Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần chế tạo bơm hải dương - khóa luận tốt nghiệp - chuyên ngành tài chính doanh nghiệp

131 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần chế tạo bơm hải dương - khóa luận tốt nghiệp - chuyên ngành tài chính doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nền kinh tế của Việt Nam trong những năm gần đây đang từng bước phát triển và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Trước những cơ hội và thách thức mới các doanh nghiệp Việt Nam đang tìm cách khẳng định mình trên thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài. Với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận và làm sao để tối ưu hoá lợi nhuận thu được, nâng cao khả năng cạnh tranh, giúp doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển bền vững. Hầu hết các doanh nghiệp tài chính và phân tích hoạt động tài chính chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt động quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. Vì hoạt động tài chính là một trong những hoạt động tài chính cơ bản của các doanh nghiệp và có mối quan hệ mật thiết với hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu việc cung ứng, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm…

Trang 1

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương

Hà Nội, ngày tháng năm

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

(Ký, ghi rõ họ tên)

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ĐỌC DUYỆT

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương

Hà Nội, ngày tháng năm GIÁO VIÊN ĐỌC DUYỆT (Ký, ghi rõ họ tên)

Trang 3

biết ơn đến tất cả các cá nhân và tổ chức đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập tại trường đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô và bạn bè

Em xin gửi lời cảm ơn các cán bộ của Thư viện trường Đại học Công Nghệ Giao Thông Vận tải đã hỗ trợ tận tình cho em trong việc tìm kiếm tư liệu nghiên cứu để hoàn thành tốt khoá luận lần này.

Em xin chân thành cảm ơn tất cả quý thầy cô đã nhiệt tình giảng dạy chuyên ngành Tài Chính Doanh Nghiệp.

Em cũng hết lòng biết ơn sự quan tâm và ủng hộ của gia đình và bạn bè Đó chính là nguồn động viên tinh thần rất lớn để tôi theo đuổi và hoàn thành luận văn này Đặc biệt, em vô cùng tri ân sự hướng dẫn tận tình và theo dõi sát sao đầy tinh thần trách nhiệm cùng lòng thương mến của cô Phạm Thị Thanh Nhàn trong suốt quá trình em thực hiện Báo cáo tốt nghiệp.

Cuối cùng em muốn gửi lời cảm ơn đến toàn bộ quý thầy cô của khoa Kinh Tế, trường Đại học Công Nghệ Giao Thông vận Tải, những người có vai trò rất lớn trong suốt quá trình em theo học tại trường.

Trong quá trình thực hiện Báo cáo tốt nghiệp, do giới hạn về thời gian và khả năng thực tế còn hạn chế nên bài khoá luận tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý sửa chữa của các thầy cô cho bài khoá luận của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 4

LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 4

1.1 Tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp 4

1.1.1 Tài chính doanh nghiệp và các quyết định tài chính doanh nghiệp 4

1.1.2 Phân tích tài chính doanh nghiệp 4

1.2 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 10

1.2.1.Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp 10

1.2.2 Phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính trong doanh nghiệp 15

1.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 20

1.2.4 Phân tích tiềm lực tài chính doanh nghiệp 30

1.2.5 Phân tích rủi ro tài chính của doanh nghiệp 35

1.2.6 Phân tích tình hình tăng trưởng của doanh nghiệp 38

1.2.7 Phân tích mối quan hệ tương tác giữa hệ số tài chính (Phương pháp DUPONT) 45

CHƯƠNG 2 48

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO BƠM HẢI DƯƠNG 48

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần chế tạo bơm HẢI DƯƠNG 48

2.1.1 Chức năng, phạm vi hoạt động và ngành nghề kinh doanh 48

2.1.2 Tổ chức bộ máy hiện nay của Công ty Cổ phần Chế tạo Bơm Hải Dương.492.1.3 Môi trường kinh doanh của Công ty Cổ phần Chế tạo Bơm Hải Dương 54

2.1.4 Đánh giá khái quát về tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty Chế tạo Bơm Hải Dương 57

2.2 Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần chế tạo bơm HẢI DƯƠNG 59

2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Chế tạo Bơm Hải Dương 59

2.2.2 Phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính của Công ty Cổ phần Chế tạo Bơm Hải Dương 62

Trang 5

2.2.4 Phân tích tiềm lực tài chính của Công ty Cổ phần Chế tạo Bơm Hải Dương

2.2.5 Phân tích rủi ro tài chính của Công ty Cổ phần Chế tạo Bơm Hải Dương 97 2.2.6 Phân tích tình hình tăng trưởng của Công ty Cổ phần Chế tạo Bơm Hải

GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO BƠM HẢI DƯƠNG 110

3.1 Định hướng hoạt động của công ty cổ phần chế tạo bơm HẢI DƯƠNG trong thời gian tới 110

3.1.1 Mục tiêu phát triển của công ty 110

3.1.2 Những thuận lợi và khó khăn 110

3.1.3 Định hướng hoạt động của Công ty Cổ phần Chế tạo bơm Hải Dương trong thời gian tới 112

3.2 Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính cho công ty cổ phần chế tạo bơm

3.2.3 Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, giải phóng hàng tồn kho 116

3.2.4 Xây dựng thương hiệu và phát triển bền vững 117

3.2.5 Các giải pháp khác 117

3.3 Một số kiến nghị về tài chính công ty cổ phần chế tạo bơm HẢI DƯƠNG 118

Trang 6

KẾT LUẬN 120TÀI LIỆU THAM KHẢO 121

Trang 7

ROE Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu

Trang 8

bơm Hải Dương 57

Bảng 2.2 Phân tích khái quát quy mô tài chính của Công ty Cổ phần Chế tạo Bơm Hải

Bảng 2.3 Phân tích khái quát cấu trúc tài chính cơ bản của Công ty Cổ phần Chế tạo

Bơm Hải Dương 60

Bảng 2.4 Phân tích khái quát khả năng sinh lời của Công ty Cổ phần Chế tạo Bơm

Hải Dương 61

Bảng 2.5 Phân tích tình hình tài sản của Công ty Cổ phần Chế tạo Bơm Hải Dương 62Bảng 2.6 Phân tích tình hình nguồn vốn của Công ty Cổ phần Chế tạo Bơm Hải

Bảng 2.7 Bảng kê tình hình biến động tài sản và nguồn vốn của Công ty Cổ phần Chế

tạo Bơm Hải Dương 68

Bảng 2.8 Bảng xác định tình hình huy động sử dụng nguồn tài trợ năm 2021 của

Công ty Cổ phần Chế tạo Bơm Hải Dương 71

Bảng 2.9 Bảng xác định tình hình huy động sử dụng nguồn tài trợ năm 2022 của

Công ty Cổ phần Chế tạo Bơm Hải Dương 72

Bảng 2.10 Bảng phân tích hoạt động tài trợ và sử dụng nguồn tài trợ của Công ty Cổ

phần Chế tạo Bơm Hải Dương 73

Bảng 2.11.Bảng phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Chế

tạo Bơm Hải Dương 74

Bảng 2.12 Bảng phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động của Công ty Cổ phần Chế

tạo Bơm Hải Dương 76

Bảng 2.13 Bảng phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của Công ty Cổ phần Chế

tạo Bơm Hải Dương 79

Bảng 2.14 Bảng phân tích tốc độ luân chuyển các khoản phải thu của Công ty Cổ

phần Chế tạo Bơm Hải Dương 80

Bảng 2.15 Bảng phân tích hệ số sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh của Công ty Cổ

phần Chế tạo Bơm Hải Dương 82

Bảng 2.16 Bảng phân tích hệ số sinh lời ròng của vốn kinh doanh của Công ty Cổ

phần Chế tạo Bơm Hải Dương 84

Trang 9

Bảng 2.18 Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Chế tạo

Bơm Hải Dương 89

Bảng 2.19 Bảng phân tích khả năng tạo tiền của công ty Cổ phần Chế tạo Bơm Hải

Bảng 2.20 Bảng phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ của Công ty Cổ phần Chế tạo

Bơm Hải Dương 92

Bảng 2.21 Bảng phân tích quy mô công nợ của Công ty Cổ phần Chế tạo Bơm Hải

Bảng 2.22 Bảng phân tích cơ cấu nợ và trình độ quản trị nợ của Công ty Cổ phần Chế

tạo Bơm Hải Dương 94

Bảng 2.23 Bảng phân tích khả năng thanh toán của Công ty Cổ phần Chế tạo Bơm

Hải Dương 96

Bảng 2.24 Phân tích khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu của Công ty Cổ phần Chế tạo

Bơm Hải Dương 97

Bảng 2.25 Bảng phân tích rủi ro tài chính thông qua các hệ số thanh toán và hệ số

hoạt động của Công ty Cổ phần Chế tạo Bơm Hải Dương 101

Bảng 2.26 Bảng phân tích khái quát tình hình tăng trưởng của Công ty Cổ phần Chế

tạo Bơm Hải Dương 102

Bảng 2.27 Bảng phân tích tỷ lệ tăng trưởng bền vững của Công ty Cổ phần Chế tạo

Bơm Hải Dương 103

Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Cổ Phần Chế tạo Bơm Hải Dương

….50

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Nền kinh tế của Việt Nam trong những năm gần đây đang từng bước phát triển và hội nhập với nền kinh tế thế giới Trước những cơ hội và thách thức mới các doanh nghiệp Việt Nam đang tìm cách khẳng định mình trên thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài Với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận và làm sao để tối ưu hoá lợi nhuận thu được, nâng cao khả năng cạnh tranh, giúp doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển bền vững.

Hầu hết các doanh nghiệp tài chính và phân tích hoạt động tài chính chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt động quản lý kinh doanh của doanh nghiệp Vì hoạt động tài chính là một trong những hoạt động tài chính cơ bản của các doanh nghiệp và có mối quan hệ mật thiết với hoạt động sản xuất kinh doanh Nếu việc cung ứng, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm… được tiến hành bình thường, đúng tiến độ và đạt hiệu quả sẽ là tiền đề để đảm bảo cho hoạt động tài chính bình thường và có hiệu quả, việc đảm bảo thanh toán cho cán bộ công nhân viên, thanh toán với các khách hàng, với ngân sách Nhà nước…Ngược lại, việc đảm bảo bình thường các hoạt động tài chính, việc tổ chức và huy động các nguồn vốn, việc quản lý phân phối và sử dụng các nguồn vốn sẽ đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục Vậy muốn tiến hành sản xuất kinh doanh thì cần phải có một khối lượng vốn tiền tệ nhất định và vốn lưu động để duy trì và phát triển doanh nghiệp

Mặt khác, việc quản lý, phân phối, sử dụng lượng vốn đó như thế nào sẽ ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực, có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường mục tiêu của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là hướng tới lợi nhuận tối đã và chi phí thấp nhất, những sự cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế luôn diễn ra quyết liệt Do đó các doanh nghiệp phải chủ động về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, trong đó phải chủ động về hoạt động tài chính, giữ vững giá trị thực tế của các nguồn vốn mà doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng, không phân biệt nguồn hình thành, đảm bảo đủ vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời phải đảm bảo tính hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và hợp pháp trong việc phát triển vốn của doanh nghiệp.

Trang 11

Từ đó ta thấy được quản trị tài chính là bộ phận quan trọng của quản trị doanh nghiệp, ngược lại tình hình tài chính tốt hay xấu lại có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình kinh doanh Do đó, để phục vụ cho công tác quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu quả các nhà quản trị cần phải thường xuyên tổ chức phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp cho tương lai Bởi vì thông qua việc tính toán, phân tích tài chính cho thấy được những điểm mạnh và điểm yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như những tiềm năng cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục Qua đó, các nhà quản lý tài chính có thể xác định được nguyên nhân gây ra và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính cũng như tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị mình trong thời gian tới.

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Chế Tạo Bơm Hải Dương, em

quyết định chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Chế Tạo

Bơm Hải Dương”

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn, học hỏi kinh nghiệm, cách tổ chức và làm việc trên thực tế.

- Đánh giá thực trạng tình hình tài chính sau đó phát hiện ra những ưu điểm và nhược điểm trong công tác quản lý tài chính của Công ty.

- Từ đó đề xuất ra những giải pháp để khắc phục những nhược điểm đã nêu nhằm nâng cao tài chính tại công ty, góp phần thúc đẩy quản lý và nâng cao hiệu quả trong việc kinh doanh của quý công ty.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:

- Đối tượng : Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Chế Tạo Bơm Hải Dương.

- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các báo cáo tài chính qua 3 năm để thấy được điểm mạnh, điểm yếu, khó khăn, thuận lợi và tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty

Trang 12

4 Kết cấu của đề tài

Ngoài lời mở đầu và kết luận, đề tài bao gồm ba chương :

Chương 1: Lý luận cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp.

Chương 2: Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Chế Tạo Bơm Hải

Chương 3: Giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Chế Tạo

Bơm Hải Dương

Để hoàn thành khóa luận này em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong phòng kế toán tài chính của công ty cùng với sự hướng dẫn của cô giáo Phạm

Thị Thanh Nhàn – giảng viên trường ĐH Công nghệ GTVT Với thời gian thực tập có

hạn và số liệu thực tế chưa nhiều, đặc biệt là kinh nghiệm phân tích, đáng giá của em chưa được sâu sắc Vì vậy, trong báo cáo không tránh khỏi được những sai lầm thiếu sót, kính mong các thầy cô giáo góp ý sửa chữa để em hoàn thành chuyên đề một cách tốt đẹp hơn.

Trang 13

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANHNGHIỆP

1.1 Tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp

1.1.1 Tài chính doanh nghiệp và các quyết định tài chính doanh nghiệp

1.1.1.1 Khái niệm

Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh gắn liền với việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ ở các doanh nghiệp để phục vụ và giám đốc quá trình sản xuất kinh doanh.

1.1.1.2 Các quyết định tài chính doanh nghiệp

a, Quyết định tài chính dài hạn

- Quyết định đầu tư vốn

- Quyết định tài chính ngắn hạn khác như: trích lập dự phòng, khấu hao….

1.1.2 Phân tích tài chính doanh nghiệp

1.1.2.1 Khái niệm và mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp

a, Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính doanh nghiệp là tổng thể các phương pháp cho phép đánh giá tình hình tài chính đã qua và hiện nay, dự đoán tình hình tài chính trong tương lai của doanh nghiệp, giúp cho các nhà quản lý đưa ra các quyết định quản lý hữu hiệu, phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm.

b, Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp

Mục tiêu của phân tích tài chính trong doanh nghiệp là:

- Đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các khía cạnh khác nhau như cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu tài sản, khả năng thanh toán, lưu chuyển tiền tệ,

Trang 14

hiệu quả sử dụng tài sản, khả năng sinh lời, rủi ro tài chính,… nhằm đáp ứng thông tin cho tất cả các đối tượng quan tâm đến hoạt động của doanh nghiệp như các nhà đầu tư, cung cấp tính dụng, quản lý doanh nghiệp, cơ quan thuế, người lao động…

- Định hướng các quyết định của các nhà quản lý quan tâm theo chiều hướng phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp như quyết định đầu tư, tài trợ, phân chia lợi nhuận,…

-Trở thành cơ sở cho các dự báo tài chính, giúp người phân tích dự đoán được tiềm năng tài chính của doanh nghiệp trong tương lai.

-Là công cụ để kiểm soát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở kiểm tra, đánh giá các chỉ tiêu kết quả đạt được so với các chỉ tiêu kế hoạch, dự toán, định mức,…

1.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp

a Chức năng của phân tích tài chính doanh nghiệp

Chức năng đánh giá: Quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng vốn hoạt động và

các quỹ tiền tệ ở doanh nghiệp diễn ra như thế nào, tác động ra sao đến kết quả hoạt động ,… là những vấn đề phân tích tài chính doanh nghiệp phải làm rõ.

Chức năng dự đoán: Để có những quyết định phù hợp và tổ chức thực hiện hợp

lý, đáp ứng được mục tiêu mong muốn của các đối tượng quan tâm cần thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp trong tương lai.

Chức năng điều chỉnh: Cần nhận thứcc rõ nội dung,tính chất, hình thức và xu

hướng phát triển của các quan hệ kinh tế tài chính có liên quan Phân tích tài chính giúp doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm nhận thức được điều này.

b Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp

Phải cung cấp đầy đủ các thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư, các nhà cho vay và những người sử dụng thông tin tài chính khác để giúp họ có những quyết định đúng đắn khi ra các quyết định đầu tư, quyết định cho vay.

Phải cung cấp đầy đủ cho các chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các nhà cho vay và những người sử dụng thông tin khác trong việc đánh giá khả năng và tính chắc chắn của dòng tiền ra, vào và sử dụng hiểu quả nhất về tài sản, tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

Trang 15

Phải cung cấp những thông tin về nguồn vốn chủ sử hữu, các khoản nợ, kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, sự kiện và các tình huống làm biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp.

1.1.2.3 Đối tượng nghiên cứu của phân tích tài chính doanh nghiệp.

Tài chính doanh nghiệp là các mối quan hệ phân phối dưới hình thức nghiệp trong quá trình kinh doanh Về hình thức, tài chính doanh nghiệp phản ánh sự vận động và chuyển hóa của các nguồn lực tài chính trong quá trình phân phối để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ thuộc hoạt động tài chính của doanh nghiệp

Quá trình vận động và chuyển hóa các nguồn lực tài chính trong tiến trình phân phối để tạo lập, sử dụng các quỹ tiền tệ thuộc hoạt động tài chính của doanh nghiệp diễn ra như thế nào, kết quả kinh tế tài chính của sự vận động và chuyển hóa ra sao, có phù hợp với mục tiêu mong muốn của các đối tượng quan tâm đến tài chính doanh nghiệp hay không là đối tượng nghiên cứu cụ thể của phân tích tài chính doanh nghiệp Kết quả kinh tế tài chính thuộc đối tượng nghiên cứu của phân tích tài chính doanh nghiệp có thể là kết quả của từng khâu, từng bộ phận, từng quan hệ kinh tế, từng quyết định kinh tế, cũng có thể là kết quả tổng hợp của quá trình vận động và chuyển hóa các nguồn lực tài chính của doanh nghiệp.

Thông thường, mọi hoạt động kinh tế của mọi đối tượng đều có mục việc kết quả thực hiện các mục tiêu, kế hoạch đặt ra hoặc là kết quả đã đạt được, kế hoạch cụ thể Vì vậy, phân tích tài chính doanh nghiệp hướng vào, đồng thời xác định kết quả có thể đạt được trong tương lai.

Quá trình vận động và chuyển hoá các nguồn lực tài chính trong tiến trình phân phối để tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp luôn chịu sự tác động của các nguyên nhân và nhân tố kinh tế, xã hội.

1.1.2.4 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

a Phương pháp đánh giá

* Phương pháp so sánh:

- Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi phổ biến trong phân tích nói chung và phân tích tài chính nói riêng nhằm mục đích đánh giá kết quả, xác định vị trí, xu hướng và sự biến động của đối tượng nghiên cứu.

- Khi sử dụng phương pháp so sánh cần chú ý:

Trang 16

+ Điều kiện so sánh

+ Xác định gốc để so sánh + Kỹ thuật so sánh

* Phương pháp phân chia:

- Đây là phương pháp được sử dụng khi tiến hành phân tích một chỉ tiêu tổng hợp, trong đó bao gồm nhiều chỉ tiêu bộ phận cấu thành

- Chi tiết quá trình phát sinh và kết quả đạt được theo những tiêu thức sau: + Chi tiết theo yếu tố cấu thành của chỉ tiêu nghiên cứu

+ Chi tiết theo thời gian phát sinh quá trình và kết quả kinh tế

+ Chi tiết theo không gian phát sinh của hiện tượng và kết quả kinh tế * Phương pháp liên hệ đối chiếu:

- Là phương pháp phân tích sử dụng để nghiên cứu xem xét mối liên hệ kinh tế giữa các sự kiện và hiện tượng kinh tế, đồng thời xem xét mối liên hệ khinh tế giữa các sự kiện và hiện tượng kinh tế, đồng thời xem xét tính cân đối của các chỉ tiêu kinh tế trong quá trình thực hiện các hoạt động.

b Phương pháp phân tích nhân tố

- Là phương pháp được sử dụng để thiết lập công thức tính toán các chỉ tiêu kinh tế tài chính tong mối quan hệ với các nhân tố ảnh hưởng.

* Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:

- Là phương pháp được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng cụ thể của từng nhân tố đến các chỉ tiêu nghiên cứu Các phương pháp thường được sử dụng:

+ Phương pháp thay thế liên hoàn: Ddược sử dụng ki chỉ tiêu phân tích có quan hệ với nhân tố ảnh hưởng thể hiện dưới dạng phương trình tích hoặc thương

+ Phương pháp số chênh lệch: Là hệ quả của phương pháp thay thế liên hoàn, áp dụng khi nhân tố ảnh hưởng có quan hệ tích với chỉ tiêu phân tích.

+ Phương pháp cân đối: Là phương pháp được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố nếu chỉ tiêu phân tích có quan hệ với nhân tố ảnh hưởng dưới dạng tổng hoặc hiệu.

* Phương pháp phân tích tính chất của các nhân tố:

Trang 17

Chỉ rõ mức độ ảnh hưởng, xác định tính chất chủ quan, khách quan của từng nhân tố ảnh hưởng, phương pháp đánh giá cụ thể, đồng thời xác định ý nghĩa của các nhân tố tác động đến chỉ tiêu đang nghiên cứu, xem xét.

c Phương pháp dự đoán

* Phương pháp hồi quy: là phương pháp sử dụng số liệu của quá khứ, những dữ liệu đã diễn ra theo thời gian hoặc diễn ra tại cùng một thời điểm để thiết lập mối quan hệ giữa các hiện tượng và sự kiện có liên quan.

* Phương pháp quy hoạch tuyến tính: là phương pháp sử dụng bài toán quy hoạch để tìm phương án tối ưu cho các quyết định kinh tế.

* Phương pháp sử dụng mô hình kinh tế lượng: Là phương pháp thiết lập mối quan hệ giữa các hiện tượng và sự kiện kinh tế, sau đó sử dụng mô hình kinh tế lượng để dự báo kết quả kinh tế trong tương lai.

1.1.2.5 Kỹ thuật phân tích tài chính doanh nghiệp

a Kỹ thuật phân tích dọc: là kỹ thuật phân tích sử dụng để xem xét tỷ trọng của

từng bộ phận trong tổng thể quy mô chung.

b Kỹ thuật phân tích ngang: là kỹ thuật phân tích sử dụng để so sánh về lượng trên

cùng một chỉ tiêu, thực chất áp dụng phương pháp so sánh về cả số tuyệt đối và số tương đối với những thông tin thu nhập được sau khi xử lý và thiết kế dưới dạng bảng.

c Kỹ thuật phân tích qua hệ số: là kỹ thuật phân tích sử dụng để xem xét mối quan

hệ giữa các chỉ tiêu dưới dạng phân số.

d Kỹ thuật phân tích độ nhạy: Là kỹ thuật nêu và giải quyết các giả định đặt ra khi

xem xét một chỉ tiêu trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác.

e Kỹ thuật chiết khấu dòng tiền: là kỹ thuật sử dụng để xác định giá trị của tiền tệ

tại các thời điểm khác nhau.

1.1.2.6 Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp

Tổ chức phân tích tài chinh trong doanh nghiệp là việc thiết lập trình tự các bước

công việc cần tiến hành trong quá trình phân tích tài chính, cụ thể:

a Lập kế hoạch phân tích

- Là khâu quan trọng, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng, thời hạn và tác dụng của phân tích tài chính

Trang 18

- Lập kế hoạch phân tích bao gồm việc xác định mục tiêu, xây dựng chương trình phân tích.

b Thực hiện phân tích

* Sưu tầm tài liệu: Hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị, các tài liệu kế hoạch, tài liệu khác

* Tính toán chỉ tiêu, vận dụng phương pháp phân tích: Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu, phân tích nhân tố ảnh hưởng, tổng hợp kết quả phân tích rút ra nhận xét và kết luận về chất lượng hoạt động của doanh nghiệp.

c Kết thúc phân tích

Trong giai đoạn này cần tiến hành những công việc cụ thể sau:

Thứ nhất, lập báo cáo phân tích: Sản phẩm cuối cùng của công tác phân tích là

báo cáo phân tích gửi cho chủ thể quản lý theo mục tiêu đã đặt ra.

Thứ hai, tổ chức báo cáo kết quả phân tích: kết quả phân tích phải được cung cấp

cho người có chức năng và trách nhiệm giải quyết những vấn đề đã đưa ra

Thứ ba, hoàn chỉnh và lưu trữ hồ sơ phân tích: là một tài liệu quan trọng càn phải

lưu trữ cẩn thận để sử dụng lâu dài

1.1.2.7.Cơ sở dữ liệu cho việc phân tích tài chính doanh nghiệp

- Các yếu tố bên trong: Là những yếu tố phụ thuộc vào tổ chức doanh nghiệp, sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh, quy trình công nghệ, năng lực của lao động, năng lực và trình độ của các nhà quản trị doanh nghiệp, …

- Các yếu tố bên ngoài: Gồm chế độ chính trị, xã hội, tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế, tiến bộ khoa học kỹ thuật, chính sách tài chính, tiền tệ, chính sách thuế, … - Các thông tin về pháp lý, về kinh tế đối với doanh nghiệp, cụ thể là:

+ Các thông tin chung: Là những thông tin chung về tình hình kinh tế, chính trị, môi trường pháp lý, kinh tế có liên quan đến cơ hội kinh tế, cơ hội đầu tư, cơ hội về kỹ thuật công nghệ, …

+ Các thông tin theo ngành kinh tế: Là những thông tin mà kết quả hoạt động của doanh nghiệp mang tính chất của ngành kinh tế như đặc điểm của ngành kinh tế liên quan đến thực thể của sản phẩm, tiến trình kỹ thuật cần tiến hành.

+ Các thông tin của bản thân doanh nghiệp: Là những thông tin về chiến lược, sách lược kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ, những thông tin về tình hình và

Trang 19

kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, tình hình tạo lập, phân phối và sử dụng vốn, tình hình và khả năng thanh toán, …

+ Các thông tin khác liên quan đến doanh nghiệp: Những thông tin liên quan đến doanh nghiệp rất phong phú và đa dạng.

Do vậy, để có những thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình phân tích tài chính,

người làm công tác phân tích phải sưu tầm đầy đủ và thích hợp những thông tin liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp Tính đầy đủ thể hiện thước đo số lượng của thông tin Sự thích hợp phản ánh chất lượng thông tin.

1.2 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.1.Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp

1.2.1.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp

* Chỉ tiêu phân tích

- Tổng tài sản của doanh nghiệp

Tổng TS = TS ngắn hạn + TS dài hạn = Nợ phải trả + VCSH

Chỉ tiêu này phản ánh khái quát tình hình về tài sản doanh nghiệp đã huy động vào phục vụ các hoạt động kinh doanh của đơn vị Tổng tài sản có thể đánh giá khái quát trên 2 phương diện tài chính cơ bản:

+ Giá trị của tài sản là vốn kinh doanh: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lời Vốn kinh doanh của doanh nghiệp càng lớn thì năng lực về tài chính của doanh nghiệp càng cao so với các doanh nhiệp có ít vốn hơn nhưng có các điều kiện khác tương đồng Để vốn kinh doanh phát huy hết vai trò trong quá trình luân chuyển, doanh nghiệp phải có chính sách đầu tư, quản lý sử dụng vốn một cách tốt nhất Như vậy, tổng tài sản và cơ cấu tài sản phản ánh chính sách đầu tư vốn của doanh nghiệp có phù hợp với đặc điểm kinh doanh và mang lại hiệu quả không.

+ Tổng tài sản phản ánh chính sách huy động vốn thông qua quy mô và cơ cấu nguồn vốn Nguồn vốn của doanh nghiệp phản ánh nguồn gốc xuất xứ hình thành tài sản của doanh nghiệp hiện đang quản lý và sử dụng Trong nền kinh tế thị trưởng, quyết định cơ cấu nguồn vốn là và đề hết sức quan trọng trong tổ chức tài chính doanh nghiệp vì cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp tác động đến khả năng sinh lời vốn chủ

Trang 20

sơ hữu, đồng thời cũng là yếu tố gây ra rủi ro tài chính của doanh nghiệp theo cơ chế “đòn bẩy” hay “con dao hai lưỡi” Cơ cấu nguồn vốn là tỷ trọng của từng nguồn vốn chiếm trong tổng giá trị nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động, sử dụng vào hoạt động kinh doanh Cơ cấu nguồn vốn được đánh giá thông qua hệ số nợ hoặc hệ số tự tài trợ -còn gọi là cấu trúc nguồn vốn

Như vậy, vốn và nguồn vốn, cơ cấu vốn và cơ cầu nguồn vốn là 2 mặt của tổng tài sản, nó quy định và lệ thuộc nhau, đòi hỏi các nhà quản lý phải Iưu ý xem xét khái quát quy mô tài chính của doanh nghiệp thông qua chỉ tiêu này

-Vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản - Nợ phải trả

Vốn chủ sở hữu phản ánh quy mô sản nghiệp của các chủ sở hữu doanh nghiệp hay còn gọi là giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp Khi vốn chủ sở hữu càng lớn thì khả năng độc lập tài chính của doanh nghiệp càng cao, sự đảm bảo tài chính của doanh nghiệp với các bên liên quan càng chắc chắn Chỉ tiêu vốn chủ sở hữu là cơ sở để doanh nghiệp xác định khả năng tự tài trợ hay năng lực tài chính hiện có trong quan hệ với các bên liên quan.

- Tổng luân chuyển thuần = Doanh thu thuần bán hàng và CCDV + Doanh thuhoạt động tài chính + Thu nhập khác

Tổng luân chuyển thuần phản ánh quy mô giá trị sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp đã thực hiện đáp ứng các nhu cầu của thị trường, cung cấp cơ sở phản ánh phạm vi hoạt động, tính chất ngành nghề kinh doanh, cơ sở để xác định tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh và trình độ quản trị hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

- Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) = Lợi nhuận trước thuế (EBT) + Chiphí lãi vay

Chỉ tiêu này cho biết quy mô lãi doanh nghiệp tạo ra sau mỗi thời kỳ hoạt động kinh doanh nhất định chưa tính bất cứ khoản chi phí vốn nào hay không quan tâm đến nguồn hình thành vốn, chi tiêu này thường là quan tâm của các nhà đầu tư cũng như các nhà quản trị doanh nghiệp khi phải ra quyết định huy động và đầu tư vốn.

- Lợi nhuận sau thuế (LNST) = LCT - Tổng chi phí LNST = EBIT – I - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế cho biết quy mô lợi nhuận dành cho các chủ sở hữu của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Chỉ yêu này cung cấp cơ sở cho việc dánh

Trang 21

giá các chính sách kế toán của doanh nghiệp trình độ quản trị chi phí hoạt động, năng lực sinh lời hoạt động của doanh nghiệp và nguồn gốc tăng trưởng bên vững về tài chính của doanh nghiệp.

-Tổng dòng tiền thu về trong kỳ (IF):

IF = IFo + IFi + IFf

Trong đó:

IFo: Dòng tiền thu về từ hoạt động kinh doanh; IFi: Dòng tiền thu về từ hoạt động đầu tư; IFf: Dòng tiền thu về từ hoạt động tài chính.

Tổng dòng tiền thu về của doanh nghiệp mỗi thời kỳ được xác định thông qua sự tổng hợp dòng tiền thu về từ tất cả các hoạt động tạo tiền của doanh nghiệp trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết quy mô dòng tiền của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có quy mô dòng tiền càng lớn trong khi có các yếu tố khác tương đồng với các doanh nghiệp cùng ngành thì năng lực hoạt động tài chính càng cao, chỉ tiêu này là cơ sở để đánh giá hệ số tạo tiền Tuy nhiên, để đảm bảo không ngừng tăng quy mô dòng tiền thì cần đánh giá chỉ tiêu dòng tiền lưu chuyển thuần (NC).

- Dòng tiền thuần (NC): Chỉ tiêu này phản ánh lượng tiền gia tăng trong kỳ từ các hoạt động tạo tiền Một doanh nghiệp có thể có dòng tiền thu về rất lớn nhưng khả năng tạo tiền vẫn không thể đáp ứng được nhu cầu chi ra bằng tiền thì dòng tiền lưu chuyển sẽ âm Khi dòng tiền lưu chuyển thuần âm liên tục thì sẽ báo hiệu sự suy thoái về năng lực tài chính của doanh nghiệp Ngược lại, khi dòng tiền thuần dương quá lớn và liên tục tức là khả năng tạo tiền trong mỗi kỳ đều dư thừa so với nhu cầu chi trả làm tăng tiền dự trữ cuối kỳ là dấu hiệu cho thấy ứ đọng tiền mặt Cần đánh giá dòng tiền thuần gia tăng từ hoạt động nào, có mục tiêu tạo tiền rõ hay không để có những đánh giá cụ thể Xác định chỉ tiêu này dựa trên việc tổng hợp dòng tiền thuần từ 3 loại hoạt động theo công thức:

NC = NCo + NCi + NCf

Trong đó:

NCo: Dòng tiền lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh NCi: Dòng tiền lưu chuyển thuần thừ hoạt động đầu tư NCf: Dòng tiền lưu chuyển thuần từ hoạt động tài chính

Trang 22

Khi doanh nghiệp duy trì và gia tăng được dòng tiền lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh trì cơ hội tăng trưởng bền vững của doanh nghiệp khá rõ rệt Nếu lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư dương tức là doanh nghiệp thu hồi các khoản đầu tư, thanh lý, nhưỡng bán các tài sản cố định lớn hơn lượng đầu tư, mua sắm mới, đó là dấu hiệu thu hẹp quy mô tài sản Nếu dòng tiền thuần từ hoạt động tài chính dương và tăng tức là huy động nguồn vốn tăng thêm nhiều hơn hoàn trả nguồn vốn trong kỳ, việc này sẽ làm tăng thêm sự chia sẻ, “pha loãng” quyền lực của các chủ sở hữu, lệ thuộc thêm về tài chính vào các chủ thể cấp vốn Vì vậy, cần xác định rõ nguyên nhân từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính

1.2.1.2 Phân tích khái quát cấu trúc tài chính cơ bản của doanh nghiệp

Để đánh giá cân đối cơ bản và hiệu lực, hiệu quả quản lý của doanh nghiệp cần

phân tích khái quát cấu trúc tài chính của doanh nghiệp nhằm cung cấp thông tin về cấu trúc tài chính cơ bản của doanh nghiệp giúp các chủ thể quản lý đánh giá được khả năng cân đổi tổng thể về tài chính của doanh nghiệp, hiểu được các cấp độ cân đối tài chính doanh nghiệp, phát hiện các dấu hiệu mất cân đối cục bộ nhằm tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp, đảm bảo sự ổn định, an toàn và hiệu quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp

* Chỉ tiêu phân tích

+ Hệ số tự tài trợ

Ht = VCSH / Tổng TS= 1 – (Nợ phải trả / Tổng TS) = 1- Hệ số nợ

Hệ số tự tài trợ phản ánh năng lực tự chủ về tài chính của doanh nghiệp Khi doanh nghiệp có hệ số tự tài trợ càng gần 1 thì năng lực độc lập về tài chính càng cao, các chủ nợ thường thấy an toàn hơn khi cho các doanh nghiệp này vay vốn, nhưng khi đó doanh nghiệp cũng cần cân nhắc cơ cấu nguồn vốn sao cho chi phí vốn thấp nhất và hệ thống đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp có thể khuếch đại khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu

+ Hệ số tài trợ thường xuyên

Htx = Nguồn vốn dài hạn / Tài sản dài hạn

Hệ số tài trợ thường xuyên cho thấy tính cân đối về thời gian của tài sản hình thành qua đầu tư dài hạn với nguồn tài trợ tương ứng hay nói một cách khác là mối quan hệ cân đối giữa tài sản với nguồn hình thành được huy động nguồn vốn ngắn hạn

Trang 23

để đầu tư hình thành tài sản dài hạn tài sản theo thời gian Do đó, nếu hệ số tài trợ thường xuyên lớn hơn hoặc bằng 1 thì doanh nghiệp dư thừa hoặc có đủ nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản dài hạn sự an toàn về nguồn tài trợ giúp doanh nghiệp tránh được rủi ro thành toán và ngược lại Chi phí sử dụng phụ thuộc vào 2 nhân tố: Chi phí sử dụng và tỷ trọng dụng vốn bình quân thấp nhất khi doanh nghiệp có cơ cấu nguồn vốn tối ưu

1.2.1.3 Phân tích khái quát khả năng sinh lời của doanh nghiệp

Khả năng sinh lời của doanh nghiệp là mối quan tâm của mọi chủ thể có lợi ích liên quan Muốn gia tăng lợi nhuận trong tương lai, một trong những yêu cầu cần thiết là phải tăng tổng tài sản - phương tiện vật chất cơ bản Như vậy, lợi nhuận vừa là nguyên nhân, vừa là kết quả trong mối quan hệ với vốn chủ sở hữu Các chủ nợ nhận được khoản lãi cho vay vốn cũng từ lợi nhuận của doanh nghiệp thì cũng đặc biệt quan tâm đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp

* Chỉ tiêu phân tích

- Hệ số sinh lời ròng hoạt động (ROS)

ROS = Tổngluân chuyển thuầnLợi nhuận sauthuế = 1 - Hcp

Hcp =Tổngluân chuyển thuầnTổng chi phí

Để đảm bảo tăng trưởng ổn định, doanh nghiệp cần có ROS dương, tức là hệ số chi phi nhỏ hơn 1 (Hcp < 1) Vậy vấn đề đặt ra cho các nhà quản trị doanh nghiệp là làm sao để hệ số chi phí là thấp nhất Việc quản trị chi phí cũng như quản trị các dòng thu nhập đòi hỏi các nhà quản trị luôn hướng tới việc hoạch định và thực thi các chiến lược marketing một cách hiệu quả nhất.

-Hệ số sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh (BEP)

BEP = Lợi nhuậntrước lãi vay và thuế (EBIT )

Vốn kinhdoanh bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ cứ mỗi một đồng vốn doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận không đáng kể vốn đó được hình thành từ nguồn nào Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp củng tốt góp phần tăng khả năng thu hút vốn đầu tư của doanh nghiệp

Trang 24

- Hệ số sinh lời ròng của vốn kinh doanh (ROA)

ROA = Vốnkinh doanh bìnhquânLợi nhuận sau thuế

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ cứ mỗi một đồng vốn doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời vốn của doanh nghiệp sau khi đã thực hiện nghĩa vụ với các bên cho vay và Nhà nước ROA dương là cơ sở để doanh nghiệp có tăng trưởng từ nội lực - Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)

ROE =Vốnchủ sở hữu bìnhquânLợi nhuận sau thuế

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ cứ mỗi một đồng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

1.2.2 Phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính trong doanh nghiệp

1.2.2.1.Phân tích cấu trúc tài chính

Phân tích cấu trúc tài chính là phân tích tình hình huy động, sử dụng vốn và mối quan hệ giữa tình hình huy động với tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp, qua đó giúp các nhà quan lý nắm được tình hình phân bố tài sản và các nguồn tài trợ tài sản.

a,Phân tích tình hình tài sản của doanh nghiệp

Phân tích tình hình tài sản là để đánh giá quy mô vốn của doanh nghiệp, mức độ đầu tư của doanh nghiệp cho hoạt động kinh doanh nói chung cũng như từng lĩnh vực hoạt động, từng loại tài sản nói riêng

* Chỉ tiêu phân tích

Tình hình tài sản của doanh nghiệp được thể hiện qua 2 nhóm chỉ tiêu - Các chi tiêu phản ánh quy mô tài sản trên bảng cân đối kế toán - Các chi tiêu phản ảnh cơ cấu tài sản

Các chỉ tiêu phản ảnh cơ cấu tài sản là tỷ trọng từng chỉ tiêu tài sản được xác định như sau:

Tỷ trọng từng chỉ tiêu tài sản =Giá trị của từng chỉ tiêu tài sảnTổng giátrị tài sản quy mô x 100 (%)

Trang 25

* Phương pháp phân tích

Thứ nhất, phân tích quy mô, sự biến động của tổng tài sản, từng loại tài sản thông qua việc so sánh giữa cuối kỳ với đầu kỳ hoặc với cuối các kỳ trước cả về số tuyệt đối và số tương đối của tổng số tài sản

Thứ hai, phân tích cơ cấu tài sản và sự biến động của cơ cấu tài sản thông qua đánh giá tỷ trọng và so sánh tỷ trọng của từng loại tài sản ở thời điểm cuối kỳ với đầu kỳ hoặc với cuối các kỳ trước

Khi xem xét hai vấn đề trên, cần quan tâm đến tác động của từng loại tài sản đối với quá trình kinh doanh và chính sách tài chính của doanh nghiệp trong việc tổ chức huy động vốn, cụ thể như:

- Về khoản mục “Tiền và tương đương tiền": Trong danh mục đầu tư thì đây là loại tài sản có tỉnh thanh khoản cao nhất Việc dự trữ quá nhiều tiền nếu không phải là kết quả thu hồi công nợ hay nằm trong kế hoạch dự trữ để mua vật tư, hàng hóa phục vụ sản xuất vào lúc cao điểm trong chu kỳ kinh doanh thì sẽ gây ra sự lãng phí lớn vì khiến cho hiệu quả sử dụng vốn kém.

- Về khoản mục “Đầu tư tài chính” (bao gồm cả đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn): Đầu tư tài chính phản ảnh lĩnh vực hoạt động khả quan trọng của doanh nghiệp vì đem lại thu nhập đáng kể nếu doanh nghiệp biết đầu tư góp vốn với các đối tác cũng như đầu tư chứng khoản

- Về khoản mục "Các khoản phải thu (bao gồm cả phải thu ngắn hạn và dài hạn): Khoản mục này thể hiện tình trạng công nợ với các đối tác, thưởng bao gồm chủ yếu là nợ phải thu của khách hàng và một phần nhỏ tiền ứng trước cho người bán

- Về khoản mục "Hàng tồn kho": Đây là khoản mục tài sản chiếm tỷ trọng khá cao trong các doanh nghiệp nói chung, nhất là những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, xây dựng, thương mại Ngược lại, ở những doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ như du lịch, khách sạn, giải trí, thì tỷ trọng của khoản mục này lại rất thấp

- Về khoản mục “Tài sản cố định": Tài sản này phụ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh cũng như thời điểm hoạt động của doanh nghiệp Thông thưởng, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác, công nghiệp, sản xuất thì tỷ trọng tài sản cố định

Trang 26

chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng tài sản, còn đối với những doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ thì tỷ trọng của tài sản cố định lại thấp hơn

- Về khoản mục “Bất động sản đầu tư": Khoản mục này bao gồm: quyền sử dụng đất, nhà hoặc một phần của nhà và đất, cơ sở hạ tầng do người chủ sở hữu hoặc người đi thuê theo hợp đồng thuê tài chính năm giữ nhằm mục đích thu lợi từ việc cho thuê hoặc chờ tăng giá chứ không phải để dùng trong sản xuất hay quản lý của doanh nghiệp

b,Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp

Tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp thể hiện qua quy mô, cơ cấu và sự biến động của quy mô, cơ cấu nguồn vốn Phân tích tình hình nguồn vốn (phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn) nhằm mục đích xem xét, đánh giá tính hợp lý của cơ cấu nguồn vốn, xu hướng biến động của nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn Cơ cấu nguồn vốn là tỷ trọng của từng loại nguồn vốn trong tổng số

Phân tích tình hình nguồn vốn để đánh giá khái quát khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp, xác định mức độ độc lập, tự chủ trong sản xuất kinh doanh hoặc những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trong việc khai thác nguồn vốn.

* Chỉ tiêu phân tích

Để phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp, cần sử dụng 2 nhóm chỉ tiêu - Các chỉ tiêu phản ánh quy mô nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán

- Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn

Các chỉ tiêu phản ảnh cơ cấu nguồn vốn là tỷ trọng từng chi tiêu nguồn vốn, được xác định như sau:

Tỷ trọng từng chỉ tiêu nguồn vốn = Giá trị từng chỉ tiêu nguồn vốnTổng giá trị nguồn vốn quy mô x 100 (%)

* Phương pháp phân tích

Để phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp, sử dụng phương pháp so sánh Tiến hành so sánh tổng nguồn vốn và từng chỉ tiêu nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu kỳ hoặc với cuối các kỳ trước cả về số tuyệt đối và tương đối để thấy được sự biến động quy mô nguồn vốn của doanh nghiệp; đồng thời so sánh tỷ trọng từng chi tiêu nguồn vốn giữa cuối kỳ và đầu kỳ hoặc với cuối các kỳ trước để biết được sự thay đổi cơ cấu nguồn vốn và mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp

Trang 27

Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng tăng thì điều đó cho thấy khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp là cao, mức độ phụ thuộc về mặt tài chính đối với các chủ nợ thấp và ngược lại

1.2.2.2.Phân tích cân bằng tài chính trong doanh nghiệp

Phân tích tình hình tài trợ vốn, đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh chính là việc xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp, mối quan hệ này phản ánh cân bằng tài chính của doanh nghiệp Vì vậy, phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh hay phân tích hoạt động tài trợ chính là phân tích cân bằng tài chính của doanh nghiệp

Khi phân tích hoạt động tài trợ cần để ý đến nguyên tắc cân bằng tài chính, xác định và so sánh vốn lưu chuyển, nhu cầu vốn lưu chuyển và mối quan hệ giữa vốn lưu chuyển và nhu cầu vốn lưu chuyển

Xét về độ ổn định của quá trình sản xuất kinh doanh và độ an toàn trong thanh toán, thì nguyên tắc cân bằng tài chính đòi hỏi: Tài sản dài hạn phải được tài trợ hoàn toàn bởi nguồn vốn dài hạn và chỉ một phần của tài sản ngắn hạn được tài trợ bởi nguồn vốn ngắn hạn

Nguyên tắc cân bằng tài chính có thể được diễn giải như sau: + Tài sản dài hạn nhỏ hơn hoặc bằng nguồn vốn dài hạn + Tài sản ngắn hạn lớn hơn hoặc bằng nguồn vốn ngắn hạn

Để đánh giá việc thực hiện nguyên tắc cân bằng tài chính cũng như tính ổn định của hoạt động tài trợ cho tài sản dài hạn, sử dụng chỉ tiêu vốn lưu chuyển (VLC) Vốn lưu chuyển được xác định theo công thức:

=Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu - Tài sản dài hạn

Ngoài ra có thể sử dụng hệ số tài trợ thường xuyên (Htx) để đánh giá việc thực hiện nguyên tắc cân bằng tài chính

Trang 28

Thực tế, VLC có thể lớn hơn 0, nhỏ hơn 0 hoặc bằng 0 khi VLC <0 (Htx <1) thì tình hình tài trợ của doanh nghiệp có dấu hiệu mạo hiểm Khi VLC=0, hoạt động tài trợ đạt trạng thái cân bằng tạm thời Khi VLC >0 thì tình hình tài trợ của doanh nghiệp có thể đánh giá là ổn định

Nội dung phân tích này cho thấy trong kỳ doanh nghiệp huy động vốn với quy mô là bao nhiêu, huy động từ những nguồn nào, sử dụng nguốn vốn huy động vào việc gì,… từ đó có thể đánh giá trình độ quản trị ngắn hạn của doanh nghiệp Trình tự xác định chỉ tiêu này như sau:

So sánh từng chỉ tiêu tài sản, nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu kỳ để xác định chênh lệch tuyệt đối

Xác định nguồn tài trợ trong năm trên cơ sở: Tổng các chỉ tiêu nguồn vốn tăng do huy động thêm các nguồn vốn trong kỳ và chỉ tiêu tài sản giảm do thu hồi các khoản đầu tư hoặc bán, thanh lý tài sản để thu hồi vốn

Xác định việc sử dụng nguồn tài trợ trên cơ sở: Tổng các chỉ tiêu tài sản tăng tức là chi dùng vốn để đầu tư nâng cấp, mua sắm, xây dựng thêm tài sản và chỉ tiêu nguồn vốn giảm tức là hoàn trả các nguồn vốn đã huy động trước đó

Hiệu quả của hoạt động tài trợ vốn của doanh nghiệp được xem xét qua chi phí sử dụng vốn bình quân Chi phí sử dụng vốn là chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn Thông thường trong thực tế, doanh nghiệp phải huy động nhiều nguồn tài trợ khác nhau và mỗi nguồn tài trợ có chi phí sử dụng khác nhau, do đó cần xác định chi phí sử dụng vốn bình quân Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) được xác định theo công thức

Trong đó: WACC: Chi phí sử dụng vốn bình quân ri: Chi phí sử dụng vốn của nguồn vốn

Wi: Tỷ trọng của nguồn vốn i trong tổng nguồn tài trợ i: Nguồn tài trợ tính theo thứ tự (i = ̅1̅̅,̅n̅)

Trang 29

Như vậy, chi phí sử dụng vốn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Rủi ro đầu tư vốn, lãi suất của các khoản nợ phải trả, cơ cấu nguồn vốn,… Nghiên cứu chi phí sử dụng vốn cung cấp thông tin để chủ thể quản trị lựa chọn, hoạch định cơ cấu nguồn vốn hướng đến tối ưu: Vừa đảm bảo chi phí sử dụng vốn bình quân tiết kiệm vừa duy trì được an ninh tài chính cho doanh nghiệp

Để phân tích hoạt động tài trợ của doanh nghiệp, sử dụng các phương pháp phân tích sau:

- So sánh kỳ phân tích với kỳ gốc của từng chỉ tiêu, cụ thể: So sánh vốn lưu chuyển cuối kỳ với đầu kỳ để xác định chênh lệch của từng chỉ tiêu, so sánh chi phí sử dụng vốn bình quân, nguồn tài trợ, sử dụng nguồn tài trợ kỳ này với kỳ trước, xác định chênh lệch tuyệt đối và tương đối

- Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố:

+ Sử dụng phương pháp cân đối để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tốc đến vốn lưu chuyển, nguồn tài trợ, sử dụng nguồn tài trợ

+ Sử dụng phương pháp số chênh lệch để xác định mức độ ảnh hưởng của chi phí sử dụng vốn bình quân và phân tích tính chất ảnh hưởng nhằm đưa ra những đánh giá về sự thay đổi tình hình tài trợ của doanh nghiệp

Kết hợp kết quả so sánh trên với độ lớn của chỉ tiêu, giá trị trung bình ngành để đánh giá hoạt động tài trợ của doanh nghiệp

Vốn lưu chuyển của doanh nghiệp tăng hay giảm phụ thuộc vào nguồn vốn dài hạn và tài sản dài hạn, do các nguyên nhân:

- Cơ cấu đầu tư của doanh nghiệp thay đổi;

- Chính sách huy động vốn và khả năng huy động vốn với từng nguồn vốn,… Tình hình sử dụng nguồn tài trợ phụ thuộc vào quy mô và cơ cấu các loại tài sản, nguồn vốn trong kỳ do chính sách đầu tư, huy động vốn và môi trường kinh doanh,…

Chi phí sử dụng vốn bình quân phụ thuộc vào cơ cấu nguồn vốn và chi phí của từng loại nguồn vốn, do mục tiêu và chính sách tài chính trong mỗi thời kỳ của doanh nghiệp và những tác động của chính sách kinh tế vĩ mô

1.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

1.2.3.1 Phân tích hiệu suất sử dụng vốn

Trang 30

a, Phân tích hiệu suất sử dụng vốn của doanh nghiệp

Số vòng quay vốn lưu động (SVlđ) = Tổng luânchuyển thuần (LCT )

Số dư vốnlưu động bìnhquân(Slđ)

*Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp phân tích

nhân tố để đánh giá hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Trình tự phân tích:

Bước 1 Xác định HsKD kỳ phân tích, kỳ gốc Bước 2 Xác định đối tượng cụ thể của phân tích:

∆HsKđ = HsKD1 – HsKD0

Bước 3 Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:

Mức độ ảnh hưởng của hệ số đầu tư ngắn hạn đến hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh:

∆HsKD (Hđ) = (Hđ1 – Hđ0) × SVlđ0

Mức độ ảnh hưởng của số vòng quay vốn lưu động đến hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh:

∆HsKD(SVlđ) = Hđ1 × (SVlđ1 – SVlđ0)

Bước 4 Phân tích tính chất ảnh hưởng của các nhân tố

b, Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp

* Chỉ tiêu phân tích

Trang 31

(1) Số vòng luân chuyển vốn lưu động (SVlđ)

SVlđ = Tổngluân chuyển thuần(LCT )

(Slđđk là số dư vốn lưu động đầu kỳ, SLđck là số dư vốn lưu động cuối kỳ) Chỉ tiêu SVlđ phản ánh trong kỳ vốn lưu động của doanh nghiệp quay được mấy vòng Số vòng luân chuyển vốn lưu động càng lớn chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn lưu động càng nhanh và ngược lại

(2) Kỳ luân chuyển vốn lưu động (Klđ)

Klđ

Klđ

Kỳ luân chuyển vốn lưu động cho biết bình quân 1 vòng quay vốn lưu động hết bao nhiêu ngày Kỳ luân chuyển vốn lưu động càng nhỏ chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn lưu động càng nhanh và ngược lại

* Phương pháp phân tích

Sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp phân tích nhân tố để đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lưu động

* Trình tự phân tích

Trang 32

- Bước 1 Xác định SVlđ và Klđ kỳ phân tích, kỳ gốc - Bước 2 Xác định đối tượng cụ thể của phân tích

∆SVlđ = SVlđ1 – SVlđ0

∆Klđ = Klđ1 – Klđ0

- Bước 3 Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:

Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của

- Bước 4 Phân tích tính chất ảnh hưởng của các nhân tố

c Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của doanh nghiệp

* Chỉ tiêu phân tích:

(1) Số vòng quay hàng tốn kho (SVtk):

SVtk

Trang 33

Trong đó:

Stk =

(Stkđk là trị giá hàng tồn kho đầu kỳ, Stkck là trị giá hàng tồn kho cuối kỳ Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ hàng tồn kho quay được bao nhiêu vòng

(2) Kỳ hạn tồn kho bình quân (Ktk)

Ktk

Ktk Số ngày trong kỳ

Ktk

Chỉ tiêu này cho biết số ngày hàng tồn kho bình quân trong kỳ Nếu số vòng quay của hàng tồn kho giảm, kỳ hạn hàng tồn kho bình quân tăng tức là tốc độ luân chuyển hàng tồn kho chậm Thời hạn hàng tồn kho bình quân tăng sẽ phải tăng chi phí bảo quản, chi phí tài chính nếu như hàng tồn kho được tài trợ bằng vốn vay, có nghĩa là thời hạn hàng tồn kho bình quân tăng sẽ làm giảm khả năng tài chính tăng và ngược lại Trong trường hợp hệ số quay vòng hàng tồn kho giảm, thời hạn hàng tồn kho bình quân tăng, cần xem xét chỉ rõ nguyên nhân

*Phương pháp phân tích:

Sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp phân tích nhân tố để đánh giá tốc độ luân chuyển hàng tồn kho

Trang 34

Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của

-Bước 4 Phân tích tính chất ảnh hưởng của các nhân tố

-Bước 5 Xác định số vốn dự trữ (vốn tồn kho) tiết kiệm hay lãng phí do tốc độ luân chuyển hàng tồn kho thay đổi:

Trang 35

SVpt

Trong đó:

Spt

(Sptđk là nợ phải thu ngắn hạn đầu kỳ, Sptck là nợ phải thu ngắn hạn cuối kỳ.) (2) Kỳ thu hồi nợ bình quân (Kpt)

Kpt

Kpt Số ngày trong kỳ

Khi số vòng thu hồi nợ giảm, thời gian vốn bị chiếm dụng tăng tức là tốc độ luân chuyển vốn trong thanh toán giảm thì rủi ro tài chính của doanh nghiệp tăng Khi phân tích, cần phải xem xét chỉ rõ nguyên nhân làm thay đổi tốc độ luân chuyển vốn thanh toán để có đánh giá phù hợp

Tốc độ luân chuyển vốn thanh toán thay đổi có thể do nhiều nguyên nhân:

- Do doanh nghiệp mở rộng bán hàng, nới rộng chính sách tín dụng thương mại cho khách hàng để tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh, để giữ khách hàng lớn hoặc bị buộc phải kéo dài thời hạn thanh toán do khách hàng lớn có khả năng áp đặt

- Do tình trạng của nền kinh tế thuận lợi, các doanh nghiệp có xu hướng chấp nhận kéo dài thời hạn thanh toán cho khách hàng

- Do công tác quản trị các khoản phải thu của doanh nghiệp yếu kém, nợ cũ chưa thu được đã xuất hiện nợ mới, tồn tại nợ quá hạn, nợ xấu Đây là biết hiện yếu kém của công tác cquản trị nợ phải thu, doanh nghiệp cần nhanh chóng có biện pháp khắc phục.

* Phương pháp phân tích

Sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp phân tích nhân tố để đánh giá tốc độ luân chuyển vốn thanh toán

* Trình tự phân tích

- Bước 1 Xác định SVpt và Kpt kỳ phân tích, kỳ gốc

Trang 36

- Bước 2 Xác định đối tượng cụ thể của phân tích:

∆SVpt = SVpt1 – SVpt0 ∆Kpt = Kpt1 – Kpt0

- Bước 3 Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:

Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của

-Bước 4 Phân tích tính chất ảnh hưởng của các nhân tố

-Bước 5 Xác định số vốn thanh toán tiết kiệm hay lãng phí do tốc độ luân chuyển vốn thanh toán thay đổi:

Trang 37

PT(±) = d1 × ∆Kpt

Nếu kết quả là số dương thì có nghĩa là doanh nghiệp lãng phí vốn thanh toán và ngược lại

1.2.3.2.Phân tích khả năng sinh lời của vốn của doanh nghiệp

a Phân tích khả năng sinh lời của vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Khả năng sinh lời của vốn kinh doanh được phản ánh thông qua 2 chỉ tiêu: Hệ số

sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh (BEP) và hệ số sinh lời ròng của vốn kinh doanh (ROA)

Hệ số sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh (BEP): Phản ánh bình quân mỗi một đồng vốn kinh doanh tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh trong mỗi thời kỳ nhất định sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận không tính đến ảnh hưởng của nguồn gốc vốn kinh doanh và thuế thu nhập doanh nghiệp, hay nói cách khác, chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn kinh doanh khi không tính đến nguồn gốc hình thành của vốn kinh doanh và thuế thu nhập doanh nghiệp

(Với Hđ là hệ số đầu tư ngắn hạn, SVlđ là số vòng luân chuyển vốn lưu động, Hhđ là hệ số sinh lời hoạt động trước lãi vay và thuế)

- Hệ số sinh lời ròng của vốn kinh doanh (ROA): Phản ánh bình quân mỗi đồng vốn kinh doanh sua mỗi thời kỳ nhất định tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời ròng của vốn kinh doanh càng cao, qua đó đánh giá được trình độ tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 38

ROA =

ROA =

Hệ số sinh lời ròng Hiệu suất sử dụng vốn

ROA = Hđ × SVlđ × ROS ROA = hđ × SVlđ × (1 – Hcp)

Khả năng sinh lời của vốn kinh doanh phụ thuộc vào hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh và khả năng sinh lời hoạt động Thực tế hai nhân tố này luôn tồn tại bên nhau như hai mặt đối lập trong mỗi doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp nào đó có hiệu suất sử dụng vốn cao thì thường có hệ số sinh lời hoạt động thấp và ngược lại, nếu hiệu suất sử dụng vốn thấp thì hệ số sinh lời hoạt động thường cao để cùng tới một kết quả là khả năng sinh lời kinh tế luôn dao động xung quanh hệ số sinh lời bình quân của thị trường Tình hình đó chịu sự tác động bởi đặc điểm ngành nghề kinh doanh và quy luật bình quân hóa lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường

Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh để xác định chênh lệch của chỉ tiêu, sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp xác định tính chất ảnh hưởng của các nhân tố để làm rõ sự tác động của các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời của vốn kinh doanh

b Phân tích khả năng sinh lời tài chính

* Chỉ tiêu phân tích

Khả năng sinh lời tài chính là khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (VCSH), được đánh giá thông qua các chỉ tiêu hệ số khả năng sinh lời của VCSH (ROE) hay hệ số sinh lời cổ phiếu thường (EPS)

ROE =

ROE = ROE = 1/Ht × HsKD × ROS ROE = 1/Ht × Hđ × SVlđ × ROS

Trong đó: Ht là hệ số tự tài trợ, Hđ là hệ số đầu tư ngắn hạn, SVlđ là số vòng quay vốn lưu động, ROS là hệ số sinh lời ròng hoạt động

Trang 39

Chỉ tiêu này cho biết bình quân mỗi đồng vốn chủ sở hữu sử dụng trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng Nếu hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu càng lớn thì doanh nghiệp càng có khả năng huy động thêm vốn ở thị trường tài chính để tài trợ cho hoạt động kinh doanh và ngược lại Tuy nhiên, không phải lúc nào khả năng sinh lời trên vốn chủ cao cũng thuận lợi, vì có thể do tỷ trọng vốn chủ sở hữu nhỏ trong tổng quy mô vốn chuy động nên doanh nghiệp đang tận đụng ưu thế của đòn bẩy tài chính để khuếch đại hệ số khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu và khi đó rủi ro tài chính cũng cao, nếu doanh nghiệp bị lỗ trong kinh doanh thì sự suy giảm của quy mô vốn chủ sở hữu sẽ xảy ra với tốc độ lớn

* Phương pháp phân tích

- So sánh chỉ tiêu sinh lời tài chính của công ty qua các kỳ để đánh giá xu

hướng biến động của các chỉ tiêu, hoặc so sánh chỉ tiêu sinh lời của công ty với chỉ tiêu trung bình của ngành

-Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố để làm rõ xu hướng tác động của các chính sách tài chính và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đến khả năng sinh lời của VCSH, qua đó cung cấp thông tin tư vấn cụ thể tùy theo chủ thể quản lý

1.2.4 Phân tích tiềm lực tài chính doanh nghiệp

1.2.4.1 Phân tích kết quả kinh doanh

Phân tích kết quả kinh doanh, trước hết tiến hành đánh giá chung báo cáo kết quả kinh doanh, sau đó đi sâu xem xét chỉ tiêu lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh, khả năng sinh lời cũng như tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước trong một kỳ kế toán.

Khi phân tích, đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, cần phải đề cập một cách toàn diện cả về thời gian và không gian, đồng thời đặt nó trong mối quan hệ với hiệu quả chung của toàn xã hội.

Về thời gian, hiệu quả kinh doanh đạt được trong một thời kỳ không được giảm sút hiệu quả của thời kỳ kinh doanh tiếp theo và phải ổn định an toàn, ngày càng phát triển.

Trang 40

Về không gian, hiệu quả kinh doanh phải được thực hiện trong mọi bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp, từ doanh nghiệp mẹ đến các doanh nghiệp con và đơn vị trực thuộc.

Tất cả các giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng khả năng sinh lời không thể không tính đến việc đảm bảo hiệu quả kinh tế, xã hội như tôn trọng luật pháp, bảo vệ tài nguyên, môi trường.

1.2.4.2 Phân tích khả năng tạo tiền và tình hình lưu chuyển tiền tệ

* Phân tích khả năng tạo tiền

Phân tích khả năng tạo tiền của doanh nghiệp nhằm đánh giá mức độ tạo tiền và sự đóng góp của từng hoạt động trong việc tạo ra tiền, giúp các chủ thể quản lý có thể đánh giá được quy mô, cơ cấu dòng tiền và trình độ tạo ra tiền của doanh nghiệp Để phân tích khả năng tạo tiền, sử dụng 3 nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô, cơ cấu, trình độ tạo tiền của doanh nghiệp:

- Phân tích quy mô tạo tiền của từng hoạt động và của cả doanh nghiệp trong từng kỳ thông qua các chỉ tiêu dòng tiền thu vào trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

- Xác định cơ cấu dòng tiền thông qua tỷ trọng dòng tiền thu vào của từng hoạt động trong tổng dòng tiền thu vào trong kỳ của doanh nghiệp.

T ỷ tr ọ ng d ò ng ti ề nthu v à o c ủ a t ừ ng ho ạt độ ng=T ổ ng ti ề n thu v à o c ủ a t ừ ng ho ạ t độ ng

Tỷ trọng này thể hiện mức đóng góp của từng hoạt động trong việc tạo tiền của doanh nghiệp.

- Đánh giá trình độ tạo tiền của doanh nghiệp thông qua hệ số tạo tiền Khi cần chi tiết, ta có thể xem xét trình độ tạo tiền của từng hoạt động thông qua chỉ tiêu hệ số tạo tiền của từng hoạt động theo công thức:

Dòngtiền ra của từng hoạt động

* Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ

Phân tích dòng tiền thu vào và chi ra theo từng hoạt động giúp các đối tượng quan tâm có cái nhìn sâu hơn về những dòng tiền tệ của doanh nghiệp, biết được những nguyên nhân, tác động ảnh hưởng đến tình hình tăng giảm vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiền trong kỳ.

Ngày đăng: 05/05/2024, 20:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan