với bài viết “Cácnhântố ảnh

hưởng tới thành công của các dự án xây dựng và phát triển năng lượng tái tạo ởViệtNam”

đãphântích cácyếutố quyết định sự thành công của một dựánnăng.lượngtái.tạoquakhảosát112ngườicóliênquanđếncácdựán.Mẫunghiêncứu là các chuyêngia, nhà quản lí, chủ thầu, nhà đầu tưliênquan tới các dự ánxâydựngvàpháttriểnnăng.lượngtái.tạoởViệtNam.Nhómtácgiảđãsửdụngphươngphápđịnhlượng,cácbiếntiềmẩnđượcđolườngbằngcáchsửdụngthangđoLikert

5điểm.KếtquảphântíchđộtincậyvàgiátrịcủacácnhântốtrênSPSSchothấycácnhântốđểthỏamãnhệsốCronbach’sAlphavàhệsốtươngquanbiếntổng.Kếtquả nghiên cứu cho thấy hầu hết các giả

rõràng,hỗtrợquảnlívàcậpnhật,nănglựccủachủsởhữu,nănglựccủangườiquản lí dự án đều là các yếutố then chốt, ảnh hưởng tới sự thành công của các dự ánxâydựngvàpháttriểnnăng.lượngtái.tạoởViệtNam.

Tác giả Nguyễn Anh Tuấn (2022)vớibài viết “Chuyển đổi

nănglượngt r o n g c u n g cấpđiện và vấn đề phát triển điện hạn nhân” đã phân

tích khái quát tình hình nănglượngtrongnước,những quyếttâmcủalãnhđạoChínhphủvề

chuyểnd ị c h n ă n g l ư ợ n g V i ệ t N a m B ê n c ạ n h đ ó , b à i v i ế t c ò n p h â n t í c hnhững

Trang 34

tháchthứckhiViệtNam chuyểnđổinănglượng:“Nănglượngtái tạo, baogồmthủy điện,sinhkhối,nănglượngmặt trời, gió,địa nhiệt,sóng biển,thủytriều,…Vậy cụ thể sẽ cần phát

giảcũngphântíchnhữnglợiíchcủapháttriểnnăng.lượngtái.tạo:Khaitháctiềmnăng lớn lao vềnguồn bức xạ, nănglượng gió dồidào,giảmphụthuộcvào nhập khẩu nhiên liệu,huyđộngđược nhiều nguồn đầu tư tư nhân và ngoàinước,giảm nhẹ nguồn phátthải khínhà

vấnđềbấtcậpt rongquan.hệ.lợi.íchgiữacácbêncóliênquantrongp háttriểnnăng

.lượngtái.tạo,cụthể:nhucầuđấtchoxâydựngđiệnmặttrờirấtlớn,dễxungđộtvới các mục đích sửdụng đất khác, trong khiquỹđất của chúng ta khônglớn.T r ê n c ơ s ở đ ó , t á c g i ảk h ẳ n g đ ị n h , c ù n g vớiviệc chuyển dịch nănglượngtừcácnguồnhóathạchsangcácnguồnnăng.lượngtái.tạovànhiênliệusạch,điệnhạtnhân sẽ có vai tròquantrọngtronglộtrình tiến tới chuyển đổi nănglượngsang “trung hòa các - bon”trongdàihạn.

TácgiảTrầnThịTuyết,NguyễnThịHòa(2022)vớibàiviết“Cơhộiviệclàmgắn với phát

triển năng lượng tái tạo ở ViệtNam”đãphântích thực trạng việc

làmtronglĩnhvựcnăng.lượngtái.tạoở V iệtNam.T heotácgiả,hiệnnaycảnướccókhoảng 120 dự ánđiện mặt trời với tổng công suất 8.960MW và hơn 100 dự án điện gió với công suất4.700MW đang nằm trong quy hoạch Đây là cơ hội việc làmlớnchongànhnăng.lượngtái.tạocủanướcta.

Tác giả Nguyễn Thị Cẩm Vân (2022) với bài viết “Tác động của các nhân tốkinh tế,

xã hội và môi trường đến tiêu thụ năng lượng tái tạo ở Việt Nam” đã sử dụng phương pháp

tiếp cận phân phối trễ tự hồi quy (ARDL) để phân tích tác động của tăng trưởng kinh tế,xuất khẩu, gia tăng dân số và phát thải CO2đến tiêu thụ năng lượng tái tạo ở Việt Namtrong giai đoạn 1990 - 2019 Tác giả đã đưa ra những khuyến nghị đối với các chủ thể có

(2)VềphíaChínhphủ:cầncóchiếnlượcthuhútđầutưcủacácdoanhnghiệpvàonăng lượng tái tạo,hoạt động R&D cần được phát triển phùhợp”,…

Trang 35

1.1.3.2 Các công trình nghiên cứu về những rào cản trong việc đảmbảohài hoà lợi ích giữa các chủ thể trong phát triển năng lượng táitạo

Bêncạnhn h ữngn g h i êncứuchu ng vềnă ng.lượngt ái.tạovàphátt riểnn ăn g

đếnnhữngràocản,mâuthuẫn,vướngmắccủacácdựánnăng.lượngtái.tạovàđảmbảo hài hoà lợi íchkinh tế giữa các chủ thể trong lĩnh vực này, một số nghiên cứu tiêu biểu như:

Tác giả Dinica (2006) với nghiên cứu “Support systems for diffusion ofrenewable

energy technologies - An investor perspective” (2006) đã chỉ ra

nguyênnhândẫnđếnmứcđộthâmnhậpthịtrườngcủanăng.lượngtái.tạothấplàdocácnguyên nhânkinh tế, pháp lí và xã hội Về mặt kinh tế, do sự thiếu khách quan khi đánh giá tài chính củacác dự án, khi đã không tính hết tất cả các chi phí trong công nghệ truyền thống và cáckhoản trợ cấp cao mà các công nghệ này nhận được.

Tác giả Sovacool (2009) với công trình “Theculturalbarriers to

renewableenergyintheUnitedStates”đãlàmrõnhữngràocảncủaviệcpháttriểnnăng.lượngtái.tạo,mộttrongnhữngràocảnđólàvấnđềquan.hệ.lợi.íchgiữacácbênchưahàihòa.Cụthể:Ngườidânthờơvớicácdựánnăng.lượngtái.tạo;sựthốngtrịcủathịtrườngcáccôngtyđiệnlựclớnvớinhàmáyđiệnsửdụngcôngnghệcũ;sựphảnđối của các bênliênquan tại địaphương,…

Tác giả Gross và cộng sự (2010) với bài viết “Risks, revenues and

investmentin electricity generation: Why policy needs to look beyond costs” đã làm

rõ rào cảnpháplíảnhhưởngtớisựpháttriểnnăng.lượngtái.tạonhưkhókhănkhitruycậplướiđiện, công suất điện lưới không đủ và cách xa; thủ tục cấp phép không minh bạch;chính sách hỗ trợ thiếu ổn định với những thay đổi đột ngột.

Nghiên cứu của Hans Poser và cộng sự (2014) trong “Development

andintegrataion of renewable energy: Lessons Learned From Germany” đã phân

tíchnhữngvấnđềphátsinhkhinăng.lượngtái.tạochiếmtỉtrọnglớntrongcơcấunănglượng.Theotácgiả,khitỉtrọngnăng.lượngtái.tạotrênthịtrườngtănglên,giábánđiện không còn phụthuộc vào đường cong nhu cầu mà thay đổi tùy thuộc vào thời

Trang 36

tiết: giá cả đi xuống khi mặt trời chiếu sáng, gió thổi; ngược lại, giá cả đi lên khi nhu cầucao, mặt trời không tỏa sáng và gió không thổi Vấn đề sức tải của mạng lưới điện để có thểđấu nối từ nhiều nguồn phát điện tái tạo, từ đó linh hoạt theo các cấp độ và vị trí địa lí khácnhau Khi hệ thống điện hiện có không thể lưu trữđượcnăng.lượngtái.tạothìphảicắtgiảmlượngphátđểduytrìsựổnđịnh.Xuấtpháttừnhững vấn đềphát sinh đó, tác giả cho rằng, để đạt được lợi nhuận, doanh nghiệpcầnđượchỗtrợthôngquaviệclưutrữnănglượnghoặccáckhoảntrợcấpbổsung.

Tác giả Viktor Tachev (2021) với bài viết “Potential of Renewable energy

inJapan”đãchỉranhữngràocảnvớisựpháttriểnnăng.lượngtái.tạocủaNhậtBảntrong tiến trìnhhướng tới một xã hội không carbon đến năm 2050 Bài viết nhận định về phát triển điện gióngoài khơi của Nhật Bản, những khó khăn về tài chính, địa lí và tâm lí của các nhà đầu tưđã cản trở sự phát triển này và chỉ ra chính sách để phát triển trong tương lai.

Tác giả Tuấn Thành (2021) với bài viết “Vướng mắc đối với phát triển nănglượng

tái tạo và giải pháp khắc phục” chỉ rõ các chủ thể liên quan trực tiếp

tronglĩnhvựcnăng.lượngtái.tạonhưdoanhnghiệp,đơnvị,tổchứcvàhộcáthểđãvàđang tiếpcận, ứng dụng pin năng lượng mặt trời, đầu tư, lắp đặt hệ thống Tác giả chỉ ra mâu thuẫnđang tồn tại đó là: Một là, quy định hệ thống điện mặt trời mái nhà có công suất không quá1 MW, áp dụng chung cho các hộ gia đình và các doanh nghiệp là chưa hợp lí Điều nàydẫn đến nhiều cơ quan, doanh nghiệp có diện tích mái công trình xây dựng lớn, có thể xâydựng điện mặt trời với công suất lớn hơn để cấp điện cho nhu cầu của mình cũng khôngđược xây dựng, gây nên lãng phí tài nguyên và nguồn lực Đề nghị phân tách quy định nàythành 2 phần, đối với các hộ gia đình, quy định công suất tối đa nhỏ hơn (khoảng vài chụckW); đối với các quan, doanh nghiệp, có thể quy định công suất điện mặt trời không vượtquá nhu cầu công suất cực đại, không hạn chế công suất tối đa Hai là, quy định các hộ giađình phải bán toàn bộ điện sản xuất và mua toàn bộ nhu cầu điện từ đơn vị điện lực, sẽ dẫnđến các hộ gia đình phải trả 2 lần thuế cho cùng một đơn vị điện năng: Trả thuế VAT cholượng điện mua từ đơn vị điện lực và trả thuế thu nhậpch o k ho ản

Trang 37

tiền bán điện Một số chủ thể khác có liên quan như: ngân hàng, các tổ chức tài chính trunggian, người tiêu dùng Tác giả chỉ ra mâu thuẫn giữa các chủ thểnàynhưsau:“Nhiềungânhàngxemnăng.lượngtái.tạocórủirocaonênyêucầutỷlệvốn chủ đầu tưcao (từ 30 - 40%) và lãi suất vay vốn cao (từ 10% trở lên), đã gây nhiều khó khăn cho quátrình thu xếp tài chính Việc vay vốn từ các ngân hàng và tổ chức tài chính nước ngoài,mặc dù lãi suất thấp hơn (khoảng 4 - 5%), nhưng doanh nghiệp trong nước cũng khó tiếpcận được do yêu cầu phải có bảo lãnh Chínhphủ.Cáckhókhănvềkinhtếvàtàichínhcủadựánnăng.lượngtái.tạolàvốnbanđầucao, thiếu các tổchức tài chính, thiếu nhà đầu tư, cạnh tranh từ nhiên liệu hóa thạch và ít trợ cấp hơn so vớinhiên liệu truyền thống” Những yếu tố này đã ngăncảnnăng.lượngtái.tạotrởnênphổbiến.Đốivớingườitiêudùng:“Mọingườinóichung

ủnghộnăng.lượngtái.tạonhưnglạiphảnđốidựánởkhuvựclâncậncủahọ.Cácđề xuất dự án điện táitạo thường vấp phải sự phản đối của người dân và một số tổ chức xã hội Sự phản đối củacông chúng xảy ra vì một số lí do, bao gồm tác động cảnh quan, suy thoái môi trường vàthiếu sự quan tâm tham vấn giữa các cộng đồng địa phương”.

Bài viết “Các rào cản của sự phát triển nănglượngtái tạo ở Việt Nam

hiệnnay”củatácgiảLưuĐứcHải(2021)vàcộngsựchỉrarằng:ngànhnăng.lượngtái.tạoởnướctatrongthờigianquađãcósựpháttriểnvượtbậcsaucácquyếtđịnhcủa Chính phủ vềtănggiá mua điện.Tuy nhiên, hiện vẫn tồn tại nhiều rào cản như: rào cản thể chế chính sách, rào cản khoa họccôngnghệ,rào cản hạ tầng Trong đó,ràocản thể chế, chính sáchđanglà rào cản lớn nhất đốivới sự phát triển bền vữngn ă n g

.lượngtái.tạoởViệtNam.Nhómtácgiảđãlàmrõmâuthuẫngiữacácchủthểliênquan, cụthể:cácdoanh nghiệp đăng kí đầu tưtheoquy hoạch chung của Nhànước,nhưngđộcquyềnquảnlíphânphốicủatậpđoànnhànướcEVN,chiếmkhoảng40%sảnlượngđiệnsảnxuấtvà100%sảnlượngđiệnphânphối.

Tác giả Lã Hồng Kỳ với bài viết “Những khó khăn, vướng mắc trong

chuyểnđổi, phát triển năng lượng sạch” (2022) đã phân tích những cơ chế chính

sách chopháttriểnnănglượngtáitạo,cácưuđãicủaChínhphủchocácdựánnănglượng

Trang 38

tái.tạo.Tácg i ả cũ n g chỉranh ữngk hókhăn , v ướngmắcliênquan n hư :việcq uyhoạch; vướngmắc về pháp luật đầu tư xây dựng cơ bản; công tác giải phóng mặt bằng (chính sách bồithường: đơn giá đất thấp hơn so với chuyển nhượng thực tế; công tác hỗ trợ tái định cưcòn thiếu, dẫn đến không có căn cứ áp dụng; chính sáchbồithườngkhôngtheokịpthựctếđịaphươngnênchưatạođượcsựđồngthuậncủa các hộ dân bị ảnhhưởng); trở ngại về vốn đầu tư (do hầu hết các ngân hàng trong nước đã vượt hạn mức tín dụngđối với chủ đầu tư và các đơn vị liên quan);hiệnnayởnướctacònthiếucácdoanhnghiệpsảnxuấtvàcungứngthiếtbịnăng.lượngtái.tạocũngnhưcácdịchvụliênquan,cáccôngnghệ,thiếtbịphầnlớnphảinhậpkhẩu nên giá cả và khảnăng cung cấp thiết bị phụ thuộc vào bênngoài.

Tác giả Nguyễn Thị Thúy Mai (2022)với bàiviết “Chính sách

nănglượngtáitạocủaViệtNamvàmộtsốràocản”đãkháiquátvềngànhnăng.lượngtái.tạoở nước tatừ 2007 với quyết định1855/QĐ-TTgvề Chiếnlượcphát triển nănglượng quốc gia ViệtNam đếnnăm2020tầmnhìnđến2050 Năm 2011, Chính phủban hànhQuy hoạchđiện VII

tỉtrọngcủanăng.lượngtái.tạo.Đến2014,QuốchộisửađổiLuậtĐiệnlựcđãđặtnềnmóngchoviệcpháttriểncácdựánvềnăng.lượngtái.tạo.Chínhphủcũngđãcónhiềuưuđãichocácdựánnăng.lượngtái.tạotừmọithànhphầnkinhtế,chẳnghạn như cơchếgiá ưu đãicốđịnh(Feed-in-Tariffs- FIT)vớiđiện mặttrời, điệngió Đáng chú ý,Nghịquyết 55đượcban hành năm 2020vớiChiến lược pháttriểnnănglượngquốc gia đến năm 2030,tầmnhìnđếnnăm 2045củaBộChínhtrịvớiđịnhhướnggiatăngtỉtrọngnăng.lượngtái.tạotrongtổngcungđiệnvàmởracơ hội chokhuvựctư nhân tham gia pháttriển,baogồmcả nhà đầu tư nước ngoàitham gia vàothịtrường

độcquyền.Bàiviếtcũngchỉranhữngràocảnđốivớipháttriểnnăng.lượngtái.tạoởViệt Nam, trong đócó ràocảnvề chính sách,thiếuđồng bộ và thiếu gắn kết giữacác chủ thể liênquan,sựphâncấpquản lí;thiếucơ sở dữ liệu thông tin và cơchếvề hợp đồng mua bánđiện.Đâylàtrởngại lớn với các dự án điện gió, điện mặttrời hòa lướiđiện.

Trang 39

Tác giả HoàngThịXuân(2022) với luậnán“Phát triển năng

lượngtáitạovìsựpháttriểnkinhtếbềnvữngởmộtsốquốcgiachâuÁvàbàihọckinhnghiệmchoViệtNam”đã tậptrungnghiêncứucơ sởlíluậnvềpháttriểnnăn

.lượngtái.tạo,tácđộngcủapháttriểnnăng.lượngtái.tạođếnpháttriểnbềnvữngnềnkinhtế Trêncơsởđó, tác giảphân tích kinh nghiệmởmộtsố quốcgiatrênthế giới nhưTrungQuốc,HànQuốc,NhậtBảnvànhữngbàihọccógiá trịthamkhảo.Bêncạnhđó, tácgiảcònlàmrõnhữngtháchthức,ràocảntrong pháttriểnởViệtNam Tácgiảđãphân tích

hiệnquanhệlợiíchgiữacácchủthểtronglĩnhvựcpháttriểnnăng.lượngtái.tạo,cụthể:(1)Đối vớichủthểquảnlí vàchủthể sảnxuất:“DoLuậtĐiệnlực quyđịnhđộc quyền Nhànướcvề truyềntảiđiệnlàmhạn chếxãhộihóa đầutưlĩnhvựcnày;chưacó cơchếrõràngchongườibánđiện vớingườimua;thiếucácquytrìnhđấunối; sựcạnhtranh thiếulànhmạnhdochính sách hiện naykhông quyđịnh phải trảcác chi phí môitrườngvà xãhội đối với công nghệ cung cấpđiệnt ừ nguồnnhiênliệuhóathạch.Bêncạnhđó, các quyếtđịnhvề mức giá muađiệncóthờihạn, hiệulực quángắnnên các nhàđầutưgặp khókhăn trongquá trìnhtínhtoánhiệu

nghiệp:“Cácdựánnăng.lượngtái.tạoyêucầuvốncaonhưngthiếucáctổchứctàichínhhỗtrợ,thiếunhàđầutư.Hiệnnayvốnchocácdựánnăng.lượngtái.tạochủyếulànguồn vốntíndụng ngânhàng,

ngânhàngchưacóđịnhhướngcụthểvềchovaypháttriểnnăng.lượngtái.tạomàchủyếuthôngquatíndụngxanh.Cácnhàđầutưnăng.lượngtái.tạogặpkhókhănkhitiếpcậnvốnvaydocácngânhàngbịkhống chếtỉ lệchovay trungvàdàihạn,lãisuấtchovaycao (10%/ nămtrởlên) Trong khiđócácngânhàngnướcngoài chovayvớilãisuất thấphơn(4-5%/ năm)nhưngnhàđầutưtrongnướckhótiếpcậndo yêucầu phảicóbảo lãnh của Chính phủ.Về côngnghệ,hiệnnay toànbộcácthiếtbịcôngnghệnăng.lượngtái.tạophảinhậpkhẩu,dẫnđếnlợinhuậngiảmnênchưathuhútcácchủđầutưthamgiapháttriểnnăng.lượngtái.tạo”.(3)Cácnhàđầutưhiệnnaychưa tiếp cận đượcnhiềuthông tinvềthịtrường,…

Trang 40

1.2 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ÁN TẬP TRUNG NGHIÊNCỨU

1.2.1 Khái quát kết quả các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tàiluậnán

Trên cơ sở phân tích tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài cho thấy các công trìnhcó liên quan đến đề tài rất phong phú và đa dạng Những công trình này có ý nghĩa thamkhảo quan trọng đối với nghiên cứu sinh khi thực hiện đề tài Tuy nhiên, những công trìnhnày phục vụ cho những mục đích nghiên cứu khác nhau và thường chỉ đề cập đến một sốkhía cạnh riêng rẽ của đề tài luận án Có thể tổng hợp những nghiên cứu liên quan đến đềtài theo bảng dưới đây:

Bảng 1.1 Tổng hợp các nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án

1 Nghiên

- Các nghiên cứu đã làm rõ nguồn gốc, bản chất,đặcđiểmcủalợiích,lợi.ích.kinh.tế,quan.hệ.lợi.ích,quan.hệ.lợi.ích.kinh.tế;

- Các nghiên cứu đã phân tíchvềkhái niệm, phânloại,vaitròcủapháttriểnnăng.lượngtái.tạođốivớisựpháttriển bềnvững;

- Đã đề cập đến kinh nghiệm phát triển ở một số quốcgia trên thếgiới;

- Làmrõtiềmnăngpháttriểnnăng.lượngtái.tạovàthựctrạngpháttriểnnăng.lượngtái.tạoởViệtNamtrongnhững nămgầnđây;

- Đãđ ề x u ấ t m ộ t s ố g i ả i p h á p n h ằ m p h á t t r i ể n nă n g

.lượngtái.tạotrênthếgiớinóichungvàViệtNamnóiriêng.3 Các công trình - Các nghiên cứu tập trung làm rõ ý nghĩa của phát triển

Ngày đăng: 08/05/2024, 11:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan