Học tập qua quan sát

2 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Học tập qua quan sát

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

học tập qua quan sát, tâm lý học, phương pháp, báo cáo thực hành môn xã hội học chuyên biệt, trung tâm giáo dục đặc biệt

Trang 1

A Học tập qua quan sát: Mô hình học tập:

- Chú ý:

+ Để học 1 điều gì đó ta cần chú ý, tập trung tư tưởng.

+ Có mô hình mẫu hấp dẫn, thu hút, gần gũi với cá nhân sẽ chú ý tập trung nhiều hơn.

- Giữ lại/ duy trì:

+ Là khả năng nhớ những gì chúng ta đã tập trung chú ý vào.

+ Lưu trữ những gì quan sát được vào trí nhớ dưới dạng hình ảnh và ngôn ngữ để khi nào cần có thể lấy ra sử dụng

+ Những gì gây ấn tượng sẽ nhớ lâu hơn - Lặp lại:

+ Sau khi chú ý và giữ lại, cá nhân sẽ truyền tải hình ảnh hay ngôn ngữ đã học được thành hành vi thật sự

+ Nếu liên tục lặp lại, khả năng bắt chước sẽ tiến bộ hơn + Nếu không thực hiện sẽ không học được gì.

+ Khả năng tái diễn sẽ tốt hơn nếu ta liên tục tưởng tượng đang thao tác về hành vi.

- Động cơ:

+ Có lợi ích chúng ta mới học tập được.

+ Động cơ đóng vai trò rất quan trọng nếu muốn học tập hiệu quả - Củng cố:

+ Củng cố tích cực: khen hành vi tốt (đi học đúng giờ…)

+ Củng cố tiêu cực: Ví dụ ta đi học muộn nhưng giáo viên không nói gì và mặc kệ, để tình trạng đó tiếp tục xảy ra thì hành vi này sẽ được tiếp diễn nhiều lần nữa.

+ Phạt: Răn đe, cảnh cáo, phê phán hành vi tiêu cực: khi chúng ta muốn học make up, chúng ta có thể tới các chuyên gia để học, hay xem các video hướng dẫn của những Beauty blogger Trong quá trình đó đầu tiên chúng ta phải tâp trung chú ý những các thao tác, cách tạo khối, kết hợp màu mắt, đánh nền… theo hướng dẫn rồi phải ghi nhớ để thực hiện lại nó 1 cách hoàn chỉnh để có thể thu được thành quả như mong muốn.

B Trạng thái tinh thần đóng vai trò quan trọng

Trang 2

Theo Bandura, củng cố bên ngoài từ môi trường không phải là yếu tố duy nhất ảnh hưởng lên hành vi và quá trình học tập Ông mô tả củng cố từ bên trong là một dạng tưởng thưởng suất phát từ nội tâm bên trong con người, như lòng tự hào, sự thỏa mãn, và cảm nhận về thành tựu đạt được Nó đặt trọng tâm vào những suy nghĩ và nhận thức mang tính nội tại, kết nối các thuyết học tập với các thuyết về sự phát triển nhận thức Mặc dù có khá nhiều sách vở đặt chung các học thuyết học tập xã hội vào với các thuyết hành vi, nhưng Bandura lại mô tả hướng tiếp cận của mình theo một cách riêng và gọi nó là một “học thuyết học tập xã hội.”

Ngày đăng: 04/05/2024, 01:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan