báo cáo quá trình hệ thống treo khí nén thay đổi chế độ

26 0 0
báo cáo quá trình hệ thống treo khí nén thay đổi chế độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống treo khí có các đặc tính sau đây:- Lực giảm chấn có thể điều chỉnh được.- Điều chỉnh độ cứng lò xo và điều chỉnh chiều cao của xe, bằng cách thay đổi- Điều khiển chiều cao hệ th

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH

Tp.Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2024

Trang 2

PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ NHÓM 1

Trang 3

Mục lục

Mô tả hệ thống 2

Đặc tính 2

1 Thay đổi chế độ: 2

2 Điều khiển độ cứng lò xo và lực giảm chấn: 4

3 Điều khiển chiều cao xe: 10

Trang 4

Hệ thống treo khí nén

Mô tả hệ thống

Hệ thống treo khí sử dụng một ECU để điều khiển các lò xo khí là các đệm khí nén có tính đàn hồi Có thể kết hợp EMS với hệ thống treo khí Hệ thống treo khí có các đặc tính sau đây:

- Lực giảm chấn có thể điều chỉnh được.

- Điều chỉnh độ cứng lò xo và điều chỉnh chiều cao của xe, bằng cách thay đổi

- Điều khiển chiều cao (hệ thống treo khí): Chiều cao của xe có thể điều chỉnh từ thấp đến cao Có các đèn báo hiệu trạng thái của chế độ giảm chấn cũng như điều khiển chiều cao.

Trang 5

Hình 1: Vị trí công tắc và đèn báo thay đổi độ cao và độ cứng của hệ thống treo

Trang 6

2 Điều khiển độ cứng lò xo và lực giảm chấn:

(1) Điều khiển chống "chúi đuôi": Chuyển lực giảm chấn sang chế độ cứng hơn Điều này ngăn chặn hiện tượng chúi đuôi khi tăng tốc, giảm thiểu sự thay đổi tư thế của xe.

(2) Điều khiển chống lắc ngang xe: Chuyển lực giảm chấn sang chế độ cứng hơn Điều này ngăn chặn hiện tượng lắc ngang xe khi xe vào cua, giảm thiểu sự thay đổi tư thế của xe và tăng cường tính năng điều khiển của xe.

(3) Điều khiển chống chúi đầu xe: Chuyển lực giảm chấn sang chế độ cứng hơn Điều này ngăn chặn hiện tượng chúi đầu xe khi phanh gấp, giảm thiểu sự thay đổi tư thế của xe.

(4) Điều khiển tốc độ cao (trong chế độ bình thường): Chuyển lực giảm chấn sang chế độ cứng hơn Điều này giúp xe chạy rất ổn định và có tính năng điều khiển tốt khi xe chạy với tốc độ cao.

(5) Điều khiển chống chúi đuôi xe khi chuyển số (chỉ áp dụng với xe có hộp số tự động): Điều khiển này nhằm hạn chế hiện tượng chúi đuôi xe khi xe có hộp số tự động khởi hành Khi chuyển từ vị trí "N" hoặc "P", lực giảm chấn được đặt ở chế độ cứng.

Hình 2: Các chức năng của công tắc

Trang 7

(6) Điều khiển hoạt động bán phần:

Thay đổi lực giảm chấn một cách linh hoạt để phù hợp với điều kiện mặt đường hoặc điều kiện vận hành của xe Điều này đảm bảo xe chạy ổn định và có tính năng dập tắt dao động tốt.

Vận hành trên mô hình:

Hình 3: Các chế độ điều khiển độ cứng lò xo và lực giảm chấn

Trang 12

3 Điều khiển chiều cao xe:

(1) Điều khiển tự động cân bằng xe: Duy trì chiều cao xe ở mức không đổi, không phụ thuộc vào trọng lượng hành lý và hành khách Công tắc điều khiển chiều cao sẽ chuyển chiều cao mong muốn của xe sang mức "bình thường" hoặc "cao".

(2) Điều khiển độ cao: Điều khiển chiều cao xe xuống mức thấp hơn so với mức đã chọn (điều chỉnh sang mức "thấp" nếu trước đó đã chọn mức "bình thường", hoặc xuống mức "bình thường" nếu đã chọn mức "cao") khi xe chạy với tốc độ đã quy định hoặc cao hơn Chức năng này làm cho xe có tính năng khí động học và ổn định cao.

Hình 4: các chế độ điều khiển độ cao

Trang 13

(3) Điều khiển khi xe tắt động cơ: Giảm chiều cao xe xuống mức chiều cao đã đặt (khi chiều cao xe tăng lên do giảm trọng lượng hành lý và hành khách) sau khi xe tắt động cơ Tính năng này giúp giảm sự thay đổi tư thế của xe khi đỗ xe.

Trang 14

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH

Trang 15

Tp.Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2024

PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ NHÓM 1

Trang 17

GÓC ĐẶT CÁC BÁNH XE

1.Các loại góc dung trong việc điều chỉnh góc đặt bánh xe

 Góc camber: được tính góc nghiêng theo trục thẳng đứng theo hướng nhìn từ đầu xe ô tô đến đuôi xe ô tô.

Hình 1: góc đặt camber

 Góc caster: là góc nghiêng so với phương thẳng đứng nhưng theo góc nhìn từ thân xe.

Trang 18

Hình 2: góc đặt casber

 Góc kingpin: là đường thẳng nối khớp cầu trên và khớp cầu dưới, và tâm quay của bánh xe trước khi quay vô lăng.

Hình 3: góc đặt kingpin

Trang 19

2 Đo các góc đặt bánh xe

Đầu tiên ra dùng thước đo bánh xe chuyên dụng để do các góc đặt

Hình 4: thước đo góc đặt các bánh xe

Trang 20

Hình 5: đo góc bánh xe cầu trước bên trái

Ta đặt thước canh chỉnh cho về vạch số 0 sau đó thực hiện đánh lái hết sang trái để kiểm tra và lấy được kết quả đo

Trang 21

Hình 6: đo góc bánh xe cầu trước bên phải

Ta đặt thước canh chỉnh cho về vạch số 0 sau đó thực hiện đánh phải hết sang phải để kiểm tra và lấy được kết quả đo

Trang 22

Hình 7: đo góc bánh xe cầu sau

Ở các bánh xe cầu sau ta cũng thực hiện như các bánh xe cầu trước đề đo và kiểm tra

Trang 23

CÂN BẰNG ĐỘNG BÁNH XE

Hình 8: Đặt bánh xe lên thiết bị kiểm tra

Kiểm tra bánh xem có bị dính cát hay đá không, nếu bình thường thì tiến hành lắp bánh xe lên trục quay và xiết cố định lại.

Trang 24

Hình 9: Đo bề dày lốp

Dùng dụng cụ đo bề dày (b) của lốp sau khi đã cố định Cùng lúc xác định đường kính (d) của lốp rồi nhập các thông số vào máy.

Trang 25

Hình 10: Sau khi kiểm tra

Ấn nút START để cho bánh xe quay và kiểm tra Kết quả hiển thị như trên cho thấy phía cạnh trái của lốp thừa 20g, gây mất cân bằng.

Trang 26

Hình 11: Sau khi điều chỉnh

Tiếp theo ta xoay bánh để tìm điểm mất cân bằng đó, đến khi máy phát tiếng kêu thì dừng lại Lắp khối lượng cân bằng ở phía đối diện vị trí vừa xác định (trường hợp này lắp 20g) Rồi tiến hành kiểm tra lại cho kết quả như hình 4 thì đạt.

Ngày đăng: 28/04/2024, 17:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan