Dự Án nhóm môn tâm lý học

15 0 0
Dự Án nhóm môn tâm lý học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan rằng: Những nội dung trình bày trong quyển báo cáo Dự án học tập môn Tâm lý học kỹ sư này là sản phẩm nghiên cứu của nhóm, không phải là bản sao chép từ bất kì cuốn báo cáo nào có trước. Các dữ liệu, số liệu tham khảo là trung thực và được trích dẫn đầy đủ. Nếu không đúng sự thật, chúng em xin chịu mọi trách nhiệm. NGƯỜI THỰC HIỆN (ghi rõ họ tên, ký) 1. 2. 3.   MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 3 MỤC LỤC 4 PHẦN I: MỞ ĐẦU 5 PHẦN II: NỘI DUNG 6 1.1 Sản phẩm sẽ đươc cải tiến 6 1.1.1 Mô tả sản phẩm 6 1.1.2 Đặc điểm sản phẩm 6 1.2 Cơ sở tâm lý trong cải tiến sản phẩm 7 1.2.1 Vận dụng quá trình cảm giác trong cải tiến giao diện 7 1.2.2 Vận dụng quá trình tri giác trong cải tiến giao diện 8 1.2.3 Vận dụng quá trình trí nhớ vào cải tiến giao diện 9 1.2.4 Vận dụng quá trình tư duy vào trong cải tiến giao diện 9 1.2.5 Lý thuyết Dao cạo của Occam 9 1.2.6 Luật Gesta 9 1.2.7 Một số định luật trong thiết kế kỹ thuật 11 1.3 Sản phẩm sau cải tiến 11 1.3.1 Mô tả sản phẩm sau cải tiến 11 1.3.2 Những mặt đã được cải tiến của sản phẩm 12 PHẦN III: KẾT LUẬN 14 1. Về mặt lý thuyết 14 2. Ý nghĩa 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15   PHẦN I: MỞ ĐẦU Tâm lý học Kỹ sư là một ngành tâm lý học ứng dụng, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển năng lực chuyên môn kỹ thuật của người kỹ sư. Tạo nên sự tương tác giữa công nghệ và con người, sinh viên ngành kỹ thuật hiểu được đặc điểm tâm lý cơ bản của con người, cung cấp kiến thức, quy luật về tâm lý để ứng dụng vào thiết kế hệ thống, sản phẩm kỹ thuật đẹp về hình thức, tốt về chất lượng, thân thiện với người sử dụng. Tổng quan học phần gồm 3 chương. Chương 1 là nhập môn tâm lý học kỹ sư, với những nội dung cơ bản về tâm lý học kỹ sư, các thành phần cơ bản của hệ thống con người. Chương 2 là ứng dụng quá trình nhận thức trong thiết kế kỹ thuật bao gồm các quá trình như cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, ngôn ngữ để ứng dụng trong thiết kế kỹ thuật. Và cuối cùng là chương 3 là các lý thuyết, quy luật tâm lý và các hiệu ứng , định luật ứng dụng trong thiết kế hệ thống kỹ thuật. Thông qua môn học, nhóm LAG chúng em đã vận dụng kiến thức để cải tiến “MÁY PHUN SÁT KHUẨN TỰ ĐỘNG”. Với đầy đủ các tiêu chí về tính thẩm mỹ, tiện ích, hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. Áp dụng các quá trình nhận thức để phân tích sản phẩm, các định luật, lý do lại thiết kế như thế và công dụng. Lý do nhóm LAG cải tiến sản phẩm này là để đáp ứng nhu cầu của người sử dụng về tính thẩm mỹ và tiện lợi. Mà xu thế bây giờ thị trường cạnh tranh gay gắt thế nên cần phải không ngừng cải tiến sản phẩm của mình thì sản phẩm mới có chỗ đứng trên thị trường. Trên đây là tổng quan vấn đề sản phẩm mà nhóm cải tiến, và dưới đây là những phân tích chi tiết hơn về giao diện, tính năng của sản phẩm.   PHẦN II: NỘI DUNG 1.1 Sản phẩm sẽ đươc cải tiến 1.1.1 Mô tả sản phẩm - Chiều cao 20cm (từ vị trí đầu cảm biến đến đế máy khử khuẩn). - Chiều rộng 15cm (chứa mạch điện của máy). - Chiều dài 10cm(để đựng hộp dung dịch). - Thời lượng dùng pin với 10.000 lần xịt. Hình 1. Sản phẩm sẽ được cải tiến Hình 2. Sản phẩm sau khi cải tiến 1.1.2 Đặc điểm sản phẩm  Ưu điểm: - Mô hình sản phẩm ưa nhìn, dễ dàng nhận diện chức năng của sản phẩm. - Tiện ích dễ dàng vận dành, sử dụng và lắp đặt, sửa chữa. - Giá thành phù hợp với người tiêu dùng.  Hạn chế: - Tuy sản phẩm hoàn thiện tương đối nhưng chưa được trau chuốt về giao diện, mô hình mới chỉ dùng lại ở mức độ ưa nhìn chứ chưa đạt tới mức độ đẹp. - Sản phẩm chưa thực sự nhỏ gọn như mong muốn, cũng như tiếng ồn của động cơ khá to nên khi đưa vào sử dụng còn nhiều bất cập. - Phần mạch và hộp dung dịch thiết kế chung một ngăn điều này dẫn đến dễ gây hư hỏng trong quá trình sử dụng.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA SƯ PHẠM KĨ THUẬT

DỰ ÁN HỌC TẬP

HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC KỸ SƯ

TÊN DỰ ÁN: VẬN DỤNG CÁC LÝ THUYẾT VÀ QUY LUẬT VÀO CẢITIẾN MÁY PHUN SÁT KHUẨN TỰ ĐỘNG

Lớp: 122211.1

Giảng viên giảng dạy: Nguyễn Thị CúcHọ tên sinh viên – Mã SV:

Hưng Yên, năm 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA SƯ PHẠM KĨ THUẬT

DỰ ÁN HỌC TẬP

TÊN DỰ ÁN: VẬN DỤNG CÁC LÝ THUYẾT VÀ QUY LUẬT VÀO CẢITIẾN MÁY PHUN SÁT KHUẨN TỰ ĐỘNG

Học phần: Tâm lý học kỹ sư

Giảng viên giảng dạy: Nguyễn Thị CúcHọ tên sinh viên – Mã SV:

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Chúng em xin cam đoan rằng: Những nội dung trình bày trong quyển báo cáo Dự án học tập môn Tâm lý học kỹ sư này là sản phẩm nghiên cứu của nhóm, không phải là bản sao chép từ bất kì cuốn báo cáo nào có trước Các dữ liệu, số liệu tham khảo là trung thực và được trích dẫn đầy đủ Nếu không đúng sự thật, chúng em xin chịu mọi trách nhiệm.

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN 3

MỤC LỤC 4

PHẦN I: MỞ ĐẦU 5

PHẦN II: NỘI DUNG 6

1.1Sản phẩm sẽ đươc cải tiến 6

1.1.1Mô tả sản phẩm 6

1.1.2Đặc điểm sản phẩm 6

1.2Cơ sở tâm lý trong cải tiến sản phẩm 7

1.2.1Vận dụng quá trình cảm giác trong cải tiến giao diện 7

1.2.2Vận dụng quá trình tri giác trong cải tiến giao diện 8

1.2.3Vận dụng quá trình trí nhớ vào cải tiến giao diện 9

1.2.4 Vận dụng quá trình tư duy vào trong cải tiến giao diện 9

1.2.5Lý thuyết Dao cạo của Occam 9

1.2.6Luật Gesta 9

1.2.7Một số định luật trong thiết kế kỹ thuật 11

1.3Sản phẩm sau cải tiến 11

1.3.1Mô tả sản phẩm sau cải tiến 11

1.3.2Những mặt đã được cải tiến của sản phẩm 12

Trang 5

PHẦN I: MỞ ĐẦU

Tâm lý học Kỹ sư là một ngành tâm lý học ứng dụng, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển năng lực chuyên môn kỹ thuật của người kỹ sư Tạo nên sự tương tác giữa công nghệ và con người, sinh viên ngành kỹ thuật hiểu được đặc điểm tâm lý cơ bản của con người, cung cấp kiến thức, quy luật về tâm lý để ứng dụng vào thiết kế hệ thống, sản phẩm kỹ thuật đẹp về hình thức, tốt về chất lượng, thân thiện với người sử dụng Tổng quan học phần gồm 3 chương Chương 1 là nhập môn tâm lý học kỹ sư, với những nội dung cơ bản về tâm lý học kỹ sư, các thành phần cơ bản của hệ thống con người Chương 2 là ứng dụng quá trình nhận thức trong thiết kế kỹ thuật bao gồm các quá trình như cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, ngôn ngữ để ứng dụng trong thiết kế kỹ thuật Và cuối cùng là chương 3 là các lý thuyết, quy luật tâm lý và các hiệu ứng , định luật ứng dụng trong thiết kế hệ thống kỹ thuật Thông qua môn học, nhóm LAG chúng em đã vận dụng kiến thức để cải tiến “MÁY PHUN SÁT KHUẨN TỰ ĐỘNG” Với đầy đủ các tiêu chí về tính thẩm mỹ, tiện ích, hợp với nhu cầu của người tiêu dùng Áp dụng các quá trình nhận thức để phân tích sản phẩm, các định luật, lý do lại thiết kế như thế và công dụng Lý do nhóm LAG cải tiến sản phẩm này là để đáp ứng nhu cầu của người sử dụng về tính thẩm mỹ và tiện lợi Mà xu thế bây giờ thị trường cạnh tranh gay gắt thế nên cần phải không ngừng cải tiến sản phẩm của mình thì sản phẩm mới có chỗ đứng trên thị trường Trên đây là tổng quan vấn đề sản phẩm mà nhóm cải tiến, và dưới đây là những phân tích chi tiết hơn về giao diện, tính năng của sản phẩm.

Trang 6

PHẦN II: NỘI DUNG1.1 Sản phẩm sẽ đươc cải tiến

1.1.1 Mô tả sản phẩm

- Chiều cao 20cm (từ vị trí đầu cảm biến đến đế máy khử khuẩn).- Chiều rộng 15cm (chứa mạch điện của máy).

- Chiều dài 10cm(để đựng hộp dung dịch).- Thời lượng dùng pin với 10.000 lần xịt.

Hình 1 Sản phẩm sẽ được cải tiến Hình 2 Sản phẩm sau khi cải tiến

1.1.2 Đặc điểm sản phẩm

Ưu điểm:

- Mô hình sản phẩm ưa nhìn, dễ dàng nhận diện chức năng của sản

- Tiện ích dễ dàng vận dành, sử dụng và lắp đặt, sửa chữa.- Giá thành phù hợp với người tiêu dùng.

Hạn chế:

- Tuy sản phẩm hoàn thiện tương đối nhưng chưa được trau chuốt về

giao diện, mô hình mới chỉ dùng lại ở mức độ ưa nhìn chứ chưa đạt tới mức độ đẹp.

- Sản phẩm chưa thực sự nhỏ gọn như mong muốn, cũng như tiếng

ồn của động cơ khá to nên khi đưa vào sử dụng còn nhiều bất cập.

- Phần mạch và hộp dung dịch thiết kế chung một ngăn điều này dẫn

đến dễ gây hư hỏng trong quá trình sử dụng.

Trang 7

1.2 Cơ sở tâm lý trong cải tiến sản phẩm

1.2.1 Vận dụng quá trình cảm giác trong cải tiến giao diện

Hình 3 Giao diện sản phẩm

- Với việc sự dụng 2 màu đen-trắng tương phản đã làm nổi bật lên hình ảnh

của sản phẩm Màu trắng cho thân máy và màu đen của bảng điều khiển điều này tạo điểm nhấn cho người sử dụng khi nhìn vào.

Hình 4 Bảng điều khiển

- Trên bảng điều khiển cũng vậy sử dụng nền đen và nút điều khiển màu

trắng tạo nên sự tương phản giúp khi nhìn vào dễ dàng nhận biết.

Trang 8

1.2.2 Vận dụng quá trình tri giác trong cải tiến giao diện

Hình 5 Hình ảnh đầu vòi máy phun

- Cải tiến đầu vòi hướng ra phía ngoài khi người sử dụng nhìn vào sẽ biết

đó là nơi dung dịch sẽ được phun ra và hiểu rằng là đưa tay vào đó Hình 6 Giao diện làm việc của bảng điều khiển

- Khi nhìn vào bảng điều khiển hiện lên trên đó là một nút to có hình vân

tay giúp người hiểu đó là nút điều chỉnh thời lượng phun và phía trên là 4 chấm nhỏ mà trắng biểu thị cho 4 mức phun từ nhỏ đến lớn.

- Khi nhìn vào hình 5, hình 6 dựa vào tính ý nghĩa của tri giác nhóm chúng

em đã thêm hình ảnh làm cho người dùng hiểu và sử dụng được một cách dễ dàng.

1.2.3 Vận dụng quá trình trí nhớ vào cải tiến giao diện

- Với kiểu dáng vẫn giữ nguyên thiết kế cũ chỉ cải tiến sản phẩm trở

lên thẩm mĩ điều này khiến khách hàng sử dụng không khác gì với sản phẩm cũ.

- Việc tối giản trên bảng điều khiển chỉ với 1 nút giúp người sử dụng

ghi nhớ và dễ dàng vận hành.

Trang 9

1.2.4 Vận dụng quá trình tư duy vào trong cải tiến giao diện

- Nhóm em sử dụng các hình ảnh, biểu tượng giúp tăng tính tư duy

trực quan của người sử dụng giúp người sử dụng dễ hiểu dễ thao tác.

1.2.5 Lý thuyết Dao cạo của Occam

“Đối tượng không nên được phức tạp hóa khi không cần thiết”

- Trên bảng điều khiển thay vì 4 nút cho 4 mức phun thì nhóm em

đã tối giản chỉ còn một nút và tách biệt giữa nút điều khiển và phần hiển thị các chế độ.

1.2.6 Luật Gesta

Nguyên tắc gần bên (Proximity)

- Các phần tử nào đứng cạnh nhau thì não bộ sẽ có xu hướng gom

chúng lại thành một nhóm tách biệt Hay, các đối tượng gần nhau thường được coi là có liên quan nhiều hơn các đối tượng ở xa nhau.

Hình 7 Bảng điều khiển được chia làm 2 phần

Nút điều khiển

Đèn hiển thị chế độ phun

Trang 10

Nguyên tắc Pragnanz

- Đầu óc con người không quen với những gì lộn xộn hay phức tạp,

và để tránh không bị rối loạn bởi những thứ kì dị và bất thường, ta luôn cố gắng giản lược chúng thành những điều thân thuộc, và cốt lõi nhất.

Hình 8 Nút điều khiển

- Với việc thiết kế nút điều khiển có hình vân tay có những nét đứt

cạnh viền nhưng khi nhìn vào ta vẫn hiểu đó là một hình tròn liền mạch quen thuộc trong trí nhớ.

Nguyên tắc không gian chung (Law ò Common Region)

- Các thành phần liên quan với nhau nên cùng nằm trong không giam

chung điều đó làm các khối thông tin trở nên tách bạch và dễ hiểu Hình 9 Mô hình máy phun khử khuẩn tự động

- Với việc sử dụng nhựa trong suốt làm hộp đựng dung dịch điều này

đã làm tách biệt hẳn với phần trên chưa phần máy thực hiện hoạt động nhờ đó giúp người dùng dễ dàng nhận biết đâu là phần máy đâu là phần chưa dung dịch.

Trang 11

1.2.7 Một số định luật trong thiết kế kỹ thuật

 Định luật tính thẩm mỹ ứng dụng

- Hình ảnh đẹp luôn mang lại cảm xúc tích cực cho người xem

- Hầu như những thứ đẹp đẽ đã chiếm hết tâm trí họ khi nói về trải

nghiệm mua hàng.

 Khi phát triển một sản phẩm thì dáng hình bên ngoài cũng quan trọng không kém gì chức năng bên trong.

- Thế nên sản phẩm sau cải thiện có thiết kế nhỏ gọn và sang trọng

hơn  Định luật Hick

- Định luật Hick mô tả rằng thời gian để một người đưa ra quyết định

tùy thuộc vào số lựa chọn có sẵn của họ.

- Nhờ vào định luật mà nhóm thiết kế nên giao diện bảng điều khiển

với 4 lựa chọn tương ứng với 4 mức phun của máy  Ngưỡng Doherty

- Người dùng có xu hướng “nghiện” cảm giác được trải nghiệm mọi

thứ thật nhanh chóng, mượt mà và việc kêu gọi họ thực hiện một hành động nào đó về sau sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.

- Nhóm đã ứng dụng định luật này vào cải tiến sản phẩm để sản

phẩm hoạt động một cách trơn tru điều này mang lại trải nghiệm tốt cho khác hàng khiến hộ sẽ tin dùng sản phẩm hơn.

1.3 Sản phẩm sau cải tiến

1.3.1 Mô tả sản phẩm sau cải tiến

- Sản phẩm cải tiến nhỏ gọn hơn với thông số như hình dưới đây:

Trang 12

Hình 10 Thông số sản phẩm

- Chất liệu: Nhựa liệu nhựa ABS + PP- Khối lượng: 350 gram

- Dung tích: 400ml- Cổng sạc: USB Type C

1.3.2 Những mặt đã được cải tiến của sản phẩm

- Sau khi cải tiến giao diện sản phẩm trở nên sang trọng, nhỏ gọn hơn và

tiếng ông cũng nhỏ hơn phù hợp với nhiều địa điểm hơn Hình 11 Một số hình ảnh sản phẩm

Tính năng mới

- Tích hợp cổng sạc USB tiện lợi.

- Vòi bơm nâng cấp có thể sử dụng ở 3 chế độ khác nhau.

- Cải tiến sản phẩm lên 4 mức điều chỉnh thời lượng phun tùy vào

mục đích người sử dụng.

- Thiết kế chống nước, dung tích bình chứa lớn hơn lên tới 400ml.

Trang 13

Hình 12 Một số chức năng mới của sản phẩm

Trang 14

PHẦN III: KẾT LUẬN1 Về mặt lý thuyết

Trong quá trình thiết kế sản phẩm những kết quả mà nhóm LAG đã đạt được:

- Áp dụng môn Tâm lý học kỹ sư để cải tiến sản phẩm phù hợp với

tiêu chí người sử dụng.

- Ngoài kiến thức môn học nhóm còn áp dụng kiến thức ngành học

trong cải tiến.

- Vận dụng được môn kỹ năng mềm trong làm việc nhóm để đạt

được kết quả tốt nhất.

2 Ý nghĩa

Sản phẩm nhóm cải tiến mang lại ý nghĩa không nhỏ đối với cuộc sống Mục tiêu mà nhóm hướng đến là sự hài lòng của người sử dụng đối với sản phẩm, có trải nghiệm tích cực và có đóng góp trân thành để nhóm cải thiện một cách toàn diện hơn Về sản phẩm mà nhóm cải tiến lần này là sự đóng góp, nỗ lực của từng thành viên và cùng với sự cầu toàn của cả nhóm với hy vọng đem lại trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng cũng như tính thẩm mỹ của giao diện sản phẩm mà mình làm ra Không chỉ hoạt động tốt mà còn phải đẹp Điều đó đúng với xu thế xã hội hiện nay và phù hợp với định luật tính thẩm mỹ ứng dụng.

Trang 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Thị Liễn, Nguyễn Thị Cúc, Hoàng Thị Ngọc, Trần Mai Duyên (2022), Giáo trình Tâm lý học kỹ sư, Đại học Sư phạm Kỹ thuật

Ngày đăng: 23/04/2024, 15:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan