dịch khoang miệng

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
dịch khoang miệng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÀNH PHẦN DỊCH KHOANG MIỆNGTrung bình tiết ra khoảng 1- 1,5l/24hCó sự thay đổi tương đối trong các trạng thái:Tuyến mang taiTiết nước bọt thanh dịch chiếm khoảng 20-25%.. - Ion Canxi và

Trang 2

ĐOÀN THỊ PHƯƠNG THẢOĐƯỜNG MINH HUY

TRẦN HẢI VÂNĐỖ TÙNG LÂM

VŨ NGUYÊN ĐĂNGPHẠM HỒNG NHUNGNGUYỄN MAI DUY

NGUYỄN QUỐC TUẤNĐÀO THÚY GIANG

NGÔ THỊ NGỌC ÁNHHOÀNG XUÂN MAI

Trang 3

I Thành phần Dịch khoang miệng

II Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chế tiếtIII Vai trò của dịch khoang miệng

IV Ứng dụng phân tích nước bọt

MỤC TIÊU

Trang 4

I Thành phần Dịch khoang miệng

Trang 5

+ Biểu mô phủ bong vảy và các tế bào máu + Thuốc hoặc sản phẩm hoá chất

-Dịch miệng là một chất dịch đặc, độ đậm đặc: 1,001-1,017.

I THÀNH PHẦN DỊCH KHOANG MIỆNG

Trang 6

Vô cơ H ữ u cơ

Trang 7

Nước bọt - Được chế tiết từ các nang tuyến nước bọt và chảy qua các ống tiết Là chất dịch lỏng

không màu, hơi nhầy, nhiều bọt.

- Nước là thành phần chủ yếu của nước bọt,

chiếm tới 99,5% Phần còn lại là điện giải, glycoprotein, enzym và các chất kháng khuẩn - Thành phần dịch tiết:

+ Tuyến mang tai chủ yếu tiết thanh dịch.+ Tuyến dưới lưỡi chủ yếu tiết dịch

+ Tuyến dưới hàm chủ yếu tiết dịch loại

hỗn hợp.

I THÀNH PHẦN DỊCH KHOANG MIỆNG

Trang 8

N ư ớ c bọt

I THÀNH PHẦN DỊCH KHOANG MIỆNG

Trung bình tiết ra khoảng 1- 1,5l/24h

Có sự thay đổi tương đối trong các trạng thái:

CÁC TUYẾNTRẠNG THÁI KHÔNG KÍCH THÍCHTRẠNG THÁI KÍCH THÍCH

Tuyến mang taiTiết nước bọt thanh dịch chiếm

khoảng 20-25%. Tiết nước bọt thanh dịch tăng lên tới 34%.Tuyến dưới lưỡiTiết nước bọt nhầy chiếm khoảng

Tuyến dưới hàmTiết nước bọt hỗn hợp chiếm 70-

75%. Vẫn tiết nhiều nước bọt nhất nhưng giảm hơn, chiếm 63,7%.Các tuyến nước

bọt nhỏ Rải rác khắp miệng duy trì độ ẩm cần thiết cho niêm mạc Có sự tăng tiết

Trang 10

- Ion Canxi và Phospho là chỉ tiêu độ hoà t a n hydroxy và fluorid trong

khoang miệng

- Nước bọt bình thường nạp đầy hydroxyapatit và fluorapatit, tuy nhiên không

có tác dụng bao phủ khoáng lên bề mặt răng vì dịch miệng có Prolin và Tyrozin

cản trở quá trình kết tủa Canxi và Phospho lên bề mặt răng.

- Độ hoà tan hydroxyapatit và fluorapatit có liên quan tới pH của dịch miệng

=> đánh giá sự biến đổi khoáng răng

 Sự không được nạp đầy của 1 trong 2 chất này trong dịch miệng (khi pH giảm)

=> hội chứng Larsen về ăn mòn men răng, sâu răng

Ngược lại, khi pH tăng => Canxi và Phospho tủa trên bề mặt răng => cao răng

N ƯỚC B ỌT

THÀNH PHẦN VÔ CƠ

Trang 12

1 Protein

- Gồm cả protein được tổng hợp trong và ngoài tuyến nước bọt.

- Tuyến nước bọt sản xuất các loại: glycoprotein, amylase, mucin, các kháng thể

lớp A, một số protein xuất phát từ huyết thanh Một số thành phần có tính kháng nguyên, kháng thể

2 Chất nhầy

- Gồm: mucopolysaccarid và glycoprotein

+ Trong dịch tiết đường hô hấp và tiêu hoá

+ Thành phần chính : mucin, được liên kết với các loại polysaccarid > giữ

nước và kháng được sự phân giải protein bởi các enzyme tiêu hoá.

THÀNH PHẦN HỮU CƠ

N ƯỚC B ỌT

Trang 13

3 Enzym

Chia 5 nhóm: carbonic anhydrase, esterase, tiêu tố protein, enzym vận chuyển, nhóm hỗn hợp

Theo nguồn gốc => chia 3 nhóm :

- Từ nhu mô tuyến nước bọt tiết ra

- Các vi khuẩn tổng hợp và tiết enzym.

- Hình thành trong quá trình phân rã bạch cầu trong

khoang miệng

Enzym có tác dụng tiêu hóa:

- Amylase :

+ Tiết từ tb acinar tuyến mang tai và dưới hàm + Tác dụng: Chuyển hóa carbohydrat

+ Tiết từ tb acinar tuyến dưới lưỡi

+ Tác dụng: phân giải triglycerid => glycerin + axit béo tự do+ pH tối ưu: 4,5-5,4

Trang 14

4 Các hợp chất kháng khuẩn

Chất kháng khuẩn là enzyme tiêu diệt vi khuẩn:

Lysozym (Muramidase hay N- acetylmuramide lycanhydrolase) phá huỷ thành tế bào

vi khuẩn nhờ thuỷ phân liên kết 1,4- beta trong peptidoglycan hay chitodextrin Nó có

trong một số dịch tiết (nước mắt, sữa mẹ, nước bọt, chất nhầy) và trong tế bào chất của đại thực bào và bạch cầu đa nhân trung tính.

Lactoperoxidase (Myeloperoxidase) có nhiều trong bạch cầu hạt trung tính

sản xuất HClO từ H2O2 và

HClO cùng Tyrosyl gây độc tế bào bạch cầu trung tính dùng để tiêu diệt vi khuẩn và tác nhân gây bệnh.

Lactoferrin có vai trò miễn dịch tự nhiên và chứa các chất có đặc tính kháng lại các loại vi

khuẩn, virut, ký sinh trùng, chống dị ứng…Chức năng sinh học chính là liên kết và vận chuyển các ion sắt, cô lập sắt tự do, loại bỏ các yếu tố cần thiết cho vi khuẩn tăng trưởng.

THÀNH PHẦN HỮU CƠ

Trang 15

4 Các hợp chất kháng khuẩn

 IgA là 1 kháng thể đáp ứng miễn dịch tự nhiên chống lại sự xâm nhiễm các vi sinh vật gây bệnh không phân biệt bản chất Gồm 2 dạng: IgA1( huyết thanh 80%, dịch tiết 35%) và IgA2  IgA trong dịch tiết (sIgA) gồm 2 phân tử IgA (dimer) với sự tham

gia của các chuỗi J và gắn với 1 peptid chế tiết.

IgA trong huyết thanh chỉ gồm 1 phân tử IgA (monomer).

IgA: trên bề mặt tế bào biểu mô phủ

IgA + lysozym => phá huỷ polysaccarid trong thành tế bào vi

Là một nhóm con của enzyme là Serineprotease cắt liên kết peptid của các protein khác nhau.

•Được tìm thấy trong nước bọt, nước tiểu và máu người, nọc của rắn Chức năng sinh học là giải phóng

kinin (bradykinin và kallidin) từ kininogen, tạo plasmin từ plasminogen.

THÀNH PHẦN HỮU CƠ

5 Kallikrein

Trang 16

- Dịch túi lợi

- Dịch tiết của mô tuyến nhầy niêm mạc hầu họng

- Thành phần ngoại lai: vi khuẩn, thức ăn, sản phẩm sinh học

I THÀNH PHẦN DỊCH KHOANG MIỆNG

C Á C T H À N H P H Ầ N K H Á C

Trang 17

II Các yếu tố ảnh hưởng

đến sự chế tiết của dịch miệng

Trang 18

TẠI CHỖ THUỐC

Giảm tiết nước bọt có thể chia thành 2 loại:-Tạm thời: chỉ ảnh hưởng đến sự tiết nước

bọt trạng thái không kích thích, đáp ứng bình thường ở trạng thái kích thích.

-Mạn tính: giảm tiết ở cả 2 trạng thái, tiềm năng dài hạn gây bệnh ở niêm mạc

miệng, răng và ảnh hưởng đến chức năng răng miệng.

- Được coi là nguyên nhân phổ biến nhất gây tình trạng giảm tiết và chứng khô miệng, đặc biệt ở người già.

- Khoảng hơn 500 loại thuốc gây tác dụng phụ là khô miệng, chúng ức chế truyền tín

hiệu trong mô tuyến nước bọt gây giảm tiết ở tuyến này.

- Mức độ nghiêm trọng phụ thuộc số lượng thuốc và cơ địa từng người.

SỰ CHIẾU XẠ BỆNH LÝ

- Chiếu xạ điều trị các tuyến nước bọt có thể gây khô miệng rõ ràng nếu liều vượt quá 10 Gy (Gray) và rối loạn chức năng không hồi phục nếu trên 54 Gy.

- Tác động không đối xứng nên có thể có sự bù trừ bằng cách tăng sản các tuyến khác.

- Có thể phụ hồi nhưng thường không đầy đủ và mức độ nghiêm trọng thường tang theo

thời gian.

Bệnh tuyến nước bọt, nước bọt bất sản, Hội chứng Sjogren, Sarcoidosis (u hạt), xơ nang, xơ gan mật, nhiễm trùng, HIV, viêm gan C, nhiễm virut, mất nước, tâm lý…

II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHẾ TIẾT CỦA DỊCH MIỆNG

Trang 20

GIẢM TIẾT NƯỚC BỌT - Đối với hầu hết bệnh nhân, chất lượng cuộc sống bị ảnh hưởng nghiêm trọng do sự thiếu vắng các tác dụng của nước bọt.

- Giảm tiết nước bọt dẫn đến sâu răng lan tràn, viêm niêm mạc, khó nuốt, nhiễm trùng thường xuyên, giảm cân, trầm cảm

II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHẾ TIẾT CỦA DỊCH MIỆNG

Trang 21

Một số bệnh lý gây giảm tiết nước bọt:

XƠ GAN

HỘI CHỨNG SJOGREN

Trang 22

III Vai trò của dịch miệng

Trang 24

VỀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC BỌT VỚI RĂNG VÀ NHA CHU

Độ pH:

- pH trong nước bọt: 6,5-7,5 => phản ánh tình trạng khoáng hóa của răng - Hoạt động chuyển hóa axit sau ăn thức ăn chưa hydratcarbon

=> ảnh hưởng nồng độ pH  Photphatase

- Tham gia quá trình chuyển hóa phospho, canxi => cung cấp khoáng của xương và răng  Dịch miệng

- Nguồn đầu vào của canxi, phopho, vi khoáng

- Bình thường ( pH 6,8-7,0) có hàm lượng canxi cao ( dạng ion), phospho + pH giảm=> thiếu canxi => ảnh hưởng quá trình khoáng hóa men răng

=> Độ ổn định lý hóa men răng phụ thuộc cấu trúc va sự cân bằng oxy hóa khử dịch miệng

=> Phụ thuộc: nồng độ pH, hàm lượng canxi, phospho, flour

Trang 25

Vệ sinh răng miệng không đảm bảo => tăng mảng bám, tăng hoạt động enzym có hại

=> tăng cao răng, tăng vi khuẩn => tạo điều kiện cho axit hữu cơ

Cơ chế chống sâu răng

- Nước bọt có chưa flour => tái khoáng => khử khoáng => chống sâu răng - Tiết nước bọt => đẩy nhanh đào thải glucose => tránh sâu răng

- Trung hòa axit bằng chất kiềm nhờ sự tham gia của hydrocarbonat natri - Hình thành màng mỏng trên bề mặt răng

=> ngăn sự tiếp xúc trực tiếp giữa răng và thành phần được đưa vào miệng

VỀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC BỌT VỚI RĂNG VÀ NHA CHU

Trang 26

IV Ứng dụng phân tích dịch miệng

Trang 27

- Nước bọt: dấu ấn sinh học => chẩn đoán bệnh nha chu

- Thăm dò chiều sâu túi lợi, mức độ chảy máu , chỉ số

mảng bám, đánh giá X quang mất xương ổ răng

=> Đánh giá mức độ nghiêm trọng của bệnh nha chu

- Kiểm tra vi sinh, phân tích phản ứng hóa sinh, miễn dịch

và phân tích di truyền => Theo dõi, xác định nguy cơ,

mức độ bị bệnh nha chu khi chưa có biểu hiện lâm sàng

IV ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH DỊCH MIỆNG

Trang 28

DẤU HIỆU CHẨN ĐOÁN NƯỚC BỌT

- Huyết thanh

- Globulin miễn dịch: IgA, IgG, IgM => ức chế sự trao đổi chất của vk- Nồng độ lysozym: thấp => dễ tích tụ mảng bám

- Peroxidase: enzym nước bọt

=> loại bỏ hydrogen peroxid độc tạo từ vk

=> giảm sản xuất axit trong màng sinh học nha khoa

=> giảm sự tụ mảng bám, thành lập bệnh viêm lợi , sâu răng

- Histatin: tính kháng khuẩn, tiết từ tuyến mang tai và dưới hàm

=> trung hòa lipopolysaccharid nội độc tố của vk Gram (-)

=> ức chế enzym của vk liên quan sự hủy diệt của periodontium

Trang 29

NƯỚC BỌT VÀ CHỮA BỆNH

+ Cơ chế: ngăn cản enkephalin truyền tín hiệu đau lên não bộ+ Ưu điểm: không có tác dụng phụ gây nghiện

bào, kéo dài tuổi thọ, giảm suy thoái tổ chức cơ thể

Trang 30

CHẨN ĐOÁN BỆNH RĂNG MIỆNG LIÊN QUAN BỆNH TOÀN THÂN

- Thuốc điều trị bệnh toàn thân: lợi tiểu, hạ huyết áp, chống loạn thần, => giảm lượng nước bọt

=> sâu răng tiến triển, nhiễm nấm, đau miệng, khó nuốt - Những hạn chế chẩn đoán lâm sàng:

+ Thiếu dấu ấn sinh học cho bệnh cụ thể

+ Thiếu phương pháp lấy mẫu dễ, không tốn kém + Thiếu nền tảng chính xác, dễ dùng

Þ Nước bọt là dấu ấn sinh học giúp chẩn đoán bệnh

- Ưu điểm:

+ Phát hiện chất gây mê, kích thích

=> kết quả chính xác do nước bọt ít nhạy cảm với sự xáo trộn của cơ thể + Lấy mẫu không gây đau đơn, nhanh, dễ dàng

+ Sớm phát hiện bệnh răng miệng ở trẻ em => phòng ngừa sớm

+ Phát hiện sớm ngộ độc hóa chất, thực phẩm ( thuốc trừ sâu trong thức ăn) + Phân tích ARN nước bọt=> chẩn đoán ung thư miệng, ung thư vòm họng

Trang 31

BỆNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG TUYẾN NƯỚC BỌT

- Tăng mức độ albumin trong nước bọt ở bệnh nhân hóa trị liệu điều trị ung thư, viêm

miệng phát triển

- Tăng nồng độ albumin: phát hiện trước khi xuất hiện biểu hiện LS viêm miệng

Þ Giám sát albumin nước tiểu hỗ trợ xác định viêm (tiền lâm sàng), điều chỉnh hóa trị liệu, điều trị viêm miệng

- Nước bọt có nitrat, nitrit, nitrosamine => phát triển ung thư miệng, dạ dày

- Phát hiện nấm candida miệng, số lượng nấm => phản ánh sự thâm nhập niêm mạc

- Theo dõi vi khuẩn trong miệng: Streptocuccus mutans, Lactobacillus nhiều => tăng tỉ lệ

sâu răng

- Bệnh nha chu: yếu tố nguy cơ cho bệnh tim mạch, mạch máu não, trẻ nhẹ cân, sinh non

- Giám sát phản ứng miễn dịch với virus => xác định cá nhân bị nhiễm bệnh, người mang

virus không có triệu chứng, cá nhân miễn dịch => Nước bọt hữu ích trong việc định tính

Ngày đăng: 04/05/2024, 14:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan