Tiểu Luận - Công Cụ Tài Chính Phái Sinh - Đề Tài - Thực Trạng Hợp Đồng Kỳ Hạn Tại Việt Nam

29 3 0
Tiểu Luận - Công Cụ Tài Chính Phái Sinh -  Đề Tài - Thực Trạng Hợp Đồng Kỳ Hạn Tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Trang 2

II Thực trạng sử dụng công cụ HĐKH tại VN 8

1 Thực trạng chung HĐKH trên thị trường Việt Nam 8

2 Thực trạng sử dụng công cụ HĐKH tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần XuấtNhập Khẩu Việt Nam – Eximbank 16

III Một số đề xuất nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh tại VN 20

Trang 3

I Cơ sở lý luận về Hợp đồng kỳ hạn

1 Khái niệm

Hợp đồng kỳ hạn là hợp đồng mua hay bán một số lượng nhất định đơn vị tài sản cơ sở ở một thời điểm xác định cho tương lai theo một mức giá xác định ngay tại thời điểm thỏa thuận hợp đồng thời điểm xác định trong tương lai gọi là ngày thanh toán hay ngày đáo hạn.thời gian từ khi ký kết hợp đồng đến ngày thanh toán gọi là kỳ hạn của hợp đồng giá xác định trong ngày thanh toán hợp đồng gọi là giá kỳ hạn.

Tại thời điểm ký kết hợp đồng kỳ hạn, không hề có sự trao đổi tài sản cơ sở hay thanh toán tiền hoạt động thanh toán xảy ra trong tương lai tại thời điểm xác định trong hợp đồng vào lúc đó hai bên thỏa thuận hợp đồng buộc phải thực hiện nghĩa vụ mua bán theo mức giá đã xác định, bất chấp giá thị trường lúc đó là bao nhiêu đi nữa.

2 Xác định giá trị hợp đồng kỳ hạn

Xác định giá trị hợp đồng kỳ hạn thực chất là việc xác định lãi lỗ của hợp đồng kỳ hạn tại một thời điểm nhất định trong thời hạn hợp đồng.

- t0: Thời điểm ký kết hợp đồng kỳ hạn; - t1: thời điểm hiện tại;

- t2: Thời điểm đáo hạn hợp đồng;

- K: là giá kỳ hạn đã được ký kết trong một hợp đồng kỳ hạn (tại thồ điểm t0);

- T :thời hạn kể từ ngày xác định giá trị cho đến ngày đáo hạn trên hợp đồng (t1 t2

- r :lãi suất không có rủi roc ho kỳ hạn T

- F0 : giá kỳ hạn nếu thỏa thuận hợp đồng với cùng 1 tài sản thời điểm hiện tại - f: giá trị hợp đồng tại thời điểm hiện tại (t1 )

 Đối với người mua hợp đồng kỳ hạn: flong = (F0 – K) x e-rxT

Hay flong = S0 – K x e-rxT

Trang 4

 Đối với người bán hợp đồng kỳ hạn: flong = (K – F0) x e-rxT

hay flong = K x e-rxT - So

3 Hợp đồng kỳ hạn trên thị trường ngoại hối

Là giao dịch mua hoặc bán ngoại tệ mà việc chuyển ngoại tệ được thực hiện sau một thời hạn nhất định kể từ khi thỏa thuận hợp đồng lý do xuất hiện loại giao dịch này là để cung cấp phương tiện phòng ngừa rủi ro hoái đối, tức là rủi ro phát sinh do sự biến động bất thường của tỷ giá gây ra Với tư cách là phương tiện phòng ngừa rủi ro, hợp đồng có kỳ hạn được sử dụng để cố định khoản thu nhập hay chi trả theo một tỷ giá cố định đã biết trước, bất chấp sự biến động tỷ giá trên thị trường.

Tham gia giao dịch kỳ hạn chủ yếu là các ngân hàng thương mại, các công ty đa quốc gia, các nhà đầu tư trên thị trường tài chính quốc tế và các công ty xuất nhập khẩu, tức là những người mà hoạt động của họ thường xuyên chịu ảnh hưởng một cách đáng kể bởi sự biến động của tỷ giá Khi có nhu cầu giao dịch ngoại tệ, cả hai bên ngân hàng và khách hàng thỏa thuận giao dịch và ký kết hợp đồng giao dịch ngoại tệ kỳ hạn thị trường hối đoái kỳ hạn chính là thị trường giao dịch loại hợp đồng này.

Tỷ giá kỳ hạn là tỷ giá áp dụng trong tương lai nhưng được xác định ở hiện tại tỷ giá này áp dụng cho các giao dịch mua bán ngoại tệ có kỳ hạn và xác định dựa trên cơ sở tỷ giá giao ngay và lãi suất trên thị trường tiền tệ.

F là tỷ giá kỳ hạn S là tỷ giá giao ngay

r là lãi suất phi rủi ro đồng nội tệ rf là lãi suất phi rủi ro đồng ngoại tệ T là thời hạn hợp đồng

Trang 5

F = S * e^(r-rf)T

Giao dịch ngoại tệ kỳ hạn thỏa mãn được nhu cầu mua bán ngoại tệ của khách hàng mà việc vận chuyển giao được thực hiện trong tương lai Tuy nhiên, do giao dịch kỳ hạn là giao dịch bắt buộc nên khi đến hạn ngày đáo hạn dù bất lợi hai bên vẫn phải thực hiện hợp đồng.

Hợp đồng kỳ hạn chỉ đáp ứng được nhu cầu khi nào khách hàng chỉ cần mua hoặc bán ngoại tệ trong tương lai còn ở hiện tại không có nhu cầu mua hoặc bán ngoại tệ.

Hợp đồng ngoại hối là một công cụ quản trị rủi ro hữu hiệu đối với các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu Các nhà xuất khẩu, các doanh nghiệp vay nợ nước ngoài, người du học, du lịch, khám chữa bệnh tại nước ngoài là những đối tượng cần sử dụng ngoại tệ và muốn giảm thiểu rủi ro biến động tỷ giá, họ sẽ thực hiện hợp đồng kỳ hạn ngoại tệ để cố định tỷ giá trong tương lai tại một mức giá chấp nhận được.

Các nhà đầu tư quốc tế cần mua ngoại tệ để đầu tư, và họ cần bán ngoại tệ từ nguồn thu nhập như cổ tức, lãi suất và thu hồi vốn.

Hợp đồng kỳ hạn ngoại hối còn là công cụ hữu hiệu cho việc đầu cơ biến động tỷ giá.

Các nhân viên đầu tư ngoại hối tại các ngân hàng thương mại và Ngân hàng đầu tư là những nhà tạo lập thị trường do đó là một đối tượng trung gian không thể thiếu được trong các hợp đồng kỳ hạn ngoại tệ.

4 Hợp đồng kỳ hạn lãi suất

Đặc điểm HĐ kỳ hạn tiền gửi (FFD) HĐ kỳ hạn lãi suất ( FRA) Giống

Là sự thỏa thuận giữa 2 bên tại thời điểm hiện tại, theo đó bên mua sẽ cam kết nhận và bên bán cam kết gửi Tài sản cơ bản ( L) trong một khoảng thời gian nằm trong tương lai ( từ T1 đến T2) với một lãi suất nhất định (Rk)

Trang 6

là lãi suất kép với tần suất bằng với khoản thời gian từ T1 đến T2  Tại thời điểm T1 :

- Đối với người mua :

- L : vốn gốc hư cấu trong hợp đồng FRA - Rk : mức lãi suất thỏa thuận trong FRA

RM: mức lãi suất thực trên thị trường (T1 - T2) - RF: mức lãi suất kì hạn cho khoản thời gian T1 - T2

- R2: mức lãi suất phi rủi ro zero rate cho khoảng thời gian T2

- Biết rằng RM, Rk, RF là lãi suất kép với tần suất bằng với khoản thời gian T1 - T2 và R2 là lãi suất kép liên tục

 Đối với người mua:

Trang 7

Hợp đồng kỳ hạn lãi suất có thể được sủ dụng như một công cụ giảm thiểu rủi ro đối với sự biến động của lãi suất hoặc cho mục đích đầu cơ biến động lãi suất Sau đây là một số tình huống nhà đầu tư có thể sử dụng hợp đồng kỳ hạn lãi suất.

Cố định thu nhập đối với một khoản đầu tư hay chi phí đối với một khoảnvay: Một nhà đầu tư đâng nắm giữ một trái phiếu kỳ hạn 9 tháng và muốn bán sau

3 tháng nữa, nhà đầu tư có thể gặp rủi ro nếu sau 3 tháng, lãi suất thị trường tăng làm cho giá trị của trái phiếu giảm đi Nhà đầu tư có thể hạn chế rủi ro này bằng cách mua hợp đồng kỳ hạn lãi suất để nhận lãi suất LIBOR, trả lãi suất cố định Nếu sau 3 tháng, lãi suất LIBOR 6 tháng tăng thì nhà đầu tư sẽ có lãi từ hợp đồng kỳ hạn lãi suất bù đắp cho phần giảm giá trái phiếu, đối với trái phiếu này, nhà đầu tư đã “khóa” lãi suất trong 6 tháng còn lại của trái phiếu và biến trái phiếu 9 tháng này thành trái phiếu 3 tháng.

Bảo hiểm giá trị danh mục đầu tư: Lãi suất là nhân tố quan trọng trong việc

định giá danh mục đầu tư các sản phẩm thị trường tiền tệ Lãi suất tăng sẽ làm giảm giá trị danh mục đầu tư và ngược lại Do đó, ngân hàng có thể sử dụng hợp đồng kỳ hạn lãi suất để bảo toàn giá trị danh mục đầu tư bằng cách mua hợp đồng kỳ hạn lãi suất Hệ quả của chiến lược này là cố định các khoản thu nhập của danh mục đầu tư thông qua nhận lãi suất tham chiếu thả nổi thanh toán lãi suất cố định.

II Thực trạng sử dụng công cụ HĐKH tại VN

1 Thực trạng chung HĐKH trên thị trường Việt Nam

Ngày 10/01/1998, trên cơ sở nhận thức sự cần thiết thúc đẩy giao dịch ngoại hối phát triển, thống đốc NHNN đã ký quyết định 17/1998/QĐ_NHNN ban hành quy chế giao dịch hối đoái (quyết định 17) Quy chế này đã tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ

Trang 8

của các NHTM, tạo công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá v à l ã i su ấ t , đ ồ n g t hờ i t ă n g c ườ n g s ự q uả n l ý v à g i á m sá t củ a N H N N về l ĩ n h v ự c ngoại hối Tuy nhiên, với quyết định này thì giao dịch ngoại hối chỉ mới được thực hiện thông qua các công cụ giao ngay kỳ hạn và hoán đổi Cụ thể như sau:

Đối với giao dịch kỳ hạn: Giao dịch kỳ hạn xuất hiện với tư cách là công cụ tài chính phái sinh đầu tiên ở Việt Nam theo quyết định số 65/1999/QĐ-NHNN 7 ngày 25/2/1999 Các giao dịch k ỳ hạ n đ ư ợ c t h ự c h iệ n t r o n g hợ p đ ồ n g m u a b á n U S D v à VN D g i ữ a n gâ n h à n g thương mại với doanh nghiệp xuất nhập khẩu hoặc với các ngân hàng thương mại khác được phép của ngân hàng nhà nước

Hiện tại, các hợp đồng kỳ hạn lãi suất, hợp đồng kỳ hạn mua bán chứng khoán (repo) hay hàng hóa như cà phê, cao su, thép đã được giới thiệu trên thị trường nhưng lại không được sử dụng rộng rãi, chưa phát triển nhiều

Các giao dịch kỳ hạn chủ yếu vẫn là HĐKH ngoại hối Mặc dù vậy, giao dịch kỳ hạn ngoại hối cũng chỉ được sử dụng rất khiêm tốn, chiếm tỷ trọng nhỏ, khoảng 5-7% trong tổng doanh số giao dịch ngoại tệ của các ngân hàng thương mại Các thành viên chủ yếu tham gia hợp đồng kỳ hạn ngoại hối là các doanh nghiệp (các tổ chức kinh tế) có nguồn thu hoặc nhu cầu ngoại tệ hợp pháp có mong muốn bảo hiểm rủi ro về tỷ giá, lãi suất và các tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại tệ thực hiện giao dịch phục vụ nhu cầu khách hàng, bảo hiểm rủi ro tỷ giá và kinh doanh sinh lời NHNN Việt Nam là cơ quan quản lý trực tiếp, nghiên cứu, ban hành các quy định cụ thể có điều chỉnh hợp lý trong từng thời kỳ Ban đầu việc xác định tỷ giá chịu sự chỉ đạo của NHNN khiến tỷ giá kỳ hạn không đạt được tính linh hoạt Ngày 10/11/2004, NHNN Việt Nam ban hành Quyết định số 1452/2004/QĐ-NHNN về giao dịch hối đoái của các TCTD Trong quyết định này, lần đầu tiên NHNN cho phép cá nhân được thực hiện giao dịch ngoại tệ kỳ hạn với các NHTM Cá nhân có nguồn thu ngoại tệ trong tương lai có thể bán ngoại tệ cho NHTM theo hợp đồng mua bán kỳ hạn.Tuy vậy Quyết định cũng hạn chế việc đầu cơ thu lợi của doanh nghiệp khi yêu cầu doanhnghiệp phải xuất trình

Trang 9

giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng ngoại tệ Giao dịch kỳ hạn ngoại tệ ra đời đúng vào thời điểm nhu cầu bảo hiểm rủi ro ngoại hối của các doanh nghiệp tăng cao nên sớm phát huy hiệu quả và được doanh nghiệp chú trọng sử dụng Các TCTD đóng vai trò quan trọng trong loại giao dịch này.Hiện nay, hầu hết NHTM Việt Nam đều tiến hành nghiệp vụ giao dịch ngoại tệ kỳ hạn.

Kém sôi động hơn, giao dịch kỳ hạn trên thị trường vàng Việt Nam chủ yếu được thực hiện bởi các tổ chức hơn là cá nhân Giá vàng trong giai đoạn gần đây thường xuyên biến động không theo sự biến động của giá vàng thế giới tuy cùng xu hướng tăng Sự biến động của giá vàng làm nhu cầu đối với hợp đồng kỳ hạn vàngtăng lên Tuy nhiên, trongxu hướng giá vàng tăng các doanh nghiệp Việt Nam -đóng vai trò chủ yếu là ngườ i muavàng kỳ hạn lại chưa thực sự ý thức về cơ hội sinh lời từ các hợp đồng này

Cách tính tỷ giá kỳ hạn tại Việt Nam

Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam, trước ngày 28/5/2004, tỷ giá kì hạn được xác định bằng cách lấy tỷ giá giao ngay cộng với một biên độ dao động tùy theo kì hạn của hợp đồng kì hạn Như vậy, cách xác định tỷ giá kỳ hạn theo thông lệ quốc tế và của NHNN Việt Nam là hoàn toàn khác biệt Hơn nữa, thời hạn tối đa theo quy định lúc đó của NHNN đối với loại hợp đồng này chỉ là 6 tháng, có thể không đáp ứng được nhu cầu phòng ngừa rủi ro tỷ giá của chủ thể tham gia.

Ngày 28/5/2004, Thống đốc NHNN đã ra quyết định số 648/2004 trong đó quy định kì hạn của hợp đồng Forward và Swap từ 3 ngày đến 365 ngày và thay đổi lại nguyên tắc xác định tỷ giá kì hạn Tỷ giá kì hạn được xác định trên cơ sở:

 Tỷ giá giao ngay của ngày kí hợp đồng kì hạn, hoán đổi

 Chênh lệch giữa 2 mức lãi suất hiện hành là lãi suất cơ bản của VND (tính theo năm) do NHNN công bố và lãi suất mục tiêu của Mĩ (Fed Funds Target rate) của USD do Cục dự trữ Liên bang Mỹ công bố

 Kì hạn của hợp đồng theo thỏa thuận của 2 bên giao dịch trong khoảng từ 3 đến 365 ngày kể từ ngày kí kết hợp đồng

Trang 10

Quyết định này đã đưa cách thức tính tỷ giá kì hạn của các NHTM Việt Nam tiến gần với thông lệ quốc tế và là tiền đề pháp lý quan trọng cho sự phát triển của thị trường ngoại hối Việt Nam nói chung và giao dịch ngoại hối kì hạn nói riêng.

Tình hình giao dịch kỳ hạn ngoại hối tại Việt Nam.

Doanh số mua bán ngoại tệ tại các NHTM Việt Nam

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước

Hiện nay, các giao dịch ngoại tệ trên thị trường Việt Nam đang tăng lên về số lượng và chất lượng giao dịch Hầu hết các NHTM đều tiến hành nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn ngoại tệ

Tốc độ tăng trưởng doanh số giao dịch kỳ hạn trong 3 năm đầu không ổn định Năm 1999, doanh số kỳ hạn chỉ đạt 425 tỷ VND giảm 5% so với 444,1 tỷ VND năm 1998 Sang năm 2000, doanh số giao dịch kỳ hạn tăng vọt 139% so với năm 1999 (đạt 1.015,1 tỷ VND) Kể từ năm 2001, tốc độ tăng trưởng giao dịch kỳ hạn tương đối ổn định Tuy nhiên, mức tăng là không đáng kể Ví dụ như trong

Trang 11

năm 2008, doanh số giao dịch kỳ hạn chỉ tăng 16% so với năm 2007 (năm 2008 đạt 3.428 tỷ VND, năm 2007 đạt 2.943 tỷ VND) Vì doanh số bán lớn hơn doanh số mua, nên nếu xét riêng nghiệp vụ mua bán kỳ hạn, thì các NHTM luôn ở trạng thái ngoại tệ đoản, nghĩa là chịu rủi ro tỷ giá khi tỷ giá tăng nhiều hơn so với dự kiến.

Thị trường ngoại hối VN luôn ở tình trạng khan hiếm ngoại tệ, buộc các đơn vị phải tìm cách mua kỳ hạn để phòng khan hiếm ngoại tệ trên thị trường giao ngay Vì thế, các NHTM bán kỳ hạn cho doanh nghiệp nhiều mà mua vào lại ít.

Tỷ trọng của giao dịch kỳ hạn trên VinaForex

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Tỷ trọng kỳ hạn trên tổng doanh số mua bán chỉ có sự thay đổi rất nhỏ qua các năm Trong 5 năm gần đây tỷ trọng này chỉ vào khoảng 5,5%-6,0% Tỷ lệ mua và bán kỳ hạn cũng có sự thay đổi qua các năm nhưng nhìn chung khoảng cách giữa mua và bán vẫn rất rộng Đặc biệt trong khoảng thời gian từ năm 2001 tới năm 2004, doanh số bán kỳ hạn gấp hơn 4 lần doanh số mua Trong các năm 2007, 2008, 2009, doanh số mua kỳ hạn chỉ vào khoảng 30% tổng giao dịch trên

Trang 12

VinaForex Tính tới thời điểm ngày 01/07/2010 nghiệp vụ mua bán ngoại tệ kỳ hạn đã được triển khai thực hiện tại hầu hết các NHTM Việt Nam Có thể kể tới những ngân hàng lớn như Agribank, Eximbank, Techcombank, VCB, BIDV, HSBC, Sacombank, Vietinbank, MB…

Việc triển khai thực hiện giao dịch ngoại tệ kỳ hạn tại các NHTM Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế Chẳng hạn, tại Vietinbank, nghiệp vụ kỳ hạn tiền tệ chỉ phát triển nhỏ lẻ Giá trị các hợp đồng kỳ hạn còn rất thấp Năm 2008, giá trị ghi sổ kế toán của giao dịch kỳ hạn tiền tệ tại ngân hàng chỉ bằng 15.354 triệu đồng Quý I năm nay, giá trị này chỉ bằng 19.165 triệu đồng và toàn bộ là ký kết với các đối tác trong nước.

Tuy nhiên, tại nhiều ngân hàng, nghiệp vụ kỳ hạn ngoại tệ đã đạt được những thành công nhất định Tại Sacombank trong những năm gần đây, tổng giá trị hợp đồng kỳ hạn tăng khoảng 30%/ năm Đây là một thành công của ngân hàng trong công tác phổ biến thông tin được sự hỗ trợ từ phía nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh trong những năm gần đây.

Giao dịch kỳ hạn trên thị trường vàng

Kém sôi động hơn giao dịch kỳ hạn ngoại hối, giao dịch kỳ hạn trên thị trường vàng Việt Nam chủ yếu được thực hiện bởi các tổ chức hơn là cá nhân Giá vàng trong giai đoạn gần đây thường xuyên biến động không theo sự biến động của giá vàng thế giới tuy cùng xu hướng tăng Sự biến động của giá vàng làm nhu cầu đối với hợp đồng kỳ hạn vàng tăng lên Tuy nhiên, trong xu hướng giá vàng tăng các doanh nghiệp Việt Nam đóng vai trò chủ yếu là người mua vàng kỳ hạn lại chưa thực sự ý thức về cơ hội sinh lời từ các hợp đồng này

Giao dịch kỳ hạn hàng hóa tại Việt Nam

Giao dịch kỳ hạn hàng hóa tuy đã xuất hiện tại Việt Nam từ năm 2002 với sự khai trương của Sàn giao dịch hàng hóa Hồ Chí Minh, tiếp theo là Sàn giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột (BCEC) và Sàn giao dịch hàng hóa VNX (thuộc Sở Giao dịch hàng hóa VN) nhưng không được phát triển tốt, kéo theo các giao dịch kỳ hạn về hàng hóa cũng không giao dịch nhiều Tháng 12/2009, sàn giao dịch

Trang 13

hàng hóa của Sacombank với tên gọi Sacom -STE đi vào hoạt động với mặt hàng chủ lực được giao dịch là thép Sacombank cũng mở lại sàn giao dịch điều tại Bình Phước với hệ thống giao dịch điện tử Ví dụ: Sàn VNX ra đời từ tháng 9-2010, bắt đầu có giao dịch từ tháng 3-2011, cho đến nay trên sàn này chỉ niêm yết hợp đồng tương lai của ba nhóm hàng là cà phê, cao su và thép Theo báo cáo của VNX, trong quý 1-2012 tổng khối lượng giao dịch hợp đồngcủa VNX chỉ đạt 12.000 lot (đơn vị tính trên sàn giao dịch), tương đương tổng giá trị giao dịch hợp đồng hơn 530 tỉ đồng Năm 2011, tổng khối lượng giao dịch của VNX chỉ đạt trên 93.000 lot với tổng giá trị giao dịch hơn 7.300 tỉ đồng Trong đó chủ yếu là giao dịch cà phê, cao su thì ít, riêng nhóm thép gần như chưa có giao dịch Số lượng tài khoản mở tại các thành viên của VNX tính đến tháng 3-2012cũng chỉ nằm ở mức 1.981 tài khoản Theo VNX, các chủ đầu tư chỉ là cá nhân và tham gia chủ yếu để tìm hiểu, thăm dò thị trường.

Nguyên nhân sự chưa phát triển của thị trường giao dịch kỳ hạn tại Việt Nam

Đây là vấn cốt lõi, vì trước đây tỷ giá USD/VND thường xuyên ổn định tại mức trần co với giá Ngân hàng Nhà nước công bố, khách hàng không quan tâm tới vấn đề bảo hiểm rủi ro tỷ giá Tuy nhiên, sang năm 2007 và đầu năm 2008, thị trường chứng kiến sự biến động và đảo chiều mạnh mẽ của VND so với đồng Đô la Mỹ, tỷ giá USD/VND giảm xuống giao dịch tại mức sàn.

Mặc dùvậy, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa có thói quen hay nói chính xác hơn làchưa quan tâm tới phòng chống rủi ro đối với các hoạt động ngoại tệ của mình Năm 2008 được giới phân tích tài chính coi là "năm bất ổn của tỷ giá" với những biếnđộng tỷ giá rất phức tạp với những ảnh hưởng từ các yếu tố vĩ mô, cung cầu ngoại tệvà thậm chí cả tin đồn Chỉ trong năm 2008, biên độ tỷ giá đã được điều chỉnh 5 lần,một mật độ chưa từng có trong lịch sử

Hàng năm các doanh nghiệp Việt Nam đều phải vay ngoại tệ hàng trăm triệuU S D h o ặc E U R đ ể đầ u t ư và o cá c d ự á n lớ n , c ác d o a n h

Trang 14

n g h i ệ p n à y sa u k h i v a y ngoại tệ thường bán số ngoại tệ này chuyển sang VND để tiến hành hoạt động đầu tưdự án, đến kỳ trả nợ họ phải mua lại số ngoại tệ đó bằng VND Trong thời gian tiếnhành hoạt động sản xuất kinh doanh, rõ ràng sẽ có sự biến động về cả lãi suất cho vay và cả tỷ giá hối đoái Nếu sử dụng công cụ phái sinh như hoán đổi lãi suất hoặccông cụ kỳ hạn hay quyền chọn về ngoại tệ thì các doanh nghiệp sẽ bảo hiểm đượcrủi ro lãi suất trong trường hợp nếu lãi suất vay là thả nổi và khi lãi suất thị trường ã tăng lên như hiện nay hoặc bảo hiểm được rủi ro tỷ giá khi ngoại tệ có xu hướng giảm xuống vào thời điểm doanh nghiệp bán ngoại tệ

Thị trường liên ngân hàng, ngoài việc góp phần quan trọng trong việc giải quyết nhu cầu về vốn, đáp ứng khả năng thanh toán của các tổ chức tín dụng và góp phần thực thi chính sách tiền tệ có hiệu quả ở các quốc gia trên thế giới; còn là cơ sở để các tổ chức tín dụng xác định lãi suất và thực hiện các nghiệp vụ phái sinh nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, quy mô giao dịch về ngoại tệ còn rất hạn chế, tính phổ biến của thị trường chưa cao Số lượng các thành viên tham gia còn rất hạn chế.

Sản phẩm phái sinh trong phòng chống rủi ro là một sản phẩm khá mới và phức tạp đối với thị trường Việt nam Đòi hỏi các doanh nghiệp cũng như các Ngân hàng thương mại phải có hệ thống thông tin dự báo tỷ giá quốc tế nhanh, chính xác, cập nhật liên tục: phải có công cụ đo lường và cảnh báo rủi ro tỷ giá, lãi suất; đội ngũ các nhà quản lý, các giao dịch viên chuyên nghiệp, thực tế cso nhiều ngân hàng thương mại được thực hiện nghiệp vụ quyền chọn ngoại hối từ lâu nhưng đến nay vẫn chưa được triển khai Đối với các doanh nghiệp thì việc hiểu biết các công cụ phái sinh để phòng chống rủi ro còn nhiều hạn chế.

2 Thực trạng sử dụng công cụ HĐKH tại Ngân hàng Thương Mại Cổ PhầnXuất Nhập Khẩu Việt Nam – EXIMBANK.

Kể từ khi hợp đồng kỳ hạn được NHNN cho phép giao dịch từ năm 1998.

Ngày đăng: 01/05/2024, 19:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan