Bài 5 chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Đảng dành cho bí thư chi bộ và cấp Ủy viên cơ sở

24 0 0
Bài 5 chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Đảng dành cho bí thư chi bộ và cấp Ủy viên cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 5 chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Đảng dành cho bí thư chi bộ và cấp Ủy viên cơ sở. Đây là bài giảng dành cho giảng viên và học viên tại trung tâm chính trị huyện, thành, thị ủy.

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ 5

NHIỆM VỤ CỦA CHI ỦY, BÍ THƯ CHI BỘ

VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT CHI BỘ

Trang 2

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT CHI BỘ

Trang 3

I NHIỆM VỤ CỦA CHI ỦY

Trang 4

Lãnh đạo việc chấp hành các nghị quyết, chỉ thị của cấp trên

CHI ỦY CÓ 4 NHIỆM VỤ CHÍNH NHƯ SAU

2 Lãnh đạo việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của chi bộ

Lãnh đạo chăm lo xây dựng chi bộ và đội ngũ đảng viên

Lãnh đạo các đoàn thể

4

Trang 5

- Tổ chức cho đảng viên chi trong chi bộ nghiên cứu, học tập, quán triệt các chỉ thị, nghị quyết của cấp trên (trực tiếp là Đảng ủy cơ sở): VD: Học tập NQ TW 5 vừa qua

- Xây dựng chương trình động hoặc kế hoạch thực hiện để triển khai ND các chỉ thị, nghị quyết theo yêu cầu của cấp trên và phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, đơn vị

I NHIỆM VỤ CỦA CHI ỦY

Lãnh đạo việc chấp hành các chỉ thị, nghị quyết của cấp trên1

- Trong quá trình thực hiện nếu gặp khó khăn, vướng mắc, chi ủy chịu trách nhiệm tổng hợp, báo cáo ý kiến phản ánh của cán bộ, đảng viên và Nhân dân lên cấp trên trực tiếp và đề xuất phương hướng giải quyết

- Chi bộ chịu sự kiểm tra, giám sát và thường xuyên giữ mỗi liên hệ với cấp ủy cấp trên trực tiếp thông qua báo cáo tình hình hoạt động và xin ý kiến chỉ đạo

Trang 6

- Đây là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của chi bộ Trên cơ sở nhiệm vụ chính trị được giao, chi bộ xây dựng và ban hành Nghị quyết sát, đúng (VD:…).

- Hướng dẫn đảng viên nghiên cứu, học tập, quán triệt các chỉ thị, nghị quyết, chủ trương của cấp trên, trên cơ sở đó để vận dụng vào điều kiện thực tế của địa phương, đơn vị.

I NHIỆM VỤ CỦA CHI ỦY

Lãnh đạo việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của chi bộ2

- Tổ chức triển khai thực hiện các nghị quyết của cấp trên bằng việc xây dựng chương trình công tác của chi ủy, chi bộ một cách cụ thể, thiết thực

- Thường xuyên kiểm tra việc chấp hành nghị quyết chi bộ của cấp ủy, chính quyền, các đoàn thể và đảng viên, kịp thời phát hiện, uốn nắn những lệch lạc, đề ra giải pháp khắc phục hạn chế, thiếu sót

Trang 7

- Cần đặc biệt coi trọng công tác giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức để hoàn thành tốt nhiệm vụ của người đảng viên

- Có sự quản lý và phân công nhiệm vụ cho đảng viên phù hợp với trình độ, năng lực, sở trường và điều kiện gia đình và quan hệ xã hội

I NHIỆM VỤ CỦA CHI ỦY

Lãnh đạo, chăm lo xây dựng chi bộ và đội ngũ đảng viên

- Chi ủy, bí thư chi bộ cần chăm lo công tác xây dựng chi bộ trong sạch, vững mạnh, xây dựng tập thể đoàn kết, thống nhất, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ (VD HD 12 của BTC TW).

- Chi ủy thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát và tổ chức cho đảng viên tự phê bình, tự soi, tự sửa, kết hợp với đánh giá của chi bộ, ý kiến góp ý của quần chúng Kịp thời phát hiện vi phạm, kiên quyết đưa ra khỏi Đảng những phần tử thoái hóa, biến chất.

- Quan tâm lãnh đạo các tổ chức quần chúng và làm tốt công tác phát triển đảng viên của chi bộ.

Trang 8

- Chi ủy có trách nhiệm chăm lo công tác đoàn thể nhưng không làm thay công việc của đoàn thể; phân công chi ủy viên phụ trách các đoàn thể quần chúng

- Lãnh đạo việc xây dựng và thực hiện quy hoạch cán bộ, giới thiệu đảng viên đủ tiêu chuẩn vào các chức danh lãnh đạo đoàn thể.

I NHIỆM VỤ CỦA CHI ỦY

Lãnh đạo các đoàn thể

- Khuyến khích, tạo điều kiện để các đoàn thể tích cực vận động đoàn viên, hội viên đẩy mạnh phong trào thi đua, thực hiện nhiệm vụ chính trị của chi bộ

- Chi ủy duy trì mối liên hệ mật thiết với người phụ trách các đoàn thể; định kỳ hàng tháng, quý làm việc với các đoàn thể để tham gia ý kiến cho họ

- Tăng cường sự lãnh đạo của chi ủy đối với các đoàn thể quần chúng thông qua việc tổ chức các kỳ đại hội, hội nghị của đoàn thể

Trang 9

II NHIỆM VỤ CỦA BÍ THƯ CHI BỘ

Trang 10

Bí thư chi bộ là gì?

=> Là người đứng đầu chi bộ và là người tổ chức thực hiện sự lãnh đạo của chi bộ trên mọi mặt công tác theo quy định của Điều lệ Đảng.

Bí thư chi bộ

Trang 11

Bí thư chi bộ chịu trách nhiệm chung về công tác lãnh đạo, chỉ đạo của chi ủy, chi bộ, đồng thời trực tiếp phụ trách công tác tư tưởng

BÍ THƯ CHI BỘ CÓ 4 NHIỆM VỤ CHÍNH NHƯ SAU

Bí thư chi bộ thường xuyên giữ mối liên hệ chặt chẽ với người phụ trách cơ

Trang 12

- Bí thư chi bộ đề xuất để chi ủy thống nhất phân công công tác cho chi ủy viên, cho đảng viên chi bộ theo nguyên tắc tập trung dân chủ (VD: Mô hình chi bộ Xã – Khu của Trung Quốc, mô hình Sigapo).

Bí thư chi bộ chịu trách nhiệm chung về công tác lãnh đạo, chỉ đạo của chi ủy, chi bộ, đồng thời trực tiếp phụ trách công tác tư tưởng

- Bí thư chi bộ thường xuyên theo dõi, đôn đốc các mặt hoạt động của chi bộ theo nhiệm vụ được phân công; phát huy vai trò hạt nhân trong đoàn kết, quy tụ, lãnh đạo nhiệm vụ chung.

- Bí thư chi bộ nắm bắt tình hình tư tưởng đảng viên trong chi bộ, kịp thời phát hiện, dự báo và có giải pháp thích hợp để làm tốt công tác tư tưởng

Trang 13

- Mối quan hệ BTCB và người đứng đầu cơ quan, đơn vị là mối quan hệ về trách nhiệm, tôn trọng, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ

Bí thư chi bộ thường xuyên giữ mối liên hệ chặt chẽ với người phụ trách cơ quan, đơn vị

- Bí thư chi bộ thường xuyên theo dõi, đôn đốc các mặt hoạt động của chi bộ theo nhiệm vụ được phân công; phát huy vai trò hạt nhân trong đoàn kết, quy tụ, lãnh đạo nhiệm vụ chung.

- Xây dựng quy chế làm việc (Bí thư CB với người đứng đầu cơ qua; Chi ủy với lãnh đạo CQ)

- Mọi ý kiến và quyết định của BTCB phải dựa trên nguyên tắc tập trung dâm chủ; bí thư chi bộ và người đứng đầu cơ quan, đơn vị cần có sự thống nhất về quan điểm, chủ trương xây dựng CQ, ĐV.

Trang 14

- Bước 1: Bí thư chi bộ chuẩn bị nộ dung sinh hoạt chi ủy (gồm: ND sinh hoạt hang tháng và sinh hoạt chuyên đề).

Bí thư chi bộ chuẩn bị ra nghị quyết của chi bộ

- Bước 2: Chủ trì sinh hoạt chi ủy chuẩn bị nội dung sinh hoạt chi bộ (gồm: Nêu nội dung sinh hoạt; gợi ý và định hướng thảo luận; tiếp thu ý kiến, kết luận và đưa vào dự thảo NQ của chi bộ)

- Bước 3: Chủ trì sinh hoạt chi bộ (gồm: 1- nêu lý do, mục đích; 2- cử thư ký ghi biên bản; 3- triển khai nội dung sinh hoạt; 4- thảo luận; 5- bí thư chi bộ kết luận, biểu quyết thông qua NQ của chi bộ)

- Mọi ý kiến và quyết định của BTCB phải dựa trên nguyên tắc tập trung dâm chủ; bí thư chi bộ và người đứng đầu cơ quan, đơn vị cần có sự thống nhất về quan điểm, chủ trương xây dựng CQ, ĐV.

Trang 15

- Một là: Lập chương trình, kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện nghị quyết (nội dung

cần làm rõ nội dung làm gì? Phương pháp làm ntn? Bao giờ xong? Kiểm tra, đôn đốc thực hiện NQ ntn?).

Tổ chức thực hiện nghị quyết Đây là khâu có ý nghĩa quyết định hoạt động lãnh đạo của chi

bộ, vì vậy, Bí thư chi bộ phải làm tốt các việc sau đây

- Hai là: Phân công cụ thể trách nhiệm, phối hợp thực hiện tốt nghị quyết (từng chi ủy

viên, tổ trưởng tổ đảng, đảng viên làm gì? Bí thư chi bộ đóng vai trò là đầu mối phối hợp với người đứng đầu cơ quan để thực hiện NQ; theo dõi, đôn đốc thực hiện NQ bảo đảm tiến độ đề ra).

- Ba là: Kiểm tra, sơ, tổng kết NQ (1- Nội dung là kiểm tra gồm: Việc chấp hành NQ;

những vấn đề cần bổ sung, hoàn chỉnh; đánh giá việc thực hiện NQ của bộ phận và đảng viên; 2- Bí thư chi bộ cần chú ý: Đánh giá trung thực, khách quan tình hình thực hiện NQ; làm rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân; rút ra kinh nghiệm; đề xuất kiến nghị)

Trang 16

III NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGSINH HOẠT CHI BỘ

Trang 17

Thực trạng sinh hoạt chi bộ hiện nay, chỉ rõ ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân

TẬP TRUNG ĐÁNH GIÁ VÀO 2 NHÓM VẤN ĐỀ CHÍNH NHƯ SAU

Đề ra nhiệm vụ, giải pháp để nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ trong tình hình mới

2

Trang 18

Thực trạng sinh hoạt chi bộ hiện nay, chỉ rõ ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân

Ưu điểm

- Chất lượng sinh hoạt chi bộ được nâng lên, chế độ sinh hoạt được duy trì nền nếp hơn, khắc phục tính hình thức.

- Kỹ năng điều hành, tổ chức SHCB được nâng lên, sinh hoạt CĐ ngày càng thực chất, xóa được địa bàn “trắng” đảng viên.

- Nhận thức của cấp ủy, đảng viên về vị trí, vai trò của chi bộ và ý nghĩa của việc nâng cao CLSH chi bộ đc nâng lên.

- Chất lượng SHCB được nâng lên và ngày càng đi vào thực chất đã góp phần nâng cao NLLĐ và SCĐ của tổ chức đảng.

Trang 19

Thực trạng sinh hoạt chi bộ hiện nay, chỉ rõ ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân

Hạn chế

- Chất lượng sinh hoạt đảng còn nghèo nàn, đơn điệu, có nơi hình thức (VD: SHCB khu dân cư, đặc biệt là nông thôn)

- Chất lượng sinh hoạt của nhiều chi bộ còn hạn chế, chưa sát thực tế; tinh thần tự phê bình và phê bình còn yếu.

- Còn nhiều chi bộ chưa chấp hành nghiêm nguyên tắc tổ chức , chế độ sinh hoạt đảng (DN, CQ, ĐV,…) Lấy VD cụ thể.

- Công tác chính trị tư tưởng chưa được chú trọng, việc học tập và làm theo Bác gắn với NQTW4 chưa thường xuyên

Trang 20

Thực trạng sinh hoạt chi bộ hiện nay, chỉ rõ ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân

Nguyên nhân

- Trình độ, năng lực, trách nhiệm, phương pháp tổ chức sinh hoạt của không ít bí thư chi bộ còn hạn chế VD cụ thể

- Ý thức tổ chức kỷ luật, xử lý chi bộ, đảng viên vi phạm chế độ chưa nghiêm (nhất là đảng viên làm ăn tự do) VD cụ thể

- Nhận thức của một số cấp ủy, đảng viên về tầm quan trọng của sinh hoạt chi bộ chưa thật đầy đủ VD cụ thể

- Nhiều đảng viên cho bộ đi làm ăn xa, địa bàn cư trú phân tán nên ảnh hưởng đến chất lượng sinh hoạt chi bộ VD cụ thể

Trang 21

 Tiếp tục quán triệt sâu sắc tinh thần NQĐH XIII của Đảng về công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nhất là nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ (VD: KL 21, QĐ 08, QĐ 37, HD 12)

 Thường xuyên củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lượng chi ủy viên, bí thư chi bộ; chấp hành chế độ sinh hoạt đảng, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ

 Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc việc nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ của tổ chức đảng cấp trên đối với chi bộ

312

 Tập trung chấn chỉnh, khắc phục ngay những yếu kém trong sinh hoạt chi bộ (hình thức, ít tham gia ý kiến, nội dung sinh hoạt nhàm chán, ít đổi mới,…)

Nhiệm vụ, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ trong tình hình mới

Trang 22

 Có kế hoạch thường xuyên kiểm tra, giám sát việc chấp hành chế độ sinh hoạt, nhiệm vụ của cấp ủy viên khi dự theo dõi sinh hoạt chi bộ

 Thường xuyên sơ, tổng kết, đánh giá kết quả nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ gắn với sơ, tổng kết công tác đảng hằng năm

 Có giải pháp để biểu dương, nhân rộng những mô hình hay, cách làm hiệu quả trong nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ (HD 12)

756

Lấy hiệu quả việc nâng cao chất lượng SHCB làm tiêu chí đánh giá chất lượng tổ chức đảng, đảng viên hằng năm (VD: 5 tiêu chí theo HD 12: Tỷ lệ ĐV tham dự 80% trở lên; công tác chuẩn bị sinh hoạt chu đáo; tổ chức sinh hoạt đúng quy định; thực hiện đúng nguyên tắc sinh hoạt CB; kết quả lãnh đạo t/c NQ, KL) Việc ĐV tham gia ý kiến, tinh thần đấu tranh phê bình và tự phê bình; tổ chức sinh hoạt chuyên đề ra sao? )

Nhiệm vụ, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ trong tình hình mới

Trang 23

 Quan tâm củng cố, giúp đỡ các chi bộ nông thôn vùng khó khăn, chi bộ yếu kém, chi bộ trong doanh nghiệp ngoài nhà nước (VD sinh hoạt chi bộ khu vực nông thôn hiện nay ntn?)

 Cung cấp đầy đủ tài liệu sinh hoạt chi bộ hằng tháng, định hướng nội dung sinh hoạt chi bộ, sinh hoạt chuyên đề theo quy định (VD: Bản tin TBNB định kỳ 2 số)

 Cần có tiêu chí đánh giá chất lượng sinh hoạt chi bộ làm cơ sở đánh giá, xếp loại tổ chức đảng (VD tỷ lệ ĐV tham gia; tham góp

 Làm tốt hơn nữa công tác phát triển đảng viên, nhất là ở vùng nông thôn, tổ chức đảng trong doanh nghiệp tư nhân, vốn đầu tư nước ngoài, vùng đồng bào dân tộc, tôn giáo.

Nhiệm vụ, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ trong tình hình mới

Trang 24

Trân trọng cảm ơn !

Ngày đăng: 22/04/2024, 10:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan