Bài 10 sơ cấp lý luận chính trị công nghiệp hóa hiện Đại hóa thời kỳ quá Độ Đi lên cnxh

57 3 0
Bài 10   sơ cấp lý luận chính trị   công nghiệp hóa   hiện Đại hóa thời kỳ quá Độ Đi lên cnxh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 10 - Sơ cấp lý luận chính trị - Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Đây là bài giảng dành cho giảng viên tại trung tâm chính trị huyện, thành, thị ủy.

Trang 1

Ngày 25 tháng 10 năm 2017, Sophia là Robot đầu tiên được chính phủ A rập xê út cấp

quyền công dân như con người

Trang 3

Thông minh nên tụt hậu?!

VN - Một dân tộc thông minh

Nhạy bén với thời đại:

1976: “Cách mạng Khoa học kỹ thuật là then chốt”

1996: “Phát triển Kinh tế Tri thức”

2016: “Cách mạng Công nghiệp 4.0”

“Giáo dục đào tạo”, “Khoa học công nghệ” là quốc sách

Thực tế: lỡ nhịp, tụt hậu và tụt hậu xa hơn

Trang 4

CÔNG NGHIỆP HÓA – NHIỆM VỤ TRUNG TÂM CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT

BÀI 10

Trang 5

CÔNG NGHIỆP HÓA – CON ĐƯỜNG TẤT YẾU ĐỂ XÂY DỰNG XÃ

Trang 6

I- CÔNG NGHIỆP HÓA - CON ĐƯỜNG TẤT YẾU ĐỂ XÂY DỰNG XÃ HỘI MỚI

1 Quan điểm chung (Quan niệm tổng quát) về công nghiệp hóa:

CNH chính là quá trình xây dựng nền công nghiệp hiện đại, cũng tức là quá trình tạo lập nền

tảng vật chất - kỹ thuật (lực lượng sản xuất) của phương thức sản xuất mới.

CNH không đơn thuần chỉ là quá trình chuyển biến kỹ thuật mà còn là quá trình cải biến thể

chế và cấu trúc của nền kinh tế CNH cũng chính là quá trình cải biến hệ thống thể chế và cơ chế kinh tế, từ nền kinh tế hiện vật - khép kín, tự túc sang nền kinh tế thị trường dựa trên sự phân công lao động xã hội phát triển mạnh mẽ.

Trang 7

- Quan điểm của Mác-Lênin

Quan điểm của Mác, Ăngghen:

Trong lý luận tái SX mở rộng TBXH Mác chỉ rõ: Quy mô tích lũy KVI quyết định quy mô tích luỹ KVII.

Trong lý luận tích luỹ tư bản Mác vạch rõ những tính quy luật chung của tích luỹ tư bản.

Trong lý luận về 3 giai đoạn phát triển của CNTB trong CN Mác đã chỉ ra tiến trình mang tính quy luật của CM CN ở Tây âu:

Trang 8

- Quan điểm của Lênin

 Bổ xung lý luận TSX TBXH của Mác, rút ra kết luận về tốc độ tăng giữa các khu vực: Ia > Ib > II

 Quan niệm về CSVC-KT của CNXH và Sự cần thiết xây dựng cơ sở vật

chất-kỹ thuật cho CNXH Đối với các nước bỏ qua TBCN con đường tất yếu phảI CNH

 CNCS = CQ xô viết+ĐKH toàn quốc

Lý luận CNTBNN: Sử dụng nền KT nhiều TP và CNTBNN để thu hút nguồn ngoại lực phục vụ cho CNH

Trang 9

Khái niệm và thực chất CNH, HĐH

Khái niệm:

“Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt

động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính, sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học-công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao”

(Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 BCH TW khóaVII, Nxb CTQG 1994,tr4)

Thực chất:

Là quá trình thực hiện sự thay đổi có tính cách mạng cả về lượng và về chất các yếu tố của LLSX, của KT-CN của cơ cấu KT, của tổ chức lao động và phong cách làm việc phù hợp với nền đại CN hiện đại.

Trang 10

2 Các mô hình CNH trên thế giới

- Theo chiến lược tìm kiếm thị trường

Mô hình CNH cổ điển

Mô hình CNH thay thế nhập khẩu

Mô hình CNH hướng về xuất khẩu

Mô hình hỗn hợp theo hướng hội nhập quốc tế

- Theo thời gian và phương thức thực hiện

Mô hình CNH tuần tự

Mô hình CNH rút ngắn (Sơ đồ)

Trang 11

THEO CHIẾN LƯỢC TÌM KIẾM THỊ TRƯỜNG:

*MÔ HÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA KIỂU CỔ ĐIỂN TRƯỚC THẾ KỶ XX

ĐẶC ĐIỂM CHUNG MANG TÍNH PHỔ BIẾN CỦA MÔ HÌNH:

THỨ NHẤT, NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA THỜI KỲ PHONG KIẾN

TAN RÃ VÀ CNTB HÌNH THÀNH NHƯ SỰ KHỞI ĐỘNG BAN ĐẦU, TẠO RA NHỮNG TIỀN ĐỀ CẦN THIẾT (CẦN VÀ ĐỦ) CHO QUÁ TRÌNH CNH

THỨ HAI, CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐÃ DIỄN RA MỘT CÁCH TỪ TỪ,

TUẦN TỰ

Trang 12

*Mô hình công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu[1]:

Mô hình công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu đã từng là một trào lưu phổ biến ở hầu hết các nước thuộc thế giới thứ ba sau khi giành độc lập chính trị vào những thập niên đầu tiên sau Đại chiến thế giới thứ II Tư tưởng chủ đạo của mô hình này là thay thế những mặt hàng trước đây phải nhập khẩu bằng việc tự sản xuất ở trong nước.

[1] Mô hình này được ấp dụng thời gian trước ở các nước XHCN hiện thực trước đây và Ấn Độ.

Trang 13

* Mô hình công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu[1]

Mô hình CNH hướng về xuất khẩu lấy thị trường nước ngoài thay cho thị trường trong nước; xuất khẩu những thứ mà thị trường thế giới có nhu cầu thay cho việc xuất khẩu những thứ mà mình sẵn có; lấy lợi thế so sánh của đất nước làm cơ sở thay cho nhu cầu phải có những loại sản phẩm nào đó

[1] Mô hình này được áp dụng thành công ở Hàn Quốc, Singapore, Hồng Kông, Đài Loan.

Trang 14

*Mô hình công nghiệp hóa hỗn hợp theo hướng hội nhập quốc tế [1]:

MH này là sự điều chỉnh, sự kết hợp các yếu tố của chiến lược hướng nội và chiến lược hướng ngoại.Vừa chú ý phát triển sản phẩm và thị trường trong nước, vừa

khuyến khích phát huy lợi thế so sánh, mở rộng thị trường quốc tế, lấy các yêu cầu của thị trường quốc tế làm phương hướng phấn đấu cho các ngành sản xuất kinh doanh

trong nước.

[1] Đang được áp dụng ở các quốc gia khối ASEAN tiến hành công nghiệp hóa hiện nay.

Trang 15

Các nền kinh tế công nghiệp mới – NIEs (Newly industrialized

-Coi trọng vai trò Nhà nước- Thời gian khoảng 30 năm

- Coi trọng vai trò Nhà nước- Thời gian dự kiến 25 năm

Mô hình CNH

Trang 16

3 Nhiệm vụ xây dựng, phát triển lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và sự cần thiết tiến hành CNH

Để thực hiện CNH trước hết phải xây dựng và phát triển Lực lượng sản xuất.

Lực lượng sản xuất (LLSX) bao gồm: Người lao động và Tư liệu sản xuất ( Công cụ lđ, đối tượng lao động và phương tiện lao động)

Trang 18

Vai trò của công cụ LĐ trong LLSX

• Công cụ lao động là cầu nối giữa người lao động và đối tượng lao động

• Công cụ lao động là cầu nối giữa người lao động và đối tượng lao động

• Giữ vai trò quyết định đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm; ngày nay công cụ lao động được tin học hoá, tự động hoá và trí tuệ hoá

• Giữ vai trò quyết định đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm; ngày nay công cụ lao động được tin học hoá, tự động hoá và trí tuệ hoá

• Là yếu tố động nhất, cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất, là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi kinh tế xã hội trong lịch sử

Trang 19

Vai trò của người LĐ trong LLSX

 Người lao động là nhân tố hàng đầu giữ vai trò quyết định; các tư liệu sản xuất chỉ là sản phẩm lao động của con người, giá trị và hiệu quả thực tế của các tư liệu sản xuất phụ thuộc vào việc sử dụng của người lao động

 Trong quá trình sản xuất, công cụ lao động bị hao thì người LĐ tạo ra giá trị lớn hơn giá trị ban đầu

 Là nguồn gốc của mọi sáng tạo trong sản xuất vật chất, nguồn gốc của sự phát triển sản xuất

Trang 20

Khoa học đã trở thành LLSX trực tiếp

Làm cho NSLĐ, của cải xã hội tăng nhanh

Kịp thời giải quyết những yêu cầu do sản xuất đặt ra; thâm nhập vào tất cả các yếu tố bên trong của sản xuất

Được kết tinh, “vật hoá” vào các yếu tố của LLSX; kích thích sự phát triển năng lực làm chủ sản xuất của con người.

Được kết tinh, “vật hoá” vào các yếu tố của LLSX; kích thích sự phát triển năng lực làm chủ sản xuất của con người.

Trong nền kinh tế tri thức: người lao động và công cụ lao động được trí tuệ hoá

Trang 22

Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế, kĩ thuật và công nghệ

Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động

xã hội cao

Trang 23

Tái sản xuất mở rộng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tích lũy về lượng mới để xây dựng

thành công nền SX lớn XHCN

Tăng cường phát triển lực lượng giai cấp công nhân

Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội

Xây dựng và phát triển nền văn hóa dân tộc, xây dựng con người mới

Trang 24

4 Nội dung của công nghiệp hóa

Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Nâng cao chất lượng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Trang 25

Ba là, Phân công lao động XH hay chuyên môn hóa LĐ là sự phân chia sắp xếp

LĐ vào các ngành nghề, các lĩnh vực, các vùng kinh tế của nền kinh tế quốc dân nhằm tạo ra hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất.

Một là: Xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật trong thời kỳ quá độ lên CNXH

( Trong đó chú trọng đẩy mạnh nghiên cứu và áp dụng qua khọc, công nghệ, phát triển nhanh chóng trình độ LLSX).

Hai là: Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý kết hợp với phân công lao động xã hội

Cơ cấu kinh tế của nền kinh tế quốc dân ( cơ cấu ngành, cơ cấu vùng, cơ cấu các

thành phần kinh tế) là tổng thể các mỗi quan hệ chủ yếu về chất lượng và số

lượng tương đối ổn định của các bộ phận hợp thành nền kinh tế

Trang 26

Phát triển có chọn lọc một số

Công nghiệp chế tạo

Công nghiệp chế biến

Công nghiệp công nghệ

Trang 27

Năng lượng tái tạo

Sản xuất vật liệu mới

Trang 31

Sang đến năm 2024, CEBR dự báo, quy mô Việt Nam dự kiến ở vị trí 33 trên bảng xếp hạng WELT, tăng 1 bậc so với báo cáo năm 2023, với quy mô GDP theo giá hiện hành đạt 462 tỷ USD.

Đáng chú ý, báo cáo của CEBR đánh giá, thứ hạng quy mô kinh tế của Việt Nam có thể tăng nhanh trong tương lai Cụ thể, Việt Nam sẽ vươn lên vị trí 24 vào năm 2033, với quy mô kinh tế đạt 1.050 tỷ USD. 

Đến năm 2038, với quy mô GDP dự kiến đạt 1.559 tỷ USD, Việt Nam sẽ vươn lên vị trí thứ 21, vượt qua các nền kinh tế khác trong khu vực ASEAN như Thái Lan (1.313 tỷ USD), Singapore (896 tỷ USD), Philippines (1.536 tỷ USD)  để lọt nhóm 25 nền kinh tế lớn nhất thế giới. 

Theo CEBR, với ưu thế dân số đông và trẻ, Việt Nam có cơ hội vượt qua gần hết các nước trong ASEAN về kinh tế như Singapore, Thái Lan hay Malaysia, và trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045.

Tốc độ tăng GDP hàng năm được CEBR dự báo trung bình đạt 6,7% trong giai đoạn 2024-2028 Con số này sẽ là 6,4% trong 9 năm tiếp theo.

Trong khu vực ASEAN, bên cạnh Việt Nam, Philippines cũng được đánh giá là nước có sức

tăng trưởng ấn tượng, có thể đạt vị trí 23 vào năm 2038 Theo CERB, Việt Nam và Philippines là minh chứng nổi bật cho nhóm những quốc gia được mong chờ sẽ cải thiện thứ hạng nhờ định vị lại vị trí trong chuỗi giá trị toàn cầu, cải cách nội bộ, tăng năng suất lao động, đầu tư công và tư.

Trang 32

3 Các vấn đề đặt ra trong quá trình công nghiệp hóa

Thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, sản xuất công nghiệp từng bước phục hồi; giá trị gia tăng ngành công nghiệp, xây dựng tăng bình quân 6,9%/năm Tỉ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong cơ cấu công nghiệp tăng.

* Khi tiến hành công nghiệp hóa tất yếu dẫn đến hệ quả:

Trang 33

Thứ nhất, về vấn đề

lao động

Lao động nông nghiệp dôi dư 

Thiếu lao động công nghiệp 

Tình trạng di chuyển lao động từ nông thôn ra thành

Trang 34

Thứ hai, yếu tố đầu vào

Khai thác tài nguyên bừa bãi, buôn lậu,

Trang 35

Thứ ba, yếu tố con ngườinghiệp, đô thị hóa, các khu

tập trung đông dân cư,

Sự thay đổi trong lối sống trong XH, hệ giá trị thay

đổi,

Trang 36

=> Kinh tế đi lên, bằng cấp nhiều lên

=> Nhưng tri thức thấp xuống

=> Máy tính nhiều lên=> Giao tiếp giữa con người với con người ít đi

=> Cái nhà thì to lên=> Gia đình thì bé xuống

Trang 37

Thứ tư, yếu tố môi trường

Ô nhiễm môi trường do khói bụi, ảnh hưởng đến sức khỏe con người

Dự án Formosa Hà Tĩnh

Trang 38

Thứ tư, yếu tố môi trường

Trang 39

Thứ năm, về vốn – tài sản

Trang 40

Thứ sáu, tác động đến

nông nghiệp, nông thôn và nông dân

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn

Chuyển đổi căn bản, toàn diện hoạt động SXKD, DV và quản lý KT, XH trong NN và ở NT từ lao động thủ công là chính sang sử dụng phổ biến

sức lao động cùng với công nghệ, PTSX và PP tiên tiến trong NN

Trang 41

I- QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA Ở VIỆT NAM1.ĐặC điểm và các giai đoạn công nghiệp hóa ở nước ta

- Giai đoạn tiền công nghiệp hóa ( 1945-1960).

=> miền bắc thống nhất bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội: Cải cách ruộng đất; rập khuôn mô hình Liên Xô: Chú trọng công nghiệp nặng ( một thời tự hào gang thép thái nguyên, hợp tác xã) ->Dần dần bộc lộ tồn tại: Trình độ của

LLSX không còn phù hợp với quan hệ sản xuất: mô hình áp dụng trong thời chiến không còn phù hợp ở thời bình.

Trang 42

Các giai đoạn công

nghiệp hóa

Giai đoạn tiền công nghiệp (1945 – 1960)

Giai đoạn CNH «kiểu củ» (1960 – 1985)

Giai đoạn tạo tiền đề cho CNH, HĐH hay CNH mới (1986 – 1996)

Giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH, đưa đất nước cơ bản trở thành nước CN theo hướng hiện đại (1996 – 2020)

Giai đoạn hoàn thiện CNH, HĐH đưa đất nước trở thành nước công nghiệp hiện đại (2020 – 2045)

Sau năm 2045 là thời kỳ hoàn thành xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH.

Trang 43

Mục tiêu và quan điểm chỉ đạo sự nghiệp CNH, HĐH đất nước

Mục tiêu

Mục tiêu tổng quát: Xây dựng được về cơ bản nền tảng kinh tế của CNXH với kiến trúc thượng tầng về chính trị, tư tưởng văn hóa, phù hợp, tạo cơ sở để nước ta trở thành một nước XHCN ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.

( Văn kiện ĐH XI, Nxb CTQG, H.2011, tr.71)

Mục tiêu cụ thể: Đến 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo

hướng hiện đại.

( Văn kiện ĐH XI, Nxb CTQG, H.2011, tr.188)

Trang 44

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội từ 2011 tới 2020 nêu rõ:

Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại; chớnh trị - xó hội ổn định, dõn chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn được nõng lờn rừ rệt; độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lónh thổ được giữ vững; vị thế của Việt Nam trờn trường quốc tế tiếp tục được nõng lờn; tạo tiền đề vững chắc để phỏt triển cao hơn trong giai đoạn sau.

(Văn kiên Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI – Tr 103)

Trang 45

Quan điểm chỉ đạo sự nghiệp CNH, HĐH đất nước

Quan điểm chỉ đạo (Đại hội VIII)

Một là, giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hóa

quan hệ đối ngoại và kinh tế đối ngoại Dựa vào nguồn lực trong nước là chính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài Xây dựng một nền kinh tế mở hội nhập với khu vực và thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả.

Hai là, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong

đó kinh tế nhà nước là chủ đạo

Ba là, lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững

Bốn là, khoa học và công nghệ là nền tảng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá Kết hợp công nghệ

truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định.Năm là, lấy hiệu quả kinh tế-xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển, lựa

chọn dự án đầu tư và công nghệ

Sáu là, kết hợp kinh tế, quốc phòng và an ninh.

Trang 46

Những nhấn mạnh của Đại hội IX

Một là, CNH, HĐH ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đI trước;

Hai là, coi CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là trọng điểm ưu tiên

Ba là, chú ý nhiều đến tiến bộ KH-CN nhất là lĩnh vực công nghệ cao đang phát triển Từng

bước phát triển kinh tế tri thức;

Bốn là, đảm bảo XD nền KT độc lập tự chủ, đồng thời gắn với quá trình chủ động hội nhập

KT quốc tế và khu vực để từng bước tiếp cận, bằt kịp xu hướng chung của KT thế giới.Năm là, phát triển nhanh nhưng có hiệu quả và bền vững Tăng trưởng KT phảI đi đôi với

thực hiện tiến bộ công bằng xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái.

Trang 47

Những bổ sung và nhấn mạnh của Đại hội X:

Một là, đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KT trí thức Coi KT trí thức

là yếu tố quan trọng của nền KT và CNH, HĐH.

Hai là, đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, giảI quyết đồng bộ

các vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân.

Trang 48

Mấy vấn đề về CNH, HĐH gắn với phát triển KT trí thức

Thể hiện bước tiến và nhận thức của Đảng ta bắt kịp một xu hướng phát triển mới của thế giới đồng thời đáp ứng đòi hỏi của công cuộc phát triển đất nước ta trong giai đoạn mới.

Cơ sở khoa học và thực tiễn của vấn đề:

của KH-CN hiện đại tạo ra.

Nội dung phát triển KT trí thức

vùng, từng địa phương, trong từng dự án KT.

ở mọi ngành, lĩnh vực nhất là lĩnh vực có sức cạnh tranh cao.

Ngày đăng: 22/04/2024, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan