Giám sát dịch tễ học

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giám sát dịch tễ học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Heä thoáng : laø moät taäp hôïp ( toå chöùc ) nhöõng phaàn töû moät caùch chuû ñònh, coù moái quan heä höõu cô, gaén keát vôùi nhau, theo nhöõng qui taéc nhaát ñònh, nhaèm ñaït nhöõng muïc tieâu cuï theå Giaùm saùt dòch teå hoïc : laø moät quùa trình theo doõi , khaûo saùt tæ mæ , lieân tuïc coù heä thoáng caùc yeáu toá dòch teã nhaèm ñöa ra ñöôïc nhöõng bieän phaùp khoáng cheácoù hieäu quûa ñoái vôùi beänh ñoù .

Trang 1

GIÁM SÁT DỊCH TỄ

Trang 2

CÁC KHÁI NIỆM

Hệ thống : là một tập hợp ( tổ chức ) những phần tử một cách chủ định, có mối quan hệ hữu cơ, gắn kết với nhau, theo những qui tắc nhất định, nhằm đạt những mục tiêu cụ thể

Giám sát dịch tể học : là một qúa trình theo

dõi , khảo sát tỉ mỉ , liên tục có hệ thống các yếu tố dịch tễ nhằm đưa ra được những biện pháp khống chếcó hiệu qủa đối với bệnh đó

Trang 3

CÁC KHÁI NIỆM

Giám sát dịch tể học ( tiếp )

Giám sát thụ động : chủ yếu dựa vào báo cáo của các cơ sở y tế, các phòng xét nghiệm

Giám sát chủ động : giám sát chủ động dựa

vào các cơ sở y tế, cộng đồng để phát hiện sớm các ca mới, phát hiện đầy đủ Thực hiện giám sát điểm ( tất cả các cơ sở y tế , phòng xét nghiệm, và các cơ sở khác tại cộng đồng ) , giám sát dựa vào cộng đồng

Trang 4

CÁC KHÁI NIỆM (tiếp)

Vụ dịch ( cấp tính ):

là tình trạng xãy ra đột ngột, hàng loạt

ngươi mắc bệnh do tiếp xúc với nguồn lây bị nhiễm, hoặc tác nhân gây bệnh, có

những triệu chứng của một bệnh cấp tính

Trang 5

CÁC KHÁI NIỆM (tiếp)

Bệnh truyền nhiễm :

Bệnh truyền nhiễm là bệnh được gây ra bởi sự lây lan gián tiếp hay trực tiếp của một tác nhân vi sinh vật gây nhiễm trùng hay sinh độc tố, từ người hay sinh vật bị nhiễm bệnh sang cơ thể cảm nhiễm khác

Trang 6

CÁC KHÁI NIỆM (tiếp)

Nhiễm khuẫn :

 Nhiễm khuẫn là một hiện tượng tương tác do sự xâm nhập của vi sinh vật vào vật chủ.

 Nhiễm khuẫn có thể gây ra bệnh cũng có thể không gây ra bệnh, Do đó nhiễm khuẫn không phải là bệnh bởi vì bệnh được dùng để ám chỉ sự hiện diện của các biểu hiện bệnh lý.

Trang 7

CÁC KHÁI NIỆM (tiếp)

Ca bệnh : Các chỉ tiêu chẩn đoán phải được

thỏa mãn để một cá nhân được coi là 1 ca bệnh giám sát được

 Ca chỉ điểm ( index case )

 Ca nguyên phát ( primary cases )  Ca thứ phát ( secondary cases ).

Trang 8

CÁC KHÁI NIỆMCa bệnh (tiếp)

Ca bệnh khẳng định : là ca được xác định trên lâm sàng/cận lâm sàng, Đối với nguyên nhân có nguồn gốc vi sinh vật , ca bệnh phải thỏa mãn các qui tắc Koch.

Ca bệnh nghi ngờ : là ca bệnh có những

biểu hiện đáp ứng đủ cho chẩn đoán của lâm sàng về bệnh có liên quan Không có hoặc không đầy đủ yếu tố cận lâm sàng, xét

nghiệm

Trang 9

CÁC KHÁI NIỆM (tiếp)

Dịch bệnh – Ngộ độc :

Vụ ngộ độc hay Dịch

Bệnh dịch lưu hành

Đại dịch

Ca bệnh lẻ tẻ ( Ca tản phát )

Trang 10

CÁC THÀNH PHẦN CỦA BỆNH DỊCH

TÁC NHÂN

Trang 11

QÚA TRÌNH SINH BỆNH

NHIỄM KHUẪN/ ĐỘC

Ủ BỆNHPHÁT BỆNH

Thay đổi sinh lý, sinh hóa

Trang 12

CÁC TÌNH TRẠNG BỆNH NHIỄM

Ca Bệnh ( case )

Ca tái phát ( relape )

Ca tái nhiễm ( reinfection )

Người lành mang trùng ( carrier )

Trang 13

TÁC NHÂN GÂY BỆNH

Vi sinh vật

Vi khuẩn

Sinh vật nguyên sinh,Ký sinh trùng

Siêu vi

Độc tố tự nhiên

Vật ly,ù Hoá chất các loại

Trang 14

TÁC NHÂN GÂY BỆNH (tiếp)

Khả năng sinh bệnh ( Pathogenicity ) :

Số ca bệnh nhẹ + trung bình + nặng + chếtTổng số các ca ph i nhi mơi nhiễmễm

Độc lực ( Virulence ) :

Số ca bệnh nặng + chết

Tổng số các ca phát bệnh

Trang 15

TÁC NHÂN GÂY BỆNH (tiếp)

Liều nhiễm/độc : ( Infective dose )

tuỳ thuộc vào loại tác nhân gây bệnh, tình trạng sinh lý, ngưỡng chịu đựng của vật chủ, tình trạng miễn dịch, mà tác nhân có thể gây ra bệnh cho vật chủ với những biểu hiện bệnh lý về sinh học, lâm sàng , gây hại sức khỏe và tử vong cho người mắc.

Trang 16

CÁC CHỈ SỐ ĐẶC HIỆU VỤ DỊCH

Hệ số năm dịch ( HSND ) :

Số bệnh mới trong năm / 12 tháng

Số bệnh trong nhiều năm/tổng số tháng ,các năm so sánh

Tỷ lệ tấn công : ( TLTC = AR )

Số trường hợp mắc Dân số nguy cơ

Trang 17

CÁC CHỈ SỐ ĐẶC HIỆU VỤ DỊCH (tiếp)

Tỷ lệ tấn công dân số cảm nhiễm : ( TLTCDSCN )

Số trường hợp mắcSố người cảm nhiễm

Tỷ lệ tấn công tiên phát ( TLTCTP )

Số bệnh mới trong khoảng t

Số người cảm nhiễm trong thời gian đó

Trang 18

CÁC CHỈ SỐ ĐẶC HIỆU VỤ DỊCH (tiếp)

Tỷ lệ tấn công thứ phát ( TLTCThP ) :

Số bệnh mới mắc thêm

Số người cảm nhiễm còn lại trong dân số

Trang 19

MỤC ĐÍCH

giám sát các bệnh liên quan thực phẩm

 Xác định ảnh hưởng của bệnh đ/v sức khỏe CĐ.

 Phát hiện,xử lý kịp thời các vụ dịch,ngộ độc

 Xác định nguy cơ, lây truyền, của các tác nhân.

 Đánh gía hiệu qủa chương trình VSDT.

 Cung cấp thông tin để hoạch định các chính sách.

Trang 20

NGUYÊN TẮC HỆ THỐNG GIÁM SÁT

Đảm bảo tính hiệu qủa : cung cấp thông tin tốt, mang lại lợi ích thiết thực cho các nhà quản lý hoạch định chính sách, xây dựng các chương trình hành động hiện tại và tương lai.

Cần đơn giản và linh hoạt : Hệ thống giám sát tổ chức đơn giản có các mối quan hệ ngang - dọc, phân cấp tập trung ít đầu mối, hoạt động sâu và rộng đảm bảo được mục tiêu.

Trang 21

NGUYÊN TẮC (tiếp)

Được chấp nhận : được các thành phần tham gia

chấp nhận , thông qua đó cung cấp các thông tin cần thiết, thỏa mãn các mục tiêu của hệ thống.

Đảm bảo tính nhậy và đặc hiệu : phải kịp thời

và đầy đủ, không bỏ sót ( nhạy) Bên cạnh đó gía trị các thông tin được cung cấp phản ánh đúng, chính xác (đặc hiệu) thực tế của các vấn đề, các yếu tố của các bệnh trong cộng đồng.

Trang 22

MỤC TIÊU CỦA H.T GIÁM SÁT

 Xây dựng hệ thống giám sát từ cơ sở đến trung ương, liên ngành, quốc gia và quốc tế.

 Xác định danh sách các bệnh có liên quan đến thực phẩm ở quốc gia và trên thế giới

 Thu thập đầy đủ , chính xác các ca bệnh, các vụ ngộ độc và các yếu tố dịch tể có liên quan một cách thường xuyên, định kỳ và khẩn cấp.

Trang 23

MỤC TIÊU (tiếp)

 Xây dựng hoàn chỉnh cơ sở dữ liệu, giám sát thường xuyên phân tích, đánh gía những tác động đến sức khỏe của cộng đồng để báo cáo, khuyếnh cáo.

 Đề xuất các chính sách, hoàn chỉnh hệ thống pháp lý, hệ thống các labo, hệ thống phòng chống dịch, kiểm soát và giám sát các bệnh liên quan đến thực phẩm với qui mô quốc gia và quốc tế.

Trang 24

MÔ HÌNH HỆ THỐNG GIÁM SÁT

Hệ thống giám sát thường quy : theo chiều dọc – ngang giữa các cơ quan chức năng liên quan , từ cơ sở đến cấp quốc gia và quốc tế.

Giám sát điểm : điều tra chọn mẫu Giám sát điểm của các cơ sở y tế, phòng xét nghiệm đối với các cụm dân cư, cửa khẩu, công ty – xí nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm , nhà hàng, cửa hàng, nhà ăn v.v

Trang 25

MÔ HÌNH HỆ THỐNG GIÁM SÁT (tiếp)

 Điều tra các vụ ngộ độc thực phẩm.

 Điều tra nghiên cứu dịch tể học trong c.đồng  Báo cáo Giám sát dựa vào cộng đồng.

 Báo cáo giám sát của các ngành liên quan với thực phẩm trong sản xuất nuôi trồng, chế biến, phân phối , sử dụngv.v…

Trang 26

MÔ HÌNH HỆ THỐNG GIÁM SÁT (tiếp)

CỘNG ĐỒNG

CẤP CƠ SỞ XÃ,PHƯỜNG/ QUẬN HUYỆN

CẤP TRUNG GIAN TỈNH,TPCẤP TRUNG ƯƠNG BỘ

UBND,CÁC NGÀNH

UBND, CÁC NGÀNHCHÍNH PHỦ, WHO,

Trang 27

TIÊU CHUẨN TRONG HỆ THỐNG GIÁM SÁT

 Xác định tiêu chuẩn mô hình giám sát : cấp GS, hình thức GS , thời gian GS.

 Định nghĩa tiêu chuẩn chẩn đoán ca bệnh lâm sàng ( NGHI NGỜ )

 Định nghĩa tiêu chí xét nghiệm phân lập chẩn đoán ca bệnh ( KHẲNG ĐỊNH ).

 Định nghĩa tiêu chí cho labo ( Labo chuẩn )

Trang 28

TIÊU CHUẨN (tiếp)

Thông tin ca bệnh tại cấp cơ sở :

+ Phân loại ca bệnh : khẳng định, nghi ngờ + Thông tin nhận dạng : Tuổi, giới, nơi cư trú + Thông tin dịch tể về bệnh học,người bệnh + Mô tả vùng dịch

+ Qui mô / tính chất của vụ dịch

+ Thu thập ca bệnh, tổng hợp : số ca xuất hiện theo thời gian, tuổi, giới, nơi cư trú, nơi tiếp xúc.

Trang 29

TIÊU CHUẨN (tiếp)

Thông tin ca bệnh từ các labo :

+ Số ca : khẳng định / số ca lấy bệnh phẩm ( tuổi, giới, nơi cư trú )

+ Loại bệnh phẩm, Kết qủa xét nghiệm, phân lập vi khuẩn, tác nhân.

+ Tập hợp và xử lý tổng hợp của labo

Trang 30

TIÊU CHUẨN (tiếp)

Tổng hợp, phân tích dịch tể vụ ngộ độc / dịch :

+ Mô tả : Ca bệnh đầu tiên, nguyên phát, thứ phát, tái phát, cuối cùng.

+ Tổng số ca bệnh / nhập viện / tử vong

+ Nơi xãy ra ngộ độc, dịch / Bản đồ dịch tễ + Các chỉ số đo lường dịch tể.

Trang 31

TIÊU CHUẨN (tiếp)

+ Mô tả nguồn lây, đường lây, tác nhân, miễn dịch cộng đồng

+ Mô tả các yếu tố nguy cơ khác.

+ Đánh gía xác định nguy cơ : dân số nguy cơ, mức độ - tầm qui mô ảnh hưởng, xu thế phát triễn, các giải pháp.

Trang 32

CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

Ngày đăng: 02/05/2024, 08:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan