Phương pháp Định tội danh với 538 tội danh trong Bộ luật hình sự năm 2015, Được sửa đổi, bổ sung năm 2017 - Ôn thi công chức Thư ký Toà án, Viện kiểm sát nhân dân

564 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Phương pháp Định tội danh với 538 tội danh trong Bộ luật hình sự năm 2015, Được sửa đổi, bổ sung năm 2017 - Ôn thi công chức Thư ký Toà án, Viện kiểm sát nhân dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp Định tội danh với 538 tội danh trong Bộ luật hình sự năm 2015, Được sửa đổi, bổ sung năm 2017 - Ôn thi công chức Thư ký Toà án, Viện kiểm sát nhân dân

PHUONG PHAP 01 DANH V6I 538 TỘI DANH | 'BOLUAT HINHSU — - " % LỜI NÓI ĐẦU Trong tổ tụng hình sự thì hoạt động định tội danh có vai trò rất quan trọng, nó là trọng tâm mà các hoạt động tố tụng khác hướng tới, bởi lẽ tất cá các hoạt động tố tụng hình sự ở giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử xét cho cùng đều phải đi đến kết luận về một tội phạm nào đó đã xảy ra và ai là người đã thực hiện tội phạm bay không thục hiện tội phạm đó Vấn đề định tội danh tuy khong được quy định cụ thể thành một quy trình trong Bộ luật Tố tụng hình sự, nhưng về pháp lý thì tất cả các hoạt động tổ tụng hình sự thực chất là để chứng minh tội phạm, người phạm tội và xử lý người phạm tội theo những tội danh được quy định cụ thể trong Bộ luật Hình sự Việc nâng cao hiệu quả của hoạt động định tội danh trong hoạt động điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự của các cơ quan tiễn hành tế tụng hình sự nói chung và những người tiến hành tố tụng hình sự nói riêng trong điều kiện hai bộ luật mới là Bộ luật Hình sự và Bộ luật Tế tụng hình sự có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2018 là có ý nghĩa thiết thực, nhằm góp phẩn tăng cường pháp chế, bảo đảm xử lý đúng người đúng tội, không làm oan người vô tội, không để lọt người, lọt tội và xử lý triệt để, nghiêm minh đối với mọi hành vi phạm tội Voi tinh thần đó, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tìm hiểu, nghiên cúu, áp dụng pháp luật hình sự của bạn đọc nói chung và của những người làm công tác pháp luật nói riêng, góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động định tội danh trong hoạt động điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình su, Nhà xuất bản Lao động cho xuất bản cuốn sách “Phương pháp định tội danh với 538 tội đanh trong Bộ luật Luậ H t ìn g h ia s N ự gu n y ă ễ m n 2 N 0 g 1 ọ 5 c , Đ đ i ư ệ ợ p c là sử n a hữ đ n ố g i, c b h ỗ uyê s n ung gia nă n m ghi 2 ên 017 c ” ứu đo phá t p hạc luậ s t ỹ h lu ì ậ n t h Đ s o ự àn biên Tấn soạn M inh và - Trong quá trình nghiên cứu, biên soạn, các tác giả đã cố gắng diễn đạt nội dung cuốn sách một cách logic, đễ hiểu, kết hợp với việc giải thích bằng các thuật ngữ và kết hợp với các quy định mới của pháp luật hình sự và pháp luật liên quan, nhằm giúp người đọc có thể dễ dàng tiếp cận vấn để khi nghiên cứu hoặc khi tiến hành định tội danh trong quá trình giải quyết các vụ án hình sự Điểm đáng chú ý của cuốn sách này là phương pháp biên soạn mới mang tính sáng tạo, cung cấp những nhận thức mới về hoạt động định tội đanh, giúp bạn đọc có thể hiểu rõ hơn hoạt động định tội danh, cũng như giúp những người làm công tác điều tra, truy tố, xét xử định tội danh hiệu quả và chính xác hơn ` Do khối lượng công việc biên soạn khá lớn và là lĩnh vực khó, phức tạp, nên mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận được sự góp ý và phê bình của bạn đọc trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc Tác giải Luu ý: - Những nội dung của điều luật có gach dưới trong cuỗn sách này là nội dung duoc sửa đổi bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung mot số điều của Bộ luật Hình sự số 100/201 3/OHI3 năm 2017 (Luật số: 1 2/⁄2017/QH14 ngày 20 tháng 6 năm 2017) - Cuốn sách này chúng tôi chỉ trình bày về các dấu hiệu cầu thành cơ bản của tùng tội phạm, không trình bày các tình tiết định khung tăng nặng PHAN THU | PHUONG PHAP BINH TOI DANH TRONG TO TUNG HINH SU MỤC I KHÁI QUÁT CHUNG VẺ ĐỊNH TỘI DANH I KHÁI NIỆM 1 Khái niệm Trong tổ tụng hình sự để xác định một tội phạm và truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội, cơ quan tiễn hành tố tụng hình sự và những người tiễn hành tế tụng hình sự phải tiến hành nhiều hoạt động tố tụng theo trình tự, thủ tục được pháp luật tố tụng hình sự qui định Trong các hoạt động của tổ tụng hình sự thì hoạt động định tội danh có tầm quan trọng đặc biệt, bởi đây là trọng tâm của các hoạt động tố tụng hình sự và các hoạt động tế tụng hình sự bao giờ cũng xoay quanh và hướng tới hoặc bé tro cho hoạt động định tội danh Xét cho cùng, thì hoạt động tố tụng hình sự bao giờ cũng phải đi đến kết luận là tội¡ phạm gì đã xây ra và ai là người đã thực biện tội phạm đó và xử lý theo tội danh nào Thực tế cho thấy khi có một sự kiện pháp lý có dấu hiệu của tội phạm xây ra (Ví dụ: Phát hiện miệt Sác chết bị chặt làm nhiều khúc) hoặc khi phát hiện một người thực hiện hành vi phạm tội (Ví dụ: Bắt quả tang người thực hiện hành vi cướp tài sản), cơ quan tiễn hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hình sự có thẩm quyền sẽ tiễn hành hoạt động định tội danh cùng với việc kết hợp với các hỏat:động tố tụng khác nhằm xác định sự kiện pháp lý đó có dấu hiệu của tội phạm hay không? Nếu có dâu hiệu của tội phạm thì đó là tội gì? Ai là người phạm tội? Người thực hiện hành vi phạm tội bị phát hiện đã phạm vào tội gì? Xét trên phương diện khác thì hoạt động định tội danh lại là hoạt động áp dụng pháp luật, bao gồm cả pháp luật hình sự và pháp luật tô tụng hình sự, bởi lẽ chỉ có căn cứ vào pháp luật hình sự và áp dụng pháp luật hình sự thì cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tổ tụng mới có thể ra kết luận về một tội phạm nào đó và truy cứu trách nhiệm hình sự: đỗi với người phạm tội về tội phạm mà họ đã thực hiện Như vậy có thể hiểu thực chất của hoạt động định tội danh cũng chính là hoạt động áp dụng pháp luật Đặc điểm áp dụng pháp luật ở day là việc tiến hành đối chiếu giữa các dấu hiệu của tội _ phạm xảy ra trên thực tế (dấu hiệu thực tế) với các quy định của Bộ luật Hình sự mô tả về các dâu hiệu của tội phạm (dấu hiệu pháp lý xem-eó-sự-phù-họp-Bay không và trên cơ sở đó đi đến kết luận bằng hình thức ban hành văn bản áp dụng pháp luật Thực tiễn cho thấy, hoạt động định tội danh không chỉ đơn thuần là xác định về một tội phạm nao đó đã xảy ra, cũng như xác định người đã phạm tội, mả cũng có thể là xác định ngược lại vé bản chất thì cả hai vấn đề cần xác định đều là hoạt động định tội danh Trong thực tiễn, một sô hoạt động khác tuy cũng có những điểm giống với hoạt động định tội danh nhưng nếu xét về mặt pháp lý thì đó không phải là hoạt động áp dụng pháp luật, như hoạt động nghiên cứu khoa học về lĩnh vực hình sự, hoạt động thực tập của sinh viên ngành luật, hoạt 7 án h h ì o n ạ h i s đ ự ộng v.v đ ó có đề tưng không th oeds cua bao chita vién, cia luat sw k ể hi co t i ha n m hữ g n i g a t h 6 oạ t t ụng độn h g ình đó sự, là c h á o c ạt bài độn vi g ết đ t ị r n ê h nt b ộ á i o da ch n í h, về mặ c c ác d v ù ụ các Các hoạt động nói trên chi thuần cập hoặc có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động định tội danh, quan điểm, tranh luận về lĩnh vực tội phạm, về vấn đề định tội danh với những mụ tuý là những hoạt động nghiên cứu, trao đổi thông tin, nêu nhiệm hình sự đối với ngườ chứ cũng không nhằm hoặc không có thẩm quyển về mặt tổ tụng để kết luận và truy cứu trách c đích khác nhau tiến hành tố tụng hình sự có thâm quyển thực hiện, i phạm tội theo trình tự, thủ tục luật định và cũng không phải do người án hình sự một cách đúng đắn, đó là Cuối cùng, mục đích của hoạt động định tội danh trong tố tụng hình sự là nhằm giải quyết vụ một hình phạt tương xứng với tính chất và mức độ của hành vị phạm tội mà họ xử lý đúng người, đúng tội và buộc người phạm tội phải chịu 2 Định nghĩa đã thực hiện phạm tôi t h ộ o ) ặc bằn n g gườ v i iệc bị ra tình nghỉ đỗ xảy ra và người phạm lội, cũng như kh x ô á n c g đ p ịn h h ải kh là ôn n g gư c ờ ó i tộ t i hự P c hạ h m iện xả t y ội r p a hạ h m oặc (t k ú h c ôn h g ọ c k ó hôn n g gườ p i hạm kết hành tổ tụng, nguời tiễn hành tố tụng có thẩm luận bằng văn bản áp dung pháp quy luật trong tổ tụng hình sự của cơ quan tiễn IL DAC DIEM CỦA HOẠT DONG ĐỊNH TỘI DANH ằn trong tổ tụng hình sự”, các đặc điểm sau đây: Từ khái niệm và định nghĩa nêu ở irên về định tội danh cho thấy hoạt động định tội danh có 1 Định tội danh là một loại hoạt động trong tố tụng hình sự, được hành tế tụng và người tiến hành tế tụng hì tiến hành bởi cơ quan tiến nh sự có thẩm quyền, Trước hết về pháp lý, hoạt động định tội danh bao gÌờ cũng luật về tố tụng hình các hoạt động này được qu s i ự định trong pháp luật tế tụng hình sự và gắn liền với việc áp dụng pháp là hoạt động tố tụng hình sự, tức , những quyển hạn, trách nhiệm để giải quyết vụ án hình Sự, trên cơ sở đó cơ quan tiến hành tổ tụng, người có thẩm quyển tổ tụng tiến hành việc 2.: Hoạt, động -định tội danh được tiễn hành trên Cơ sở ap du định tội danh để giải quyết vụ án hình sự pháp luật hình sự, ‘ ng pháp luật tố tụng hình sự và những căn cứ pháp lý của hoạt động định tội danh Điều đó có ngh ĩa là cơ quan tiến hành tố tụng / bình sự, người tiến hành tố tụng hình sự đoạn tố tụng nào đều phải áp dụcnả có thâm quyền khi tiền hành định tội danh-ở -bất cứ giai— pgháp luật tế tụng hình sự và pháp luật hình sự Việc áp dụng pháp luật tố tụng hình sự có thể xem là hình thức danh Vì pháp luật tố tụng hình sự qui đị nh thẩm pháp lý của hoạt động định tội tung, người tiền hành tế tụng trong hoạt động định tội danh quyển, trình tự, thủ tục của cơ quan tiến hành tế Việc áp dụng pháp luật hình sự là nội dung pháp lý của hoạt động hình sự qui định cụ thể tội danh của từng tội phạm định tội danh Vì pháp luật sự) với các đầu hiệu cấu thành cơ bản của tội phạm cũng như các căn cứ để định tội danh cụ thể (trong phần các tội phạm của Bộ luật Hình 3 3, Hoạt động định tội danh được thực hiện bằng việc ra kết luận bằng văn bản tổ tụng (văn bản áp dụng pháp luật) Mục đích cuối cùng của hoạt động định tội danh là để giải quyết vụ án hình sự, tức kết luận có tội phạm xảy ra hay không? Nếu có tội phạm xảy ra thì đó là tội gì? Ai là người phạm tội, họ đã phạm vào tội gì và buộc họ phải chịu một hình phạt tương xứng với hành vi và tội phạm mà họ đã thực hiện Hình thức của kết luận đó về mặt pháp ly phải được thực hiện bằng văn bảnááp dụng pháp luật phù hợp với từng giai đoạn tổ tụng và thâm quyền giải quyết vụ án, đồng thời phải phù hợp với qui định của pháp luật tố tụng hình sự Nội dung các văn bản áp dụng pháp luật trong tố tụng hình sự luôn chứa đựng nội dung định tội danh Cụ thé các hình thức văn bản áp dụng pháp luật trong hoạt động định tội danh ở từng giai đoạn tố tụng gồm: - Quyết định khởi tế vụ án hoặc quyết định không khởi tố vụ án hình sự, ~- Quyết định thay đổi bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự - Quyết định khởi tế bị can - Quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tế bị can - Quyết định đình chỉ vụ án - Quyết định đình chỉ điều tra bị can - Quyết định điều tra bổ sung, điều tra lại + Quyết định phục hồi điều tra - Quyết định nhập hoặc tách vụ án hình sy dé tién hành điều tra -Kết luận điều tra ~- Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung - Bản cáo trang - Bản kháng nghị - Quyết định đình chỉ vụ án (do Viện kiểm sát ban hành) - Biên bản nghị án _¿ Bản án (sơ thẩm, phúc thẩm) - Quyết định đình chỉ vụ án do Tòa án ban hành) - Quyết định trả hồ sơ để điều tra, xét xử lại - Quyết định kháng nghị thẳm,” TT” - Quyết định giám đốc thắm, tái 4 Hoạt động định tội danh là hoạt động đối chiếu sự phù hợp giữa các dấu hiệu thực tế của cầu thành tội phạm với các dấu hiệu pháp lý của cau thành tội phạm được mô tả (qui định) trong Bộ luật Hình sự Có thể nói, nội dung quan trọng nhất của hoạt động định tội danh chính là hoạt động đối chiếu Sự phủ hợp giữa các dấu hiệu thực tế của cầu thành tội phạm với các dấu hiệu pháp lý của cầu thành tội phạm Về nguyên tắc chỉ khi sự đối chiếu giữa các dấu hiệu thực tế của cấu thành tội phạm với các dấu hiệu pháp lý của cấu thành tội phạm được xác định là tương ứng và phù hợp với nhau thì mới có thể kết luận được chính xác tội phạm đã xảy ra là tội gì? và người phạm tội hoặc bị nghio là phạm tội đã phạm vào tội gì?, đồng thời buộc họ chịu trách nhiệm về hành vi phạm tội mà họ đã thực hiện nếu kết luận là họ đã phạm tội Việc đối chiều giữa các dấu hiệu thực tế của cấu thành tội phạm với các dấu hiệu pháp lý của cấu thành tội phạm cũng có thé dẫn đến hướng kết luận là không có tội phạm (nảo đó) xảy ra hoặc người là đối tượng để kết luận không phạm vào tội đang cần được xác định nếu kết quả đối chiếu tương ứng làkhông có sự phủ hợp - Dấu hiệu thực tế của cầu thành tội phạm, được hiểu là các sự kiện pháp lý hình sự phát sinh trên thực tế có các đặc điểm tương ứng với các dầu hiệu pháp lý của cấu thành tội phạm tội phạm hiểu là các đấu hiệu của cấu thành - Dau hiệu pháp lý của cấu thành tội phạm, được được giới được mô tả trong Bộ luật Hình sự cho thấy hoạt động định tội danh III PHẠM VI ĐỊNH TỘI DANH Từ thực tiễn rút ra trong hoạt động định tội danh, hạn trong ba trường hợp sau: 1 Trường hợp thứ nhất: Xác định sự kiện pháp lý có dấu hiệu của tội phạm hay không? Trong trường hợp này cần phải xác định có tội phạm xảy ra hay không và nếu có thì đó là tội phạm gì? Hoạt động định tội danh trong trường hợp này là để thực hiện việc khởi tố hay không khởi tố vụ án hình sự Hoạt động này là giai đoạn đầu của tố tụng hình sự 2 Trường hợp thứ hai: Xác định người phạm tội đã phạm tội gì? Trường hợp này tiễn hành sau khi đã xác định được tội phạm xảy ra, khi đó cần phải xác định người phạm tội, đồng thời xác định họ đã phạm vào tội danh nào được quy định trong Bộ luật Hình sự Hoạt động định tội danh trong trường hợp này là nhằm xác định chính xác người phạm tội (chủ thể của tội phạm) và tội phạm mà họ đã thực hiện (báo đảm đúng người, đúng tội) buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm mà họ đã thực hiện thông qua các hoạt động tố tụng hình sự như khởi tế bị can, quyết định truy tố và xét xử họ Trong thực tế ở giai đoạn đầu của tố tụng hình sự bao giờ việc xác định tội phạm cũng được -thực hiện trước và tiếp đến mới là xác định người đã thực hiện tội phạm đó Tuy nhiên nhiều trường "hợp chỉ thực hiện được việc xác định tội phạm đã xảy ra (khởi tố vụ án) nhưng lại không xác định được người đã thực hiện tội phạm để định tội danh đối với họ 3 Trường hợp thứ ba: Xác định người bị nghỉ là thực hiện tội phạm (bị can, bị cáo) không phải là người phạm tội (hay xác định họ không phải là người thục hiện tội phạm) Đây là trường hợp đã xác định được tội phạm nhlưại knhôngg đủ căn cứ để kết luận ñgười bị ` TƑ nghi (bị can, bị cáo) chính là người đã thực hiện tội phạm đã được phát hiện và dẫn đến phải kết luận là họ không phạm tội đó Trường hợp này cũng phải coi là thuộc phạm ví hoạt động định tội danh Bởi lẽ chỉ thông qua việc định tội danh mới có thể kết luận được người đó có phạm tội hay không, cho nên đây cũng phải coi là thuộc phạm vi hoạt động định tội danh IV THAM QUYEN ĐỊNH TỘI DANH Dựa vào các đặc điểm của hoạt động định tội danh có thể xác định thẩm quyển định tội danh gồm thâm quyền chung và thẩm quyền cụ thể 10 Tham quyén chung và thâm quyền cụ thể được xác định căn cứ vào qui định của Bộ luật Tế tụng hình sự năm 2015 (sau đây viết là Bộ luật Tế tụng hình sự) và Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự về thâm quyền tiến hành hoạt động điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự 1 Về thắm quyền chung trong hoạt động định tội danh Theo quy định của Bộ luật Tế tụng hình sự thì có 03 cơ quan có thẩm quyền định tội danh đó là Cac co” quan.@idu tra (bao gồm cả các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra), Viện kiểm sát, Tòa án Các cơ quan nói trên có chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyển giải quyết vụ án hình sự và có thẩm quyển ban hành các văn bản áp dụng pháp luật để (văn bản tô tụng) giải quyết vụ án hình sự như quyết định khởi tố vụ án, kết luận điều tra, bản cáo trạng, bản án Tuy Bộ luật Tố tụng hình sự và Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự không qui định cụ thể thâm quyền định tội danh của cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án, nhưng căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của các cơ quan này được pháp luật qui định, thì xác định ba cơ quan nói trên là những cơ quan có thâm quyền định tội danh.Cụ thể là: 1.1 Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan điều tra và cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điều tra (quy định tại Điều 8 và Điều 10 Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự) a) Đỗi với cơ quan điều tra: a1 Tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố a2 Tiếp nhận hồ Sơ vụ án do cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động Điều tra chuyên giao a3 Tiến hành điều tra các tội phạm, áp dụng mọi biện pháp do luật định để phát hiện, xác định tội phạm và người thực hiện hành ví phạm tội; lập hề sơ, đề nghị truy tố .xa4, Tìm ra nguyên nhân, điều kiện phạm tội và yêu cầu các cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp khắc phục và ngăn ngừa b) Đối với cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điều tra Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra khi thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực quản lý của mình mả tiếp nhận tổ giác, tin báo về tội phạm hoặc phát hiện hành vi phạm tội đến mức phải trủy cứu trách nhiệm hình sự thì tiến hành các hoạt động kiểm tra, xác minh , Và điều tra theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự và Luật Tổ chức cợ quan điều tra hình sự: Ngoài ra tại Điều 164 Bộ luật Tế tụng hình sự còn quy định cụ thể quyền hạn điều tra của Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển và các cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra như sau: “J Khi phát hiện hành vi có dấu hiệu tội phạm trong lĩnh vực và địa bàn quản lý của mình Thị các cơ quan của Bộ tội bien phòng, Hai qqiuan, "Kiểm lâm, lực lượng \ Cảnh sái biển, Kiểm ngữ được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoại động điều tra có nhiệm vụ, quyền hạn: 8) Đối với tội phạm ít nghiêm trọng trong trường hợp phạm lôi quả tang, chứng cứ và lý lịch Hgười phạm tội rõ ràng thì quyết định khởi tổ vụ án hình sự, khởi tỐ bị can, tiễn hành điều tra và chuyén hé so vu dn cho Viện kiểm sói có thẩm quyền trong thời hạn 01 tháng kế từ ngày ra quyết định khởi tổ vụ án hình Sự; b) Đối với tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tôi phạm đặc biệt nghiêm trọng hoặc tội phạm ít nghiêm trọng nhưng phúc tạp thì quyết định khởi tố vụ dn hinh su, tiễn hồnh hoạt 1] động điều tra ban đầu và chuyển hỗ sơ vụ án cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền trong thời hạn 07 ngày kế tù ngày ra quyết định khởi tổ vụ án hình Sự Diéu 163 cha Bộ luật nàu, các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoại động điều 2 Trong Công an nhân dân, Quân đội nhân dân, ngoài các Cơ quan điều tra quy định tại tra trong khi làm nhiệm vụ của mình, nếu phái hiện sự việc có dấu hiệu lội phạm thì có quyên khởi tỖ vụ dn hình sự, tiến hành hoạt động điều tra ban ddu và chuyén hỗ sơ vụ án cho Cơ quan điều tra có thẩm quyên trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày ra quyết định khởi tổ vụ án hình SU 3 Các cơ quan của Bộ đội biên phông, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm ngu, cơ quan khác trong Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điều tra phải thực hiện đúng nhiệm vụ, quyên hạn quy định tại Điều 39 và Điễu 40 của Bộ luật này và thực hiện đúng nguyên tắc, trình tự, thủ tục tổ tụng đối với hoạt động điều tra do Bộ luật này quy định Viện kiểm sát có trách nhiệm thực hành quyên công tổ và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra của các cơ quan này, 4 Thâm quyên điều tra cụ thể của các cơ quan của Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm ngủ và cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nh c i ơ ệm qua vụ n t đ i i ế ề n u h t à ra nh hì m nh ột sự s ” ố hoại động điều tra thực hiện theo quy định của Luật tổ chức 1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát Theo quy định tại Điều 3 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, thì Viện kiểm sát nhân dân thực hiện chức năng thực hành quyền công tố bằng những công tác sau đây: “1 Thue hanh quyén công tổ là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong tổ tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đổi với người phạm lôi, được thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tổ và trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tổ, xết xử vụ án hình sụ 2 Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyên công tố nhằm bảo đảm: a) Mọi hành vi phạm tội, người phạm tội phải được phát hiện, khỏi tố, điều ira, truy tổ, xét xử kịp thời, nghiêm mình, đúng người, đúng tội, đúng pháp luậi, không lầm oan người vô tội, không dé lot tội phạm và người phạm lội; : b q ) uy K ề h n ông côn để g n d g â ư n ời t n r à á o i b l ị uậ k t hởi tổ, bị bắt, tam giữ, tạm giam, bị hạn chế quyền co , n người, 3 Khi thục hiện chức nồng thục hành quyển công lố, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ,/ quyền hạn sau đây: 4) Yêu cầu khởi tố, búy bỏ quyết định khởi tổ hoặc không khởi tố vụ án trái pháp luật, phê chuẩn, không phê chuẩn quyét dinh khởi tổ bị can của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ liễn hành một số hoặt động diều Tra; trực -điếp thôi tố vụ ăn, khốitổ- bị can trong nhiững Trưởng — hợp do Bộ luật tổ tụng hình sự quy định; b) Ouyét định, phê chuẩn việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp hạn chế quyên con người, quyén công dân trong việc giải quyết 16 giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tổ và trong việc khởi tố, điều tra, truy tổ theo quy định của Bộ luật tổ tụng hình sự; tin báo về ©) Hủy bỏ các quyết định tổ tụng trái pháp luật khác trong việc giải quyết tổ giác, được giao tội phạm, kiến nghị khởi tổ và trong việc khởi tổ, điều tra của Cơ quan điều tra, cơ quan nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điều tra; 12

Ngày đăng: 01/05/2024, 18:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan