giới thiệu chung về công trình và điều kiện thi công

128 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giới thiệu chung về công trình và điều kiện thi công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhiệm vụ của thiết kế tổ chức thi công...5CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN THICÔNG...71.1.. Vai trò và tầm quan trọng của xây dựng cơ bản đối với nền kinh tế Quốc dâ

Trang 1

1 Vai trò và tầm quan trọng của xây dựng cơ bản đối với nền kinh tế Quốc dân 4

2 Ý nghĩa, mục tiêu và nhiệm vụ của thiết kế thiết kế tổ chức thi công công trình42.1 Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công 4

2.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của thiết kế tỏ chức thi công 5

2.2.1 Mục tiêu 5

2.2.2 Nhiệm vụ của thiết kế tổ chức thi công 5

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN THICÔNG 7

1.1 Giới thiệu công trình 7

1.1.1 Giải pháp quy hoạch, kiến trúc 7

1.1.2 Giải pháp kết cấu 9

1.2 Điều kiện thi công 17

1.2.1 Điều kiện tự nhiên 17

1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 17

1.3 Định hướng tổ chức triển khai thi công công trình 17

1.3.1 Phân chia giai đoạn thi công, tổ hợp công tác xây lắp và phạm vi tổ chức của đồ án 17

1.3.2 Dự kiến công nghệ và phương pháp tổ chức thi công cho từng việc chính 18

1.3.3 Phương án huy động các loại nguồn lực cho công trường 18

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU 19

2.1 Tổ chức thi công đào đất hố móng 19

2.1.1 Dự kiến về công nghệ đào đất hố móng 19

2.1.2 Khối lượng công tác đào 19

2.1.3 Tính thời gian thi công 24

2.1.4 Lập tiến độ thi công đào đất hố móng 25

2.1.5 Xác định ô tô phục vụ 26

2.1.6 Biện pháp kỹ thuật đào đất 27

2.2 Tổ chức thi công móng bê tông cốt thép tại chỗ 29

2.2.1 Giới thiệu công nghệ 29

2.2.2 Mặt bằng bố trí, số lượng kết cấu và khái quát về khối lượng công tác 302.2.3 Phương án tổ chức 40

2.2.4 Biện pháp kỹ thuật 72

2.3 Tổ chức thi công lắp ghép 74

2.3.1 Giới thiệu công nghệ 74

2.3.2 Mặt bằng bố trí và tổng hợp số lượng cấu kiện cần lắp ghép 74

Trang 2

2.3.4 Phương án tổ chức 81

2.3.5 Biện pháp kỹ thuật 86

2.4 Tổ chức thi công xây tường 88

2.4.1 Mục đích và đặc điểm thi công công tác xây tường 88

2.4.2 Chia phân đợt xây 88

2.4.3 Chia phân đoạn tường xây 89

CHƯƠNG 3 : TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG 103

3.1 Lập tổng tiến độ thi công công trình 103

3.1.1 Ý nghĩa và yêu cầu của tổng tiến độ thi công 103

3.1.2 Phương pháp thể hiện 103

3.2 Cung cấp nguồn lực cho quá trình thi công 105

3.2.1 Danh mục các công việc trên tổng tiến độ thi công 105

3.2.2 Vẽ và đánh giá tổng tiến độ thi công 107

3.2.3 Lập biểu đồ cung ứng và dự trữ các vật tư 107

CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN NHU CẦU HẠ TẦNG KĨ THUẬT PHỤC VỤ THICÔNG VÀ THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG 111

4.1 Nguyên tắc khi thiết kế tổng mặt bằng 111

4.2 Tổng quát nội dung chính cần thực hiện khi bố trí tổng mặt bằng 111

4.3 Nhu cầu về các công trình kỹ thuật hạ tầng phục vụ công trường 112

4.3.1 Nhu cầu kho bãi 112

4.3.2 Nhu cầu lán trại tạm 112

4.3.3 Nhu cầu điện nước 114

4.4 Thiết lập sơ đồ tổng mặt bằng thi công 116

CHƯƠNG 5 : XÁC ĐỊNH DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU KINHTẾ - KỸ THUẬT 117

5.1 Giới thiệu về các giai đoạn thi công và tính toán dự toán thi công cho từng giai đoạn 117

5.1.1 Xác định giai đoạn thi công 117

5.1.2 Dự toán chi phí cho từng giai đoạn 117

5.2 Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của phương án thiết kế tổ chức thi công 124

5.2.1 Các chỉ tiêu kinh tế 124

5.2.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật 125

Trang 3

3 Nhịp và bước cột: Phương án 3

- L1 =18 m, b = 6m

4 Loại vật liệu cần lập kế hoạch vận chuyển và dự trữ: Phương án 1

- Vật liệu cần lập kế hoạch vận chuyển và dự trữ: Cát vàng đổ bê tông móngvà xây tường bao

5 Các lưu ý khác

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Vai trò và tầm quan trọng của xây dựng cơ bản đối với nền kinh tế Quốc dân

Ngành xây dựng là ngành kinh tế lớn, đóng vai trò chủ chốt trong khâucuối cùng để tạo ra cơ sở vật chất, tài sản cố định cho toàn bộ nền kinh tế quốcdân

Ngành xây dựng đóng góp rất lớn cho tích lũy của nền kinh tế quốc dânthông qua các loại thuế như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế VAT và giải quyếtcông ăn việc làm cho một lực lượng lớn lao động

Xây dựng cơ bản góp phần giải quyết một cách tốt nhất các mối quan hệphát sinh trong xã hội: Kinh tế trung ương và kinh tế địa phương, công nghiệpvà nông nghiệp, thành thị và nông thôn

Xây dựng cơ bản tạo điều kiện để nâng cao chất lượng, hiệu quả của cáchoạt động xã hội, dân sinh, quốc phòng thông qua việc đầu tư xây dựng côngtrình xã hội, dịch vụ, cơ sở hạ tầng ngày càng đạt trình độ cao Góp phần nângcao đời sống vật chất và tinh thần của mọi người trong xã hội.

Ngành xây dựng có thể được coi là “hàn thử biểu” của nền kinh tế quốcdân Khi ngành xây dựng phát triển báo hiệu khả năng phát triển của các ngànhkhác và ngược lại.

Xây dựng cơ bản sử dụng một nguồn lực rất lớn của xã hội: Lao động, tiềnvốn, vật tư, máy móc, thiết bị… vì vậy trong xây dựng nếu mắc sai lầm trongkhâu xét duyệt chủ trương đầu tư đến khâu thi công thì sẽ gây thất thoát lớn, hậuquả kéo dài nhiều năm khó sửa chữa.

2 Ý nghĩa, mục tiêu và nhiệm vụ của thiết kế tổ chức thi công công trình

2.1 Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công

Thiết kế tổ chức thi công mang ý nghĩa quan trọng đối với đơn vị thi công,nhằm xây dựng mặt trận và biện pháp sản xuất phù hợp với điều kiện thực tế củađơn vị, phản ánh kỹ thuật và trình độ sản xuất của doanh nghiệp.

Thiết kế tổ chức thi công công trình là cơ sở để xác định nhu cầu vốn vàcác loại vật tư, thiết bị cho từng giai đoạn hay cả quá trình, là cơ sở để xác địnhdự toán chi phí một cách có khoa học.

Công trình xây dựng thường có vốn đầu tư lớn và thời gian thi công kéodài, do đó, việc thiết kế tổ chức thi công công trình giúp ta đưa ra những giảipháp thi công một cách khoa học phù hợp với điều kiện cụ thể nhằm rút ngắnthời gian xây dựng, giảm giá thành nhưng vẫn đảm bảo chất lượng, an toàn, vệsinh môi trường.

Trang 5

Thiết kế tổ chức thi công giúp tổ chức thi công có kế hoạch cung ứng, dựtrữ về vật tư, xe máy, thiết bị và nhân công phù hợp, tránh được tổn thất trongquá trình thi công, tiết kiệm được chi phí của nhà thầy, góp phần nâng cao đờisống cán bộ công nhân viên.

2.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của thiết kế tỏ chức thi công2.2.1 Mục tiêu

Nhằm tìm kiếm một giải pháp từ tổng thể đến chi tiết trong quá trình làmchuyển biến sản phẩm xây dựng từ hồ sơ trên giấy (bản vẽ, thuyết mình) trởthành công trình thực hiện đưa vào sử dụng với thời gian nhanh nhất, chất lượngđảm bảo, chi phí thấp và đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường.

2.2.2 Nhiệm vụ của thiết kế tổ chức thi cônga Về công nghệ

Phải để xuất được các giải pháp công nghệ thực thi công tác xây lắp phùhợp với đặc điểm công trình, khối lượng công việc và điều kiện thi công

- Thiết kế tổ chức thi công phần ngầm bao gồm: công tác đất hố móng, bêtông cốt thép móng

- Thiết kế tổ chức thi công phần khung chịu lực, phần thân, mái công trình- Thiết kế tổ chức thi công cho tường bao che công trình

- Thiết kế tổ chức thi công cho phần hoàn thiện và lắp đặt thiết bị

Sau khi thiết kế tổ chức thi công cho các công tác, cần lập tổng tiến độ thicông cho công trình Dựa trên tổng tiến độ đã lập để tính toán nhu cầu cung ứng,dự trữ vật liệu, nhân công kho bãi dự trữ, lán trạn, nhà tạm, cấp điện, cấp nướccho công trình Từ đó tính được giá thành thi công công trình.

c Về tổ chức

Phải thể hiện sự nỗ lực của đơn vị thi công, có trách nhiệm, hướng tới lợiích chung là chất lượng của công trình Tổ chức sản xuất, cung ứng thiết bị, vậttư, nhân công phù hợp với mặt trận sản xuất, điều kiện tự nhiên và năng lực,trình độ của đơn vị thi công.

d Về kinh tế

Trang 6

năng lực của nhà thầu, nỗ lực hạ giá thành nhưng vẫn đảm bảo chất lượng, thẩmmỹ, tiến độ, an toàn lao động và vệ sinh môi trường.

e Về phục vụ kiểm tra đôn đốc

Thiết kế tổ chức thi công phải là văn bản định hướng chung cho quá trìnhthi công, là cơ sở, tài liệu để kiểm tra, giám sát quá trình thi công, từ đó cónhững điều chỉnh hợp lí nhằm đảm bảo tiến độ, chất lượng của công trình xâydựng.

Trang 7

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN THICÔNG

1.1 Giới thiệu công trình1.1.1 Giải pháp quy hoạch, kiến trúc

a Mặt bằng vị trí khu đất xây dựng và quy hoạch công trình

- Địa điểm xây dựng: KCN Nguyễn Đức Cảnh-Thái Bình- Hướng mặt chính: Tây

C«ng tr×nh ® îc thi c«ng

NHµ M¸Y §ANG HO¹T §éNG

§¦êNG NéI Bé KHU C¤NG NGHIÖP

HµNG RµO NHµ M¸Y

§IÓM LÊY N¦íC CHO C¤NG TR¦êNG§IÓM LÊY §IÖN CHO C¤NG TR¦êNGmÆT B»NG HIÖN TR¹NG

Hình 1 – Mặt bằng tổng thể công trình

Mặt bằng vị trí khu đất xây dựng giả định các kích thước a1 = a2 = 30m, b1= 70m.

b Mặt đứng hướng chính

- Công trình nhà công nghiệp 1 tầng

- Số bước cột gồm 26 bước, mỗi bước cột dài 6m

Trang 8

Hình 2 – Mặt đứng của công trình

Trang 9

- Gồm 5 loại móng: M1, M2, M3,M4, M5.

- Thiết kế móng với nền đất có cường độ 1.2kG/cm2.

- Chiều sâu móng được giả định, khi thi công căn cứ theo địa chất thực tế.

Trang 10

Hình 5 – Mặt bằng bố trí các móng

Trang 11

- Móng đổ tại chỗ, bê tông móng mác 200#.- Bê tông lót móng là bê tông mác 100#.

- Đầm chặt đáy hố móng trước khi đổ bê tông lót.- Thép có d > 10mm: AII, có R= 2800 kG/cm2.- Thép có d <= 10mm: AI, có R= 2100 kG/cm2.

Hình 6 – Cấu tạo móng điển hình

Trang 12

Hình 7 – Cấu tạo giằng móng

b Phần khung nhà công nghiệp

Cột thép chữ I

- Kích thước cột được cho như sau:

- Bảng 1.1 - Trọng lượng của các loại cột

Trang 13

Hình 8 – Cấu tạo cột thép chữ I

Dầm cầu trục

- Loại dầm thép 1 tấm, trọng lượng 45kg/md dầm- Trọng lượng dầm cầu trục : 810 kg

- Cánh thượng, hạ: CxR = 200x8- Bản bụng: CxR = 500x6

- L = 6000/8000

Trang 15

Hình 10 – Cấu tạo kèo

Trang 16

Hình 11 – Cấu tạo cửa trời

Cấu tạo bao che mái

d Kết cấu bao che

- Tường gạch bao che dày 220 mm, xây bằng gạch chỉ mác 75, vữa xi măng50# Tường được xây trên giằng móng.

- Cửa đi: Cửa treo kích thước RxC = 6x5m- Cửa sổ: cửa nhôm kính RxC = 2x2.5m.

- Tại cao độ dạ cửa +5.0m có giằng tường BTCT đổ tại chỗ, bao quanhtường, RxC = 220x150mm.

Trang 17

- Hàm lượng cốt thép: 10 kg/mét dài

- Phần trên giằng được bao che bằng tôn, có phủ tấm cách nhiệt.

1.2 Điều kiện thi công1.2.1 Điều kiện tự nhiên

- Địa hình khu vực xây dựng: địa hình tương đối bằng phẳng, không cóchướng ngại vật, không cần san ủi.

- Tính chất cơ lý của đất: đất cấp 2, nền đất tương đối đồng nhất.- Mực nước ngầm của đất: nằm sâu so với cốt nền.

- Khí hậu: thời tiết tốt, thuận lợi cho thi công, thi công vào mùa khô.- Hướng chính của nhà: hướng Tây

1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội

- Khả năng cung ứng vật liệu: Do có nhiều xí nghiệp sản xuất vật liệu xâydựng tại địa phương nên giá mua và chi phí vận chuyển phù hợp, cự ly vậnchuyển gần.

- Tại nơi xây dựng công trình có điều kiện phát triển kỹ thuật công nghệ nênthuận lợi cho công tác thuê máy móc thiết bị thi công.

- Điều kiện giao thông vận tải tương đối thuận lợi vì gần đường lớn.

- Điều kiện cung cấp nước, điện và thông tin khá thuận lợi vì có nguồn cấpnước, nguồn cấp điện ở gần công trình.

- Nguồn cung cấp nhân lực cho thi công: vùng dân cư gần.- An ninh – xã hội ở khu vực xây dựng khá tốt.

Kết luận: điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế kỹ thuật tương đối thuận lợi cho quá trình thi công xây dựng công trình.

1.3 Định hướng tổ chức triển khai thi công công trình

1.3.1 Phân chia giai đoạn thi công, tổ hợp công tác xây lắp và phạm vi tổ chức của đồ án

- Đồ án trình bày 3 công tác xây lắp đại diện cho quá trình các giai đoạn thicông công trình:

- Thi công đào đất hố móng

- Thi công móng BTCT bằng phương pháp đổ tại chỗ - Thi công lắp ghép cấu kiện thép tiền chế

- Mục đích là thực hành việc áp dụng phương pháp tổ chức dây chuyền (trêncông tác cụ thể là thi công móng BTCT) và tổ chức quá trình lắp ghép kết cấutiền chế (trên trường hợp cụ thể, phổ biến hiện nay là nhà khung thép).

Trang 18

-a Thi công đào đất hố móng

- Tại nơi xây dựng công trình tuỳ điều kiện có thể sử dụng máy đào gầunghịch hoặc máy ủi.

- Sử dụng cả thủ công và cơ giới hoá.

b Tổ chức thi công móng BTCT tại chỗ

- Giới thiệu công nghệ (cho từng quá trình lót, thép, khuôn, bê tông đá dăm,tháo khuôn) và phương pháp tổ chức thi công (ở đồ án này, công tác thi côngmóng BTCT tại chỗ được chỉ định tổ chức theo phương pháp dây chuyền, thépván khuôn được vận chuyển đến mặt bằng thao tác bằng thủ công, bê tông đượctrộn tại công trường và vận chuyển đến điểm đỗ bằng thủ công).

c Tổ chức thi công lắp ghép

- Giới thiệu công nghệ: sử dụng cần trục tự hành.

- Dự kiến tổ hợp cần trục cần lắp ghép Tính toán nhu cầu ca máy, lao động,thời gian bốc xếp và lắp ghép từng loại cấu kiện.

1.3.3 Phương án huy động các loại nguồn lực cho công trường

- Lấy theo quy định ngành

Trang 19

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU

2.1 Tổ chức thi công đào đất hố móng2.1.1 Dự kiến về công nghệ đào đất hố móng

- Công tác đất: Công tác có khối lượng không lớn, mặt bằng đủ rộng nên tadùng biện pháp thi công cơ giới bằng máy đào gầu nghịch kết hợp với đào,chỉnh sửa bằng thủ công Tổ chức thi công theo phương pháp thi công đào liêntục, không phân chia phân đoạn.

2.1.2 Khối lượng công tác đàoa Xác định hình dạng hố đào

- Vì cốt đất tự nhiên là –0.2m nên chiều cao hố đào là H = 1200 mm, đồngthời mở rộng hai bên đáy móng từ mép bê tông lót 1 khoảng 0.2m để tiện choviệc đi lại và công tác sửa, chống ván khuôn cho móng,

- Sơ đồ cấu tạo hố đào:

Hình 12 – Mặt cắt cấu tạo hố móng

- Bảng 2.1 – Bảng thông số của móng: (Đơn vị mm)

MóngChiều dàimóng (a)Chiều dài đáyhố đào (A)Chiều rộngmóng (b)đáy hố đào (B)Chiều rộng

Trang 20

- Gọi z là khoảng cách giữa 2 mép hố đào Nếu z ≥ 500mm tiến hành đàođộc lập Nếu z < 500mm tiến hành đào băng

6000- ZM2-M2 : (1800+2*200+2*100+2*0,25*1200) = 3000 mm

6000- ZM5-M5 : (1600+2*200+2*100+2*0,25*1200) = 3200 mm

6000- ZM1-M4 : (1600+2*200+2*100+

6000-2*0,25*1200) = 3200 mm ZM2-M3 :

- 7000-[(2200+2*200+2*100+2*0,25*1200)/

2+(1500+2*200+2*100+2*0,25*1200)/2)] = 3950 mm

 ZM3-M3: (1500+2*200+2*100+

Trang 21

7000-2*0,25*1200) = 4300 mm ZM3-M4 : 7000-(2700/2+3400/2) = 3950mm

 ZM3-M5 : (2700/2+5450/2) = 2925mm

7000-=> Tiến hành đào độc lập các hố móng Đào móng độc lập

- a, b: chiều dài và chiều rộng mặt đáy- A, B: chiều dài và chiều rộng mặt trên.

 A = a + 2×m×H B = b + 2×m×H- H: chiều sâu hố đào, H = 1,2 m.

- Ta có bảng tính:

- Bảng 2.2 – Khối lượng đất hố móng cần đào- T

- A - a- Bb

Khối lượngđào 1 móng (m3)

- Sốlượng móng

- Khốilượng đào

- M1

- 3,4

- 2,8

- 2,8

2

Trang 22

- M2

- 3,4

- 2

,8 - 3-2

- M3

- 2,7

- 2,1

- 2,7

- M4

- 3,4

- 2,8

- 2,8

- M5

- 5,45

- 4,85

- 2,8

- n : số lượng trục giằng móng

Trang 23

- Lg : phần khoảng cách đã trừ giao với đào giữa 2 móng

- Bảng 2.3 – Khối lượng đất giằng móng cần đào- Trục đại

Lg

- Vtrục giằng

- Số lượngtrục

- Vđào

- A-A

- 0,35

83,2

- 11,

- B-B

- 0,35

78

- 10,

- C-C

- 0,35

83,2

- 11,

- 1-1

- 0,35

46,8

- 6,5

Tổng hợp khối lượng đất cần đào:

- Khối lượng đào máy dự kiến là:

- Vdk= 1577,75 x 0,85 = 1341,09 (m3)- Khối lượng đào sửa thủ công

- Từ điều kiện thi công của công trình, mặt bằng công trình và khối lượngcông tác đất cần thi công ta chọn phương án máy đào gầu nghịch để thi công.

Trang 24

- Hình 15 – Máy đào gầu nghịch

- Đất đào là đất cấp 2 và kế hoạch doanh nghiệp sẽ thuê và sử dụng máy xúcmột gầu nghịch dó đó sẽ chọn sử dụng máy đào có dung tích từ 0.4 – 0.65m³.Dựa vào điểu kiện thị trường và sổ tay chọn máy thi công là máy đào gầu nghịchKATO WORK: HD – 500G

- Bảng 2.4 - Thông số kỹ thuật máy đào KATO WORK: HD – 500G

- S

- Ký hiệu

- Thông số

- Tính toán năng suất của máy

- Công thức năng suất thực tế:

- N t t=3600Tck× q ×

K đ

Kt× K tg × Z

- Trong đó:

- Ntt: là năng suất định mức của máy đào (m3/ca);

- Tck: thời gian của một chu kỳ (s), được tính theo công thức:

-T ck=tck× Kvt× Kquay

- Với:

Trang 25

 tck = 17s - Thời gianmột chu kỳ khi góc quay  =90 đất đổ tại bãi (Tra theo⁰ => m = cotg(76⁰)= 0,25bảng những thông số kỹthuật của máy làm đất)

 Kvt: Hệ số phụ thuộcvào điều kiện đổ đất củamáy xúc = 1,1 (đổ đất lênthùng xe).

 Kquay: Hệ số phụthuộc vào góc quay cần ( =90 ), Kquay = 1.⁰ => m = cotg(76⁰)= 0,25

 Kđ: Hệ số đầy gầu –Đất cấp 2 Khô, Kđ = 0,95.

 Kt: Hệ số tơi của đất,Kt = 1,3.

 Ktg: Hệ số sử dụngthời gian, Ktg = 0,8.

 Z: Thời gian làm việccủa một ca, Z = 8h.

- Bảng 2.5 – Tính toán năng suất đào thực tế của máy KATO WORK: HD – 500G

2.1.3 Tính thời gian thi cônga Thi công cơ giới

- Thời gian đào đất bằng máy phụ thuộc vào khối lượng đất cần đào bằngmáy, năng suất định mức của máy và số ca máy làm việc trong ngày Trongphạm vi đồ án, số ca máy làm việc trong ngày được quy định thống nhất là 1 ca/ngày Do đó, thời gian đào máy được xác định theo công thức

Trang 26

Qm là khối lượng đất đào bằng máy- Nđm là năng suất định mức của máy

- nca là số ca làm việc trong ngày (tối đa là 3 ca/ ngày), lấy nca = 1 ca/ngày

- Bảng 2.6 – Bảng tính toán số ca máy

b Thi công thủ công

- Thời gian sửa hố móng bằng thủ công được xác định dựa trên khối lượngđất cần đào bằng thủ công, biên chế tổ thợ (số lượng công nhân trong tổ), số calàm việc trong ngày, định mức hao phí lao động cho công tác đào đất (lấy theođịnh mức nội bộ nhà thầu) Thời gian sửa hố móng bằng thủ công sẽ được xácđịnh theo công thức

 Áp dụng mã định mứcAB.11442: Đào móng cột,trụ, hố kiểm tra, bằng thủcông, rộng >1m, sâu >1m,đất cấp II có hao phí laođộng là 1,04 công/m3

- => Hao phí theo định mức nội bộ nhà thầu là : 0,8 * 1,04 = 0,832 công/m3- Ncn là số công nhân trong tổ đội Số công nhân trong tổ đội sửa hố móngđược lựa chọn dựa theo khả năng huy động của nhà thầu, khối lượng đất cần sửavà sức chứa của mặt trận công tác.

Trang 27

- Ta bố trí sửa thủ công vào sau máy là 1 ngày và cố gắng sao cho thời giansửa thủ công tương đương với thời gian đào bằng máy nhằm rút ngắn tối đa thờigian thi công Mỗi công nhân làm 1 ngày 1 ca.

- Bố trí tổ đội đào sửa thủ công gồm 50 người, ta có thời gian sửa thủ cônglà :

- ttc=318,2× 0,832

50 =5,29 ngày

- => Bố trí thực hiện sửa thủ công trong 5,5 ngày

2.1.4 Lập tiến độ thi công đào đất hố móng

- Với phương án này, thi công theo dây chuyền đẳng nhịp đồng nhất với 2dây chuyền, K = 1 ngày

- Bảng 2.7 Tiến độ thi công đào đất

- m : Số ô tô cần thiết trong 1 ca.

- T : Thời gian làm việc 1 chu kỳ của ô tô.- T = T0 + Tđv + Tđ + Tq

- T0 : Thời gian đổ đầy đất vào ô tô (phút).

- T0 = n q kNtt x 60

 n : Số gầu đổđầy ô tô

- n = ɣ q k 2Qtt ; Qtt = Q.k1

 Q : Tải trọng của ô tô  k1 : Hệ số tảitrọng, k1 = 0.9

Trang 28

của đất, ɣ = 1.8 T/m3.

 q : Dung tíchgầu đào.

 k2 : Hệ số kể đến sựđầy gầu, k2 = 0.95

 Ntt : Năng suất củamáy đào.

 k : Hệ số sửdụng thời gian, k = 0,75- n = 1.8∗0,5∗0,955∗0.9 = 5,26

- T0 = 5,26∗0,5∗0,7556.21 x 60 = 2,1 phút- Tđv : Thời gian đi và về

- Tđv = Tđi + Tvề = VdiL x 60 + VveL x 60

- Vđi : Vận tốc trung bình khi đi, Vđi = 30 km/h- Vvề : Vận tốc trung bình khi về, Vvề = 40 km/h- L : Quãng đường đi hay về

- Tđv = 303 x 60 + 403 x 60 = 10,5 (phút)- Tđ : Thời gian đổ đất, Tđ = 2 phút.

- Tq : Thời gian quay đầu xe, Tq = 1 phút.- => T = 2,1 + 10,5 + 2 + 1 = 16,6 phút- => m = 16,62.1 + 1 = 8,9 xe

- Vậy chọn 9 xe ô tô vận chuyển đất

2.1.6 Biện pháp kỹ thuật đào đất

- Chuẩn bị: Vạch tim cốt hố đào để chuẩn bị đào hố móng Từ cọc mốcchuẩn, ta làm những cọc phụ để xác định vị trí của công trình Từ đó có thể xácđịnh được tim, trục công trình, chân mái đắp, mép, đỉnh mái đất đào, đường biênhố móng Có thể dùng máy kinh vĩ và máy thủy bình để xác định vị trí hố móngvà cốt công trình.

- Những lưu ý về biện pháp an toàn khi thi công đào đất:

Trang 29

- Khi hố đào đạt tới độ sâu 0,5m phải làm bậc hay dùng thang (có tay vịn)cho công nhân lên xuống, bậc phải có kích thước tối thiểu là 0,75m theo chiềudài và 0,40m theo chiều rộng Cấm bám vào các thanh chống vách của hố đào đểlên xuống.

- Cấm ngồi nghỉ ( nhất là tụ tập đông người) tại cạnh hố đào hoặc thành đấtđắp đề phòng sụt lở đất.

- Khi hố đào đạt tới độ sâu 2,0m phải bố trí ít nhất 2 người cùng làm việc đểcó thể cấp cứu kịp thời khi xảy ra tai nạn bất ngờ.

- Khi di chuyển xe cuốc trên đoạn đường có độ dốc lớn hơn 15 độ phải có sựhỗ trợ của máy kéo hoặc tời Khi di chuyển không được để gầu xúc mang tải;gầu phải đặt dọc theo hướng di chuyển của máy, đồng thời hạ gàu cách mặt đấttừ 0,5 m đến 0,9 m.

- Khi điều khiển gầu xúc để đổ đất vào thùng xe ôtô, phải quay gầu qua phíasau thùng xe và dừng gầu ở giữa thùng xe Sau đó hạ gầu từ từ xuống để đổ đất.Không được điều khiển gầu xúc qua buồng lái Lái xe không được ngồi trongbuồng lái khi máy xúc đang đổ đất vào thùng xe.

Trang 30

-Sơ đồ máy đào đất

- Hỡnh 16 - Sơ đồ mỏy đào đất

Trang 31

-2.2 Tổ chức thi công móng bê tông cốt thép tại chỗ2.2.1 Giới thiệu công nghệ

- Danh mục công việc cần tổ chức thi công.- Đổ bê tông lót móng;

- Gia công, lắp dựng cốt thép móng;- Lắp dựng ván khuôn móng;

- Đổ bê tông móng;- Bảo dưỡng bê tông;- Tháo dỡ ván khuôn.

- Công tác thi công móng BTCT tại chỗ được tổ chức theo phương pháp thicông dây chuyền Cốt thép, ván khuôn được vận chuyển đến mặt bằng thao tácbằng thủ công, bê tông được trộn tại công trường và vận chuyển đến điểm đổbằng thủ công, xe cải tiến.

- Tổ chức thi công móng BTCT theo 2 đợt : mỗi đợt tổ chức thi công theophương pháp thi công dây chuyền:

Đợt 1 : Thi công phần đài móng Danh mục công việc cần tổ chức thi công :

- Đổ bê tông lót móng và bê tông lót giằng móng: thời gian ngừng công nghệ= 2 ngày;

- Gia công, lắp dựng cốt thép đài móng ( công tác gia công thép không tổchức dây chuyền);

- Gia công, lắp dựng ván khuôn đài móng ( công tác gia công ván khuônkhông tổ chức dây chuyền);

- Đổ bê tông đài móng Thời gian ngừng công nghệ = 2 ngày;- Tháo ván khuôn đài móng;

- Lấp đất lần 1.

 Đợt 2 : Thi công phần cổ móng và giằng móng Danh mục công việc cầntổ chức thi công :

- Gia công lắp dựng cốt thép giằng móng và cổ móng.

- Gia công toàn bộ ván khuôn, lắp dựng ván khuôn cổ móng và giằng móng (công tác gia công lắp dựng ván khuôn không tổ chức dây chuyền);

- Đổ bê tông cổ móng và giằng móng;- Tháo ván khuôn cổ móng và giằng móng;

Trang 32

- Lấp đất lần 2.

2.2.2 Mặt bằng bố trí, số lượng kết cấu và khái quát về khối lượng công táca Mặt bằng bố trí, số lượng kết cấu

Trang 33

b Khối lượng bê tông lót

- Phân chia thành các phần móng đặc trưng

Trang 34

- Công tác bê tông lót móng

- Bê tông lót đài móng:

- Thể tích bê tông lót của 1 móng được tính theo công thức- V0 = X *Y *H

- Trong đó: H là chiều dày lớp bê tông lót móng ( H = 100 mm).

- X, Y là chiều rộng và chiều dài của lớp bê tông lót ; a, b là chiều rộng vàchiều dài của đài móng.

- X = a + 200(mm)- Y = b + 200(mm)

- Từ đó ta có bảng tính khối lượng bê tông lót móng cho các móng:

- Bảng 2.9a – Thể tích bê tông lót móng

- S

TTcấu kiện- Tên

ể tíchtính cho

1 cấukiện(m3)

- Sốlượng

- Tổng khối lượng (m3)

- X (m)

- Y (m)

- H (m)

- 1M1- Móng ,8- 1 ,4- 2 ,1- 0 - 0,43 0- 5 - 21,60- 2M2- Móng - 2 ,4- 2 ,1- 0 - 0,48 4- 5 - 25,92- 3M3- Móng ,7- 1 ,7- 1 ,1- 0 - 0,29 6- 1 - 4,62- 4 - Móng

- 1,8

- 2,4

- 0,1

Trang 35

- Trong đó:

- h: là chiều dày lớp bê tông lót móng (h = 100 mm).- X: là chiều rộng.

- X = a + 100(mm)- L: chiều dài giằng móng đã trừ giao hố móng- Từ đó ta có bảng tính bê tông lót giằng móng:

- Bảng 2.9b – Thể tích bê tông lót giằng móng

- S

TTcấu kiện- Tên

tích tínhcho1 cấukiện(m3)

- Sốlượng

cấukiện

- Tổng khối

- X (m) (m)- L (m)- H

- I

- 1M1- GM1- - 0,35 ,20- 3 ,1- 0 12- 0,1 8- 4 - 5,38- 2 - GM2-

- 3,00

- 0,1

- 0,105

- 5

- 3M3- GM3- - 0,35 ,20- 3 ,1- 0 12- 0,1 - 8 - 0,90- 4M4- GM1- - 0,35 ,20- 3 ,1- 0 12- 0,1 - 4 - 0,45- 5M3- GM2- - 0,35 ,95- 3 ,1- 0 38- 0,1 - 8 - 1,11- 6M4- GM3- - 0,35 ,95- 3 ,1- 0 38- 0,1 - 4 - 0,55- 7 - GM5-

- 3,20

- 0,1

- 0,112

Trang 36

Bảng 2.10a – Bảng thống kê cốt thép móng

Bảng 2.10b – Bảng thống kê cốt thép giằng móng

Trang 37

d

Số hiệuHình dạng-Kích thước

Đường kính(mm)

Số thanh/1 cấu kiện

Trang 38

- Diện tích vàn khuôn đế móng là : Svk = 2*h1*(a+b)

- Bảng 2.11a - Khối lượng ván khuôn đài móng

- LOẠI MÓNG

- Diệntích VK/1

- Sốlượngmóng

- Diện

- MÓNG

1,

1,

82- 2, 25- 0, - 2,00 4- 5 08- 1

1,

1,

- Ván khuôn cổ cột được tính theo công thức sau:

 Đối với móng đơn : S= 2*h3*(a1+b2)

 Đối với móng kép : S= 2*2*h3*(a1+b2)

 Diện tích ván khuônphải trừ đi cho một lần giaocủa giằng móng với cổmóng là:

S* = 0,25*0,5 = 0,125 (m2)

Trang 39

- Bảng 2.11b - Khối lượng ván khuôn cổ cột

- LOẠIMÓNG

- Sốlượn

- Diện tích

VKphảitrừ đi/

1 lầngiao(m2)

Diệntích vánkhuôn cổmóng (m2)

MÓNG

- M

1 ,4- 0,05- ,85- ,465- 2 0- 5

- 0,125

- 0,4

1,700

- 16

 Ván đáy giằngmóng : S2 = 0,25*(L1+L2)(m2)

- Khối lượng ván khuôn giằng móng cần thiết là: S = S1 + S2

Trang 40

- Giằng nằmgiữa các

- L1(m)

- L2 (m)

- L (m)

- S1(m2)

- S2(m2)

- Diện tích

- Sốgiằngmóng

- Diệntích VKgiằng móng

- GM1

-M1,2- 1 ,2- 1 ,6- 5 ,6- 5 ,6- 0 - 6,20 - 48- 297,60- GM2

- 1,3

- 1,3

- 5,6

- 5,6

- 0,65

- 6,25

- 5

2- 325,00- GM3

-M3,15- 1 ,15- 1 ,6- 6 ,6- 6 ,58- 0 - 7,18- 8- 57,40- GM1

-M4,125- 1 ,2- 1 ,6- 5 ,6- 5 ,58- 0 - 6,18- 4- 24,73- GM2

- 1,175

- 1,15

- 6,275

- 6,28

- 0,58

- 6,8

- GM3

-M4,15- 1 ,175- 1 ,525- 6 ,53- 6 ,58- 0 - 7,11- 4- 28,43- GM5

- 1,2

- 1,2

- 5,6

- 5,6

- 0,60

- 6,20

- 5

2- 322,40- GM3

 V1 = a x b x w

 V2 = H[ab+(a+A)(b+B)+AB]/6

- Với a=j+k; b=m+n; A=a; B=b; H=x

Ngày đăng: 07/05/2024, 08:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan