QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

50 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Tế - Quản Lý - Khoa học xã hội - Khoa học xã hội QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Về kiến thức Bản chất và nội dung của quản lý phát triển xã hội; Quan điểm của Đảng về quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam. Về kỹ năng Đánh giá thực trạng quản lý phát triển xã hội, phát hiện vấn đề cần được giải quyết, phân tích nguyên nhân và đề xuất giải pháp; Nhận diện và phản biện các luận điệu xuyên tạc quan điểm của Đảng về quản lý phát triển xã hội. Về tư tưởng Củng cố niềm tin đối với quan điểm của Đảng về quản lý phát triển xã hội; Chủ động vận dụng sáng tạo kiến thức đã học vào thực tiễn công tác; Sẵn sàng đấu tranh với các luận điệu xuyên tạc quan điểm của Đảng về quản lý phát triển xã hội. NỘI DUNG 1. Nội dung của quản lý phát triển xã hội là gì? 2. Quan điểm của Đảng về QLPTXH như thế nào? 3. Vấn đề cần quan tâm trong quản lý phát triển xã hội ở địa phương? Phát triển xã hội: Là quá trình thực hiện các mục tiêu phát triển vì con người, cộng đồng, XH theo hướng bình đẳng về trách nhiệm, quyền và cơ hội phát triển. ➢ Trong 8 mục tiêu phát triển của thiên niên kỷ (2000) có 6 mục tiêu liên quan đến phát triển xã hội và 2 mục tiêu chung (7,8). 1. NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI CÁC THÀNH TỐ CỦA QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Mục đích: Nhằm giải quyết các vấn đề xã hội để đạt được tiến bộ và công bằng xã hội, hướng đến sự phát triển xã hội bền vững. Chủ thể: Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, các tổ chức xã hội, tổ chức cộng đồng và nhân dân Phương thức quản lý: Đa dạng, bao gồm can thiệp thông qua các thiết chế chính thức và phi chính thức Đối tượng: Các vấn đề xã hội, bao gồm hành vi sai lệch xã hội và tình huống bất thường Thành tố QLPTXH QLNN Nội hàm Một hoạt động quản lý, một quá trình để đạt được những mục tiêu xã hội mang tính tổng thể Một hoạt động quản lý, hoạt động có tổ chức, có kế hoạch Chủ thể Đa dạng, tối đa, phối hợp, cùng tham gia của các chủ thể (Mỗi người dân đều là chủ thể của quản lý và đều được hưởng lợi) Bộ máy công quyền, cá nhân thì phải được ủy quyền của NN Phương tiện Cứng và mềm, chính thức và phi chính thức, linh hoạt→ dễ đi vào cuộc sống Cứng; theo quy luật của nền KTTT; dùng Pháp luật Đối tượng Mọi lĩnh vựcvấn đề xã hội (phát sinh trong quá trình phát triển của xã hội) Mọi lĩnh vựcvấn đề của đời sống xã hội (KT-VH-XH) Mục tiêu nhiệm vụ Nhiều mục tiêu, nhiệm vụ khác nhau; đa chiều cạnh → Tiến bộ XH - Bình đẳng XH - Công bằng XH Hiệu quả của cơ quan công quyền Ổn định XH và phát triển XH Nguồn lực Toàn bộ xã hội: Nhà nước, thị trường, xã hội Nhà nước Khả năng điều chỉnh Đa chiều, xem xét cụ thể nguyên nhân, hoàn cảnh; điều chỉnh liên tục Một chiều, nhấn mạnh ý chí của NN BẢN CHẤT CỦA QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Để làm gì? – đạt được sự phát triển xã hội hài hoà, bền vững Phải làm gì? – giải quyết các vấn đề xã hội bằng các can thiệp có định hướng, có tổ chức Do ai? – Chủ thể nhà nước và xã hội Bằng cách nào? – Kết hợp giữa các công cụ quản lý của nhà nước với các biện pháp của các chủ thể ngoài nhà nước QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI: PHẢI LÀM GÌ? Tạo ra giá trị công cộng hiệu quả Cải thiện chất lượng sống Đạt được công bằng và bình đẳng Dân chủ và tiến bộ xã hội Tăng cường quyền công dân đầu đủ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI: DO AI? VÌ SAO? Nhà nước Khu vực tư nhân Cộng đồng Quản lý phát triển xã hội Hệ thống bao gồm môi trường xã hội, tổ chức và các nguồn lực của nó cũng như các quá trình tương tác với các hệ thống khác để theo đuổi một mục tiêu chung Cộng đồng và xã hội ▪ Có quyền, trách nhiệm và đủ năng lực để làm chủ quá trình phát triển ▪ Chia sẻ giá trị hoặc lợi ích chung nên sẵn sàng cùng thực hiện các hành động tập thể để tạo dựng hay bảo vệ giá trị và lợi ích chung. Nhà nước ▪ Có quyền lực và nguồn lực công ▪ Có trách nhiệm bảo đảm các quyền chính đáng của người dân ▪ Dẫn dắt quá trình phát triển và bảo đảm quá trình này vì lợi ích công cộng QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI: BẰNG CÁCH NÀO? Nhà nước đóng vai trò chủ đạo, can thiệp bằng thiết chế chính thức Vận dụng kiến thức, quy trình, kỹ thuật, công cụ và kỹ năng quản lý để chuyển đổi ý tưởng, chính sách và pháp luật thành hành động và kết quả Sử dụng quyền lực công và nguồn lực công để tìm giải pháp hiện thực hoá các nhu cầu xã hội Xã hội tham gia quản lý phát triển xã hội, can thiệp bằng các thiết chế phi chính thức Cung cấp kiến thức, quy trình, kỹ thuật, công cụ và kỹ năng quản lý và huy động các nguồn lực xã hội Dựa trên nguyên tắc “tự nguyện, có đi có lại” và tạo động lực, gây ảnh hưởng bằng nêu gương KTTT, NNPQ, DCXHCN, CNH-HĐH, ĐTH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG… Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ. Những bất cập của QLNN - Toàn cầu hóa; hợp tác - xung đột; chiến tranh; khủng bố, biến đổi khí hậu, rủi ro, bất định, khó lường. - CMKHCN 4.0 Mục tiêu, nhu cầu, yêu cầu của XH: Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, hạnh phúc. Tăng trưởng KT gắn liền với tiến bộ và công bằng XH QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI ĐẶC TRƯNG CỦA QLPTXH VÀ THÁCH THỨC ĐẶT RA ❖ Vấn đề phức tạp: Nhiều bên, nhiều lĩnh vực và nhiều quá trình ❖ Đáp ứng đa mục tiêu nhưng mục tiêu không rõ ràng, xung đột ❖ Cần huy động mọi nguồn lực xã hội để tạo ra giá trị công cộng một cách hiệu quả ❖ Nguồn lực khan hiếm được phân bổ dựa vào ưu tiên công cộng được quyết định thông qua các quá trình chính trị. ❖ Nhà nước đóng vai trò chủ đạo tương tác với đa chủ thể để thực hiện quản trị công hiệu lực, hiệu quả. ❖ Phạm vi bao gồm “quản lý vĩ mô và trung gian” và các quy trình “tổ chức nội bộ” ❖ Lợi ích mang lại không dễ được quan sát và đo lường THANG BẬC THAM GIA QUẢN LÝ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN Các bên bị ảnh hưởng thay đổi quan điểm về các quyết định Các bên bị ảnh hưởng thừa nhận kỳ vọng tham gia không hợp lý Các bên được thông tin, không ảnh hưởng được các quyết định Các bên được hỏi ý kiến về các phương án Các bên có một số vai trò ra quyết định nhưng hạn chế Chính quyền chia sẻ việc ra quyết định với người dân Người dân được uỷ quyền để ra quyết định cuối cùng trong một số lĩnh vực quan trọng Người dân ra quyết định cuối cùng ở hầu hết lĩnh vực quan trọng Chính quyền cung cấp tri thức và kỹ năng tham gia QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Chính quyền: Trách nhiệm Quản lý nhà nước Ý tưởng, tầm nhìn, tri thức Năng lực lãnh đạo, gắn kết Và chia sẻ thông tin Nguồn lực tài chính Tư vấn, quyết định, kiểm tra, giám sát Xã hội: Quyền và khả năng Quản lý xã hội Thực thi trách nhiệm bảo vệ quyền của cộng đồng Sử dụng các quyền hợp pháp ▪ Khung pháp lý về quyền, trách nhiệm tham gia QLPTXH ▪ Năng lực của các bên tham gia QLPTXH ▪ Cam kết chính trị và năng lực của cơ quan QLNN ▪ Vấn đề và bối cảnh thực hiện QLPTXH MỘT SỐ NỘI DUNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Quản lý sai lệch xã hội Quản lý tình huống xã hội bất thường - Hành vi vi phạm các giá trị, chuẩn mực xã hội - Ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến nhận thức, hành vi; giá trị, chuẩn mực, ổn định trật tự xã hội - Do các nguyên nhân xã hội nhận thức, tâm lý hay sản phẩm của bối cảnh hoặc sự bất công xã hội PHÁ RÀO ĐỔI MỚI Bí thư Kim Ngọc Bí thư Chín Cần Dệt Thành công Sai lệch tiêu cực Sai lệch xã hội Là hành vi của một cá nhân hay một nhóm xã hội vi phạm các nguyên tắc, quy định của chuẩn mực xã hội. Phân loại: Sai lệch tích cực - PHÁ RÀO ĐỔI MỚI QUẢN LÝ SAI LỆCH XÃ HỘI ❖ Xác lập hệ thống chuẩn mực và quy tắc xã hội cùng chế tài thực hiện ❖ Kết hợp siểm soát chính thức với kiểm soát không chính thức ▪ Chính thức: Bằng thực thi chính sách, pháp luật, quy tắc, quy định ▪ Không chính thức: Thông qua phong tục tập quán, chuẩn mực và hệ giá trị xã hội; Phê phán, chỉ trích Cá chết ở biển miền Trung 2016 Đại dịch Covid 2019 TÌNH HUỐNG BẤT THƯỜNG Hiện tượng, sự kiện đặc biệt diễn ra trong đời sống xã hội có nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan mang đến những hệ quả xã hội nghiêm trọng; Xảy ra đột ngột, không theo quy luật, khó đoán định; Hậu quả tiêu cực nhiều mặt, lâu dài đến xã hội Do yếu tố tự nhiên hay xã hội… Sóng thần, Khủng bố 119… Cần can thiệp để khắc phục hậu quả QUẢN LÝ TÌNH HUỐNG XÃ HỘI BẤT THƯỜNG Nhà nước nắm giữ vai trò chủ đạo trong ứng phó, huy động toàn xã hội tham gia Tư duy thích ứng: Không chỉ ứng phó, phản ứng và giảm thiểu tác động tiêu cực mà phải nâng cao khả năng chủ động thay đổi để phòng ngừa trong tương lai Bảo đảm hiệu lực, hiệu quả nhưng công bằng, bình đẳng và bền vững 2.2. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI ❖ Thời kỳ cách mạng giải phóng dân tộc: Xoá nạn mù chữ, xoá nạn đói, chăm sóc sức khoẻ, ngày làm việc 8h; ❖ Giai đoạn trước Đổi mới (trước 1986) ▪ Thực hiện dựa trên sở hữu công cộng, nhà nước chịu trách nhiệm gánh vác; ▪ Đảm bảo quyền và thực hiện đầy đủ các quyền của nhân dân; ▪ Công bằng, bình đẳng giữa nam nữ, giữa các dân tộc, tôn giáo, giai cấp; ▪ Cải thiện mức sống của người dân; ❖ Sau Đổi mới ▪ Phát triển do con người và vì con người; ▪ Đề cao “nhân tố con người” và phát huy mọi tiềm năng của các tầng lớp xã hội, tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống ▪ Tăng trưởng kinh tế đi đối tiến bộ và công bằng xã hội ❖ Đại hội XIII ▪ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát và dân thụ hưởng TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI Đại hội VIII 1996 ▪ Ý kiến, nguyện vọng, sáng kiến của dân là nguồn gốc hình thành đường lối đổi mới ▪ Thực hiện tốt cơ chế làm chủ của nhân dân Chỉ thị 30-CT-TƯ 1998 ▪ Khâu quan trọng và cấp bách là phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở ▪ Ban hành Quy chế dân chủ cơ sở và phải thực hiện nghiêm Đại hội IX 2001 ▪ Mở rộng dân chủ trực tiếp, tạo điều kiện để dân tham gia quản lý xã hội, thảo luận và quyết định vấn đề quan trọng ▪ Khắc phục tình trạng dân chủ hình thức Đại hội X 2006 ▪ Xây dựng cơ chế giám sát và phản biện xã hội đối với việc tổ chức và thực hiện đường lối, chính sách, pháp luật Đại hội XI 2011 ▪ Dân chủ XHCN là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển Đại hội XIII 2021 ▪ Đảm bảo thực hiện “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” Đại hội Đảng lần thứ XII Nhận thức đúng, đủ vai trò, vị trí, tầm quan trọng của PTXH bền vững và QLPTXH đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Xây dựng, thực hiện các chính sách phù hợp với các giai tầng XH. Có các giải pháp quản lý hiệu quả để giải quyết hài hòa các QHXH, ngăn chặn, giải quyết có hiệu quả những VĐXH bức xúc, những mâu thuẫn có thể dẫn đến xung đột XH. → QLPTXH tức là góp phần đảm bảo tính định hướng và sự thành công của mục tiêu xây dựng CNXH ở Việt Nam. Đại hội Đảng lần thứ XIII Khẳng định: “QLPTXH bền vững, đảm bảo tiến bộ, công bằng XH”; nhất là phúc lợi XH, an ninh XH, an ninh con người. Triển khai đồng bộ, toàn diện các mục tiêu KT, tiến bộ, công bằng XH và môi trường để đổi mới phân bổ nguồn lực hợp lý để nâng cao hiệu quả PTXH. Hoàn thiện thể chế thực hành dân chủ, tiếp tục thực hiện đúng đắn, hiệu quả dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện, nhất là dân chủ cơ sở. → QLPTXH bền vững, đảm bảo tiến bộ, công bằng XH; Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát và dân thụ hưởng. ĐẠI HỘI ĐẢNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ XII (2016) Lần đầu tiên sử dụng khái niệm quản lý phát triển xã hội với trọng tâm (Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, 2016): Tiếp tục theo đuổi thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; Đảm bảo phát triển hài hòa, ổn định, bền vững; Xây dựng và giữ gìn môi trường sống tốt đẹp để phát triển toàn diện con người Việt Nam Tư duy mới về phương pháp, cách thức giải quyết vấn đề xã hội và quản lý các quá trình phát triển xã hội: (1) “Thu hút, phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực và sức sáng tạo của nhân dân… Tăng cường quản lý phát triển xã hội, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh con người; bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội và giảm nghèo bền vững”; (2) “Giải quyết hài hòa các quan hệ xã hội, ngăn chặn, giải quyết có hiệu quả những vấn đề xã hội bức xúc, những mâu thuẫn có thể dẫn đến xung đột xã hội”. 1 2 ĐẠI HỘI ĐẢNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ XIII (2021) Tăng cường quản lý phát triển xã hội, quản lý có hiệu quả và nghiêm minh, bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội, tính bền vững trong các chính sách xã hội, nhất là phúc lợi xã hội, an ninh xã hội, an ninh con người; xây dựng môi trường văn hoá, đạo đức xã hội lành mạnh, văn minh. + Triển khai đồng bộ, toàn diện các mục tiêu kinh tế, tiến bộ, công bằng xã hội và môi trường… Gắn chính sách phát triển kinh tế với CSXH, quan tâm lĩnh vực công tác xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. + Giải quyết hài hoà các quan hệ xã hội, kiểm soát phân tầng xã hội và xử lý kịp thời, hiệu quả các rủi ro, mâu thuẫn, xung đột xã hội, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân. + Đổi mới cơ chế, huy động phân bổ và đa dạng hoá các nguồn lực thực hiện chính sách xã hội phù hợp với nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp dân cư, nhóm xã hội, bảo đảm bình đẳng về cơ hội phát triển. + Đề cao vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân trong chiến lược phát triển đất nước. Phát huy tính tích cực chính trị - xã hội, quyền và trách nhiệm của nhân dân tham gia xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, MTTQ và các tổ chức CT-XH, xây dựng đội ngũ đảng viên, cán bộ, công chức. + “Hoàn thiện thể chế thực hành dân chủ, tiếp tục thực hiện đúng đắn, hiệu quả dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện, nhất là dân chủ cơ sở…”, “chống các biểu hiện dân chủ cực đoan, dân chủ hình thức”, “Phải coi trọng hơn quản lý phát triển xã hội; mở rộng dân chủ phải gắn với giữ vững kỷ luật, kỷ cương”. + Có cơ chế giải phóng mọi tiềm năng, sức mạnh, khả năng sáng tạo, động viên nhân dân tham gia phát triển kinh tế và quản lý phát triển xã hội. Bảo đảm công khai, minh bạch thông tin, quyền được thông tin và cơ hội tiếp mọi tầng lớp nhân dân. Mục tiêu tổng quát Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đả...

Trang 1

QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

Trang 2

MỤC TIÊU BÀI GIẢNG biện các luận điệu xuyên tạc quan điểm của Đảng về quản lý phát triển xã hội

• Củng cố niềm tin đối với quan điểm của đấu tranh với các luận điệu xuyên tạc quan điểm của Đảng về quản lý phát triển xã hội.

Trang 3

NỘI DUNG

1 Nội dung của quản lý phát triển xã hội là gì?

2 Quan điểm của Đảng về QLPTXH như thế nào?

3 Vấn đề cần quan tâm trong quản lý phát triển xãhội ở địa phương?

Trang 4

Phát triển xã hội: Là quá trình thực

hiện các mục tiêu phát triểnvì con người,cộng đồng, XH theo hướng bình đẳngvề trách nhiệm, quyền và cơ hội phát triển.

➢ Trong 8 mục tiêu phát triển của thiên niên kỷ (2000) có 6 mục tiêu liên quan đến phát triển xã hội và 2 mục tiêu chung (7,8).

1 NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

Trang 5

CÁC THÀNH TỐ CỦA QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

Đa dạng, bao gồm can thiệp thông qua các thiết

Trang 6

Thành tốQLPTXHQLNN

được những mục tiêu xã hội mang tính tổng thể

Một hoạt động quản lý, hoạt động cótổ chức, có kế hoạch

Chủ thể

Đa dạng, tối đa, phối hợp, cùng tham gia của cácchủ thể (Mỗi người dân đều là chủ thể của quảnlý và đều được hưởng lợi)

Bộ máy công quyền, cá nhân thìphải được ủy quyền của NN

Phương tiện Cứng và mềm, chính thức và phi chính thức, linhhoạt→ dễ đi vào cuộc sống

Cứng; theo quy luật của nền KTTT;dùng Pháp luật

Đối tượng Mọi lĩnh vực/vấn đề xã hội (phát sinh trong quátrình phát triển của xã hội)

Mọi lĩnh vực/vấn đề của đời sống xã

Đa chiều, xem xét cụ thể nguyên nhân, hoàn

cảnh; điều chỉnh liên tục Một chiều, nhấn mạnh ý chí của NN

Trang 7

BẢN CHẤT CỦA QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

Để làm gì?– đạt được sự phát triển xã hội hài hoà, bền vững

Phải làm gì?– giải quyết các vấn đề xã hội bằng các can thiệp có định hướng, có tổ chức

Do ai?– Chủ thể nhà nước và xã hội

Bằng cách nào?– Kết hợp giữa các công cụ quản lý của nhà nước với các biện pháp của các chủ thể ngoài nhà nước

Trang 8

QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI: PHẢI LÀM GÌ?

• Tạo ra giá trị công

• Tăng cường quyền công dân đầu đủ

Trang 9

QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI: DO AI? VÌ SAO?

Nhà nước

Khu vựctư nhânCộng đồng

Quản lý phát triển xã hội

Hệ thống bao gồm môi trường xã hội, tổ chức và các nguồn lực của nó cũng như các quá trình tương tác với các hệ thống khác để theo đuổi một mục tiêu chung

Trang 10

QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI: BẰNG CÁCH NÀO?

Nhà nước đóng vai trò chủđạo, can thiệp bằng thiết

chế chính thức

Vận dụng kiến thức, quy trình, kỹ thuật, công cụ và kỹ năng quản lý để chuyển đổi ý tưởng,

chính sách và pháp luật thành hành động và kết quả

Sử dụng quyền lực công và nguồn lực công để tìm giải pháp hiện thực hoá các nhu cầu

xã hội

Xã hội tham gia quản lý phát triển xã hội, can thiệp bằng các thiết chế

phi chính thức

Cung cấp kiến thức, quy trình, kỹ thuật, công cụ và kỹ năng quản lý và huy động các nguồn

lực xã hội

Dựa trên nguyên tắc “tựnguyện, có đi có lại” và tạo động lực, gây ảnh hưởng bằng

nêu gương

Trang 11

Toàn cầu hóa; hợp tác

-xung đột; chiến tranh; khủng

bố, biến đổi khí hậu, rủi ro,

bất định, khó lường.

- CMKHCN 4.0

• Mục tiêu, nhu cầu, yêu cầu của XH: Dân giàu, nước

mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, hạnh phúc • Tăng trưởng KT gắn liền với tiến bộ và công bằng XH

QUẢN LÝPHÁT TRIỂN XÃ

HỘI

Trang 12

❖Cần huy động mọi nguồn lực xã hội để tạo

ra giá trị công cộng một cách hiệu quả

Nguồn lực khan hiếm được phân bổ dựa

vào ưu tiên công cộng được quyết định thông qua các quá trình chính trị

Nhà nước đóng vai trò chủ đạo tương tác

với đa chủ thể để thực hiện quản trị công

hiệu lực, hiệu quả.

Phạm vi bao gồm “quản lý vĩ mô và trung

gian” và các quy trình “tổ chức nội bộ”

Lợi ích mang lại không dễ được quan sát và đo lường

Trang 13

THANG BẬC THAM GIA QUẢN LÝ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN

Các bên bị ảnh hưởng thay đổi quan điểm về các quyết định

Các bên bị ảnh hưởng thừa nhận kỳ vọng tham gia không hợp lý

Các bên được thông tin, không ảnh hưởng được các quyết định Các bên được hỏi ý kiến về các phương án

Các bên có một số vai trò ra quyết định nhưng hạn chế

Chính quyền chia sẻ việc ra quyết định với người dân

Người dân được uỷ quyền để ra quyết định cuối cùng trong một số lĩnh vực quan trọng

Người dân ra quyết định cuối cùng ở hầu hết lĩnh vực quan trọng

Chính quyền cung cấp tri thức và kỹ năng tham gia

Trang 14

QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

Trang 15

MỘT SỐ NỘI DUNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

Quản lý sai lệch xã hội

Quản lý tình huống xã hội bất thường

Trang 16

- Hành vi vi phạm các giá trị, chuẩn mực xã hội

-Ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến nhận thức, hành vi; giá trị, chuẩn mực, ổn định & trật tự xã hội-Do các nguyên nhân xã hội nhận thức, tâm lý hay sản phẩm của bối cảnh hoặc sự bất công xã hội

PHÁ RÀO ĐỔI MỚIBí thư Kim NgọcBí thư Chín CầnDệt Thành công

Trang 17

Sai lệch tiêu cực

Sai lệch xã hội

Là hành vi của một cá nhân hay một nhóm xã hội vi phạm các nguyên tắc, quy định của chuẩn mực xã hội.

Phân loại:

Sai lệch tích cực -PHÁ RÀO ĐỔI MỚI

Trang 19

• Cá chết ở biển miền Trung 2016• Đại dịch Covid 2019

Trang 20

TÌNH HUỐNG BẤT THƯỜNG

Hiện tượng, sự kiện đặc biệt diễn ra trong đời sống xã hội có nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan mang đến những hệ quả xã hội nghiêm trọng;

Xảy ra đột ngột, không theo quy luật, khó đoán định;

Hậu quả tiêu cựcnhiều mặt, lâu dài đếnxã hội

Do yếu tốtự nhiên hay xã hội… Sóng thần, Khủng bố 11/9…

Cần can thiệp để khắc phục hậu quả

Trang 21

QUẢN LÝ TÌNH HUỐNG XÃ HỘI BẤT THƯỜNG

Nhà nước nắm giữ vai trò chủ đạo trong ứng phó, huy động toàn xã hội tham gia

Tư duy thích ứng: Không chỉ ứng phó, phản ứng và giảm

thiểu tác động tiêu cực mà phải nâng cao khả năng chủ động thay đổi để phòng ngừa trong tương lai

Bảo đảm hiệu lực, hiệu quảnhưng công bằng, bình đẳng và bền vững

Trang 22

2.2 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

❖ Thời kỳ cách mạng giải phóng dân tộc: Xoá nạn mù chữ, xoá nạn đói, chăm sóc sức khoẻ, ngày làm việc 8h;

❖ Giai đoạn trước Đổi mới (trước 1986)

▪ Thực hiện dựa trên sở hữu công cộng, nhà nước chịu trách nhiệm gánh vác; ▪ Đảm bảo quyền và thực hiện đầy đủ các quyền của nhân dân;

▪ Công bằng, bình đẳng giữa nam nữ, giữa các dân tộc, tôn giáo, giai cấp; ▪ Cải thiện mức sống của người dân;

Sau Đổi mới

▪ Phát triển do con người và vì con người;

▪ Đề cao “nhân tố con người” và phát huy mọi tiềm năng của các tầng lớp xã hội, tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống

▪ Tăng trưởng kinh tế đi đối tiến bộ và công bằng xã hội

Đại hội XIII

Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát và dân thụ hưởng

Trang 23

TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI

Đại hội VIII1996▪ Ý kiến, nguyện vọng, sáng kiến của dân là nguồn gốc hình thành đường lối đổi mới

▪ Thực hiện tốt cơ chế làm chủ của nhân dân

Chỉ thị 30-CT-TƯ1998▪ Khâu quan trọng và cấp bách là phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở▪ Ban hành Quy chế dân chủ cơ sở và phải thực hiện nghiêm

Đại hội IX2001▪ Mở rộng dân chủ trực tiếp, tạo điều kiện để dân tham gia quản lý xã hội, thảo luận và quyết định vấn đề quan trọng

▪ Khắc phục tình trạng dân chủ hình thức

Đại hội X2006▪ Xây dựng cơ chế giám sát và phản biện xã hội đối với việc tổ chức và thực hiện đường lối, chính sách, pháp luật

Đại hội XI2011▪ Dân chủ XHCN là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển

Đại hội XIII2021▪ Đảm bảo thực hiện “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”

Trang 24

Đại hội Đảng lần thứ XII

• Có các giải pháp quản lý hiệu quả đểgiải quyết hài hòa các QHXH, ngănchặn, giải quyết có hiệu quả nhữngVĐXH bức xúc, những mâu thuẫn cóthể dẫn đến xung đột XH.

• → QLPTXH tức là góp phần đảm bảotính định hướng và sự thành công củamục tiêu xây dựng CNXH ở Việt Nam.

Đại hội Đảng lần thứ XIII

• Khẳng định: “QLPTXH bền vững, đảm

bảo tiến bộ, công bằng XH”; nhất là phúclợi XH, an ninh XH, an ninh con người.• Triển khai đồng bộ, toàn diện các mục tiêu

KT, tiến bộ, công bằng XH và môi trườngđể đổi mới phân bổ nguồn lực hợp lý đểnâng cao hiệu quả PTXH.

• Hoàn thiện thể chế thực hành dân chủ, tiếptục thực hiện đúng đắn, hiệu quả dân chủtrực tiếp, dân chủ đại diện, nhất là dân chủcơ sở.

• → QLPTXH bền vững, đảm bảo tiến bộ,công bằng XH; Dân biết, dân bàn, dânlàm, dân kiểm tra, dân giám sát và dân thụhưởng.

Trang 25

ĐẠI HỘI ĐẢNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ XII (2016)

Lần đầu tiên sử dụng khái niệm quản lý phát triển xã hội với trọng tâm (Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, 2016):

Tiếp tục theo đuổi

Tư duy mới về phương pháp, cách thức giải quyết vấn đề xã hội và quản lý các quá trình phát triển xã hội: (1) “Thu hút, phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực và sức sáng tạo của nhân dân… Tăng cường

quản lý phát triển xã hội, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh con người; bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội và giảm nghèo bền vững”; (2) “Giải

quyết hài hòa các quan hệ xã hội, ngăn chặn, giải quyết có hiệu quả những vấn đề xã hội bức xúc, những mâu thuẫn có thể dẫn đến xung đột xã hội”

Trang 26

ĐẠI HỘI ĐẢNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ XIII (2021)

Tăng cường quản lý phát triển xã hội, quản lý có hiệu quả và nghiêm minh, bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội, tính bền vững trong các chính sách xã hội, nhất là phúc lợi xã hội, an ninh xã hội, an ninh con người; xây dựng môi trường văn hoá, đạo đức xã hội lành mạnh, văn minh.

+ Triển khai đồng bộ, toàn diện các mục tiêukinh tế, tiến bộ, công bằng xã hội và môitrường… Gắn chính sách phát triển kinh tế vớiCSXH, quan tâm lĩnh vực công tác xã hội, nâng caochất lượng cuộc sống của nhân dân.

+ Giải quyết hài hoà các quan hệ xã hội, kiểmsoát phân tầng xã hội và xử lý kịp thời, hiệu quảcác rủi ro, mâu thuẫn, xung đột xã hội, bảođảm trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân.

+ Đổi mới cơ chế, huy động phân bổ và đa dạnghoá các nguồn lực thực hiện chính sách xã hộiphù hợp với nhu cầu, lợi ích của các tầng lớpdân cư, nhóm xã hội, bảo đảm bình đẳng về cơhội phát triển.

+ Đề cao vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân trong chiến

lược phát triển đất nước Phát huy tính tích cực chính trị - xã hội,

quyền và trách nhiệm của nhân dân tham gia xây dựng, chỉnhđốn Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa,MTTQ và các tổ chức CT-XH, xây dựng đội ngũ đảng viên, cánbộ, công chức.

+ “Hoàn thiện thể chế thực hành dân chủ, tiếp tục thực hiện đúngđắn, hiệu quả dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện, nhất là dân chủcơ sở…”, “chống các biểu hiện dân chủ cực đoan, dân chủ hìnhthức”, “Phải coi trọng hơn quản lý phát triển xã hội; mở rộng dânchủ phải gắn với giữ vững kỷ luật, kỷ cương”.

+ Có cơ chế giải phóng mọi tiềm năng, sức mạnh, khả năng sángtạo, động viên nhân dân tham gia phát triển kinh tế và quản lý

phát triển xã hội Bảo đảm công khai, minh bạch thông tin, quyền

được thông tin và cơ hội tiếp mọi tầng lớp nhân dân.

Trang 27

Mục tiêu tổng quát

• Nâng cao năng lực lãnh đạo,năng lực cầmquyềnvà sức chiến đấu của Đảng; xâydựng Đảng và hệ thống chính trị trongsạch, vững mạnhtoàn diện; củng cố, tăngcường niềm tin của nhân dân đối vớiĐảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa;

khơi dậy khát vọng phát triển đất nướcphồn vinh, hạnh phúc, phát huy ý chí vàsức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kếthợp với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh toàndiện, đồng bộ công cuộc đổi mới,CNH,HĐH; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổquốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổnđịnh;phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nướcta trở thành nước phát triển theo địnhhướng XHCN.

Mục tiêu cụ thể

• Đến 2025, kỷ niệm 50 năm giải phónghoàn toàn miền nam, thống nhất đấtnước: Là nước đang phát triển, có côngnghiệp theo hướng hiện đại, vượt quamức thu nhập trung bình thấp.

• Đến 2030, kỷ niệm 100 năm thành lậpĐảng: Là nước đang phát triển, có CNhiện đại, thu nhập trung bình cao.

• Đến 2045, kỷ niệm 100 năm thành lậpnước CHXHCNVN: Trở thành nước

phát triển, thu nhập cao.

• → Trong các đột phá chiến lược 2021-2030: “Đổi mới quản trị quốc gia theohướng hiện đại,nhất là quản lý pháttriểnvà quản lý xã hội”.

Trang 28

Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH→

Trang 29

Nhận thức về QLPTXH

• Đảng và Nhà nước đã thể hiện quan điểm và ý chí chính trị rõ ràng về PTXH; đầu tư cho PTXH, ASXH chính là đầu tư cho phát triển nói • Đa dạng hóa các chủ thể quản lý

(XD CP hiện đại, trong sạch, minh bạch; vai trò tham gia quản lý của các tổ chức XH và công dân).

Một số yếu tố mới đặt ra

• Mục tiêu phát triển đất nước đặt ra rất cao và khá lạc quan (ĐH XIII) Phấn đấu đến năm 2030: XD đất nước CN PT đạt mức thu nhập TB cao; đến năm 2045: XD đất nước PT có thu nhập cao;

• Xu hướng phát triển của xã hội trung lưu (2019 là dân số trung lưu:

Trang 30

Quan điểm định hướng hoàn thiện QLPTXH bền vững

Phát triển XH là mục tiêu cuối cùng trong phát triển KT đất nước

Phát triển KT là điều kiện cần & thực hiện phân phối thành quả của phát triển KT là điều kiện đủ cho phát triển XH bền vững

Cần đặt các mục tiêu cao cho phát triển XH bền vững phù hợp với yêu cầu phát triển trở thành nước thu nhập TB cao vào năm 2030 và thu nhập cao

Trang 31

Tham gia quản trị xã hội của người dân ở cấp cơ sở

Tham gia xây dựng

▪ Tiếp cận thông tin và giám sát công tác giảm nghèo

▪ Tiếp cận và đánh giá báo cáo thu chi ngân sách địa phương

▪ Tiếp cận thông tin, góp ý và giám sát việc quản lý,

Trang 32

3 QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở ĐỊA PHƯƠNG

- Đánh giá thực tiễn quản lý xã hội đối với vấn đề hay tình huống: cách thực hiện quản lý phát triển xã hội, kết quả và nguyên nhân

- Đề xuất các giải pháp cải thiện hiệu quả QLPTXH

Trang 33

Vấn đề cần quan tâm trong quản lý phát triển xã hội ở địa phương

 Xác định đúng các thách thức và yêu cầu trong quản lý phát triển xã hội tại địa phương/đơn vị

+ Vấn đề xã hội + Sai lệch XH

+ Tình huống bất thường

 Sử dụng công cụ, giải pháp phù hợp để thực hiện quản lý phát triển XH đảm bảo đúng quan điểm của Đảng

 Phát huy vai trò và sự tham gia của người dân, cộng đồng vào quản lý phát triển xã hội

 Chủ động đấu tranh phản bác các luận điệu chống phá, xuyên tạc của các thế lực thù địch trong quá quản lý phát triển xã hội.

Trang 34

Thứ nhất, định hướng các mục tiêu PTXH ở mức khá

cao (ở ngưỡng các nước có trình độ phát triểntrung bình cao) và cơ bản hoàn thành vượt mức

Thu nhập BQ đầu người: đạt 3.230 USD/người/3.000 USD/người (năm 2020)

Nếu tính theo phương pháp mới → chạm ngưỡng nước có mức TNTB.

➢ Chỉ số phát triển con người (HDI): tiến bộ vượt bậc - đạt 0,693 năm 2019 (xếp

thứ 118/189 nước)0,701 năm 2020 (đạt mức nước thuộc nhóm HDI cao).

➢ Xóa đói giảm nghèo: hoàn thành sớm mục tiêu thiên niên kỷ Đến cuối năm

2020, thu nhập bình quân hộ nghèo tăng gấp 2,3 lần so với năm 2015.

Mặt được

1Thực trạng

VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QLPTXH HIỆN NAY

Trang 35

Thứ hai, Thành quả phát triển kinh tế đang được

quản lý và tác động tích cực đến phát triển xã hội

Mặt được

Các thành quả của tăng trưởng KT lan tỏa tích cực, mang tính đồng thuận đến thực hiện các mục tiêu tiến bộ xã hội.

➢ Mức sống dân cư (mức thu nhập thực): tăng bình quân 2,5%/năm

➢ Chỉ số HDI: tăng bình quân 1,5%/năm (2010-2018)

➢ Tỷ lệ hộ nghèo: giảm bình quân 2,64 điểm phần trăm/năm (2010-2018)➢ Tỷ lệ thất nghiệp giảm <4%, lao động qua đào tạo tăng lên.

Trang 36

Thứ ba, hoàn thiện trong thể chế & chính sách QLXH

đã tạo ra được những đột phá trong PTXH bền vững

Mặt được

- Hệ thống pháp luật hoàn thiện, đổi mớiPTXH bền vững.

- Chính sách kiềm chế lạm phát khá thành công: tỷ lệ lạm phát luôn duy trì mức dưới 4%

- Ngân sách NN ưu tiên tăng chi cho PTXH: 17% trong tổng chi NSNN (2011-2020);tăng BQ 9%/năm gđ 2011-2020, cao hơn nhiều so với tốc độ TTKT (6,84%/năm).

- Các chính sách liên quan trực tiếp đến phát triển các lĩnh vực xã hội luôn được cải

thiện: CSLĐ&VL, CSGD, chính sách CSSK nhân dân có nhiều tiến bộ, CS GNBV; Chính

sách XH khác ngày càng được hoàn thiện phát triển (hệ thống ASXH; cung ứng DVXHcơ bản; chính sách ưu đãi NCC đặc biệt được quan tâm); Đại dịch Covid-19 trung ương

và địa phương đã dành gần 85.000 tỷ đồng hỗ trợ gần 01 triệu lượt NSDLĐ, gần 55 triệu

lượt người lao động và các đối tượng khác.

Ngày đăng: 25/04/2024, 06:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan