Bài 3 chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Đảng dành cho bí thư chi bộ và cấp Ủy viên cơ sở

67 0 0
Bài 3 chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Đảng dành cho bí thư chi bộ và cấp Ủy viên cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 3 chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Đảng dành cho bí thư chi bộ và cấp Ủy viên cơ sở. Đây là bài giảng dành cho giảng viên và học viên tại các trung tâm chính trị thuộc huyện ủy, thành ủy và thị ủy.

Trang 1

CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ DÂN VẬN CỦA CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞ

CHUYÊN ĐỀ 3

Trang 6

- Công tác tổ chức là một trong những mặt cơ bản trong công tác xây dựng Đảng

- Công tác tổ chức được tiến hành một cách khoa học, là điều kiện và có tính quyết định việc thực hiện thắng lợi chủ trương, đường lối của Đảng

- Công tác tổ chức luôn là nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết

2 VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC

Trang 7

nghiêm quy chế làm việc

3 Nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và sinh hoạt Đảng

a.Về quy chế làm việc của tổ chức đảng

a.Về quy chế làm việc của tổ chức đảng

Trang 9

Căn cứ điểm 5, Điều 9 Điều lệ Đảng quy định: “Nghị quyết của các cơ quan lãnh đạo của Đảng chỉ có giá trị thi hành khi có hơn một nửa số thành viên trong cơ quan đó tán thành”

C Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong việc ra

Nghị quyết

Trang 10

Đối với Đại hội đảng, hội

đảng viên chính thức, xóa tên đảng viên, khai trừ đảng viên

Trang 11

Câu hỏi tình huống

Thứ nhất, một số đồng chí có ý kiến cho rằng: đồng chí đó không được tham dự đại hội và nếu có dự thì cũng không được tham gia bầu cử vì đồng chí đó không tham gia sinh hoạt đảng.

Thứ hai: nhiều đồng chí có ý kiến ngược lại: dù đồng chí đó có tham gia sinh hoạt đảng hay không tham gia sinh hoạt, nhưng nếu đồng chí đó muốn tham dự đại hội, có mặt tại đại hội , hội nghị đảng viên, nếu tham gia bầu cử, biểu quyết thì vẫn được tính.

Ý kiến nào đúng?

Chi bộ có 15 đảng viên ( trong đó có 2 đảng viên được miễn sinh hoạt) Đến đại hội đảng viên của chi bộ, 2

đảng viên muốn tham dự đại hội, trong chi bộ có nhiều ý kiến khác nhau:

Trang 12

Trả lời:

Căn cứ vào Hướng dẫn số 01-HD/BBT Trung ương Đảng về một số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng.

Tại mục 13 (13.2) quy định, đảng viên MSH, MCT, chuyển sinh hoạt tạm thời, nếu về dự đại hội của chi bộ vẫn được tính vào tổng số đảng viên dự đại hội của chi bộ

Trang 13

Câu hỏi tình huống

Chi bộ ấp B có một đảng viên do bức xúc chuyện riêng của gia đình nên có gửi đơn và cùng với một số người khác tham gia khiếu kiện và đã được lãnh đạo các cấp mời đến giải quyết nhưng không thành, đang tiếp tục kiến nghị Đến khi đủ 30 năm tuổi đảng, chi bộ tiến hành lấy ý kiến trong chi bộ để đề nghị về trên công nhận 30 năm tuổi Đảng cho đ/c đó Khi lấy ý kiến trong chi bộ có nhiều ý kiến khác nhau:

Trang 14

Câu hỏi tình huống

Thứ nhất, có số ý kiến cho rằng đ/c đó không được đề nghị

công nhận 30 tuổi Đảng vì đã vi pham 19 điều đảng viên không được làm, cần xem lại đảng viên đó, vì nếu đề nghị công nhận cho đồng chí đó thì dẫn đến kéo theo cho nhiều

người khác.

Thứ hai, số ý kiến còn lại cho rằng đồng chí đó có tham gia khiếu kiện, nhưng vì giải quyết chưa thỏa đáng nên người ta vẫn tiếp tục tham gia khiếu kiện Mặt khác các cấp ủy Đảng chưa có hình thức nào xử lý đảng viên đó nên theo nguyên tắc

vẫn phải đề nghị công nhận tuổi đảng cho đảng viên đó.

Theo đồng chí ý kiến nào đúng?

Trang 15

II NỘI DUNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC Ở CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞ

Trang 17

nhiệm vụ quản lý đội ngũ đảng viên; đồng thời mỗi đảng viên phải đặt mình trong sự quản lý của chi bộ, đảng bộ

Trang 18

Nội dung quản lý

Trang 19

Phân công công tác cụ thể, phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của từng tổ chức cơ sở; phù hợp với năng lực, sức khỏe và điều kiện của từng đảng viên

Trang 20

c Phân công Công tác

Trang 21

d Tiến hành sàng lọc đội ngũ đảng viên, đưa những người không đủ tư cách đảng viên ra

Trang 22

d Tiến hành sàng lọc đội ngũ đảng viên, đưa những người không đủ tư cách đảng viên ra được giao thì giáo dục

hoặc kỷ luật, nếu không chuyển biến thì

Trang 26

CÂU HỎI

Đồng chí hãy nêu nội dung chương trình của buổi lễ kết nạp

đảng viên

Trang 27

CHƯƠNG TRÌNH BUỔI LỄ KẾT NẠP ĐẢNG VIÊN

CHƯƠNG TRÌNH BUỔI LỄ KẾT NẠP ĐẢNG VIÊN

1 Chào cờ ( hát Quốc ca, Quốc tế ca); 2 Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu;

3 Bí thư chi bộ hoặc đại diện chi ủy đọc quyết định kết nạp đảng viên;

4 Đảng viên mới đọc lời tuyên thệ;

5 Đại diện chi ủy nói rõ nhiệm vụ, quyền hạn của người đảng viên và phân công đảng viên chính thức giúp đỡ đảng viên dự bị;

6 Cấp ủy cấp trên phát biểu ý kiến (nếu có) ;7 Bế mạc ( hát Quốc ca, Quốc tế ca).

Trang 28

CÂU HỎI TÌNH HUỐNG

Đảng viên Nguyễn văn A được Huyện ủy ký quyết định kết nạp Đảng vào ngày 24/4/2014 Chi bộ tổ chức lễ kết nạp Đảng cho đồng chí A vào ngày 30/4/2014 Khi đ/c A đến ngày công nhận đảng viên chính thức, trong chi bộ có nhiều ýkiến

-Thứ nhất, lấyngày 24/4/2014 vì ngày đó là ngày được ký trong quyết định kết nạp.

-Thứ hai, Lấyngày 30/4/2014 vì ngày đó là ngày chi bộ tổ chức kết nạp và cũng là ngày giải phóng miền nam thống nhất đất nước nên rất dễ nhớ.

Theo các đ/c tuổi đảng của đ/c A được tính vào ngày nào?

Trang 29

dạy: “cán bộ là gốc của mọi công việc, công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”

Trang 30

Nội dung cơ bản của công tác cán bộ

- Thông qua phong trào quần chúng và thực hiện nhiệm vụ chính trị của đảng viên mà lựa chọn đảng viên có đủ phẩm chất năng lực, đưa đi đào tạo, bồi dưỡng, phân công giao nhiệm vụ để rèn luyện, học tập, nâng cao trình độ

- Có cơ chế, chính sách phát hiện, thu hút,

trọng dụng nhân tài

Một là, lựa chọn cán bộ

Trang 31

Nội dung cơ bản của công tác cán bộ

- Đánh giá nhận xét cán bộ, giữ vai trò quan trọng, nhằm phát huy những ưu điểm, khắc phục những hạn chế thiếu sót của cán bộ, để bồi dưỡng, bố trí, sử dụng

cán bộ hợp lý (đánh giá cán bộ hiện nay

đang được coi là khâu yếu)

Hai là, đánh giá nhận xét cán bộ

Trang 32

nhiệm của nhân dân làm thước đo chủ yếu

- Đánh giá nhận xét Cán bộ phải công tâm,Khách quan, theo quy

Trang 33

Nội dung để đánh giá nhận xét cán bộ

1, Việc chấp hành chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước;

2, Phẩm chất đạo đức lối sống;

3, Kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao; 4, Tinh thần đoàn kết nội bộ;

5, Chiều hướng và khả năng phát triển của cán bộ

Trang 34

Nội dung cơ bản của công tác cán bộ

- Thường xuyên chăm lo giáo dục đội ngũ cán bộ tự giác rèn luyện, tu dưỡng đạo

Trang 36

3 Một số vấn đề bảo vệ chính trị nội bộ

3 Một số vấn đề bảo vệ chính trị nội bộ

- Nội dung trọng tâm của công tác bảo vệ chính trị nội bộ trong giai đoạn hiện nay là “bảo vệ Cương lĩnh, Điều lệ Đảng; bảo vệ nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng; bảo vệ Hiến pháp và pháp luật; bảo vệ cán bộ, đảng viên về mặt chính trị”

Trang 38

*Căn cứ vào nội dung, yêu cầu của công tác bảo vệ chính trị nội bộ và hướng dẫn của tổ chức đảng cấp trên, chi bộ, đảng bộ xây dựng và thực hiện quy định về bảo vệ chính trị nội bộ

* Thực hiện nghiêm các chế độ, thủ tục, quy chế, quản lý cán bộ, đảng viên

Trang 40

* Công tác bảo vệ chính trị nội bộ phải tiến hành thường xuyên

Trang 41

TÓM LẠI

Công tác tổ chức là một trong những mặt cơ bản trong công tác xây dựng

Đảng Đó là nhiệm vụ quan trọng và cấp

thiết trong mọi giai đoạn cách mạng của Đảng ta, cho nên Đảng ta luôn yêu cầu mọi cấp, mọi ngành, mọi cán bộ, đảng viên, phải chăm lo cho tổ chức và làm tốt công tác tổ chức, cán bộ.

Trang 42

B CÔNG TÁC DÂN VẬNI- QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO

Công tác vận động nhân dân thường được gọi là công tác dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: "Dân vận là vận động tất cả

lực lượng của mỗi một người dân không để sót một người dân nào,

góp thành lực lượng toàn dân, để thực hành những công việc nên làm, những công việc Chính phủ và Đoàn thể đã giao cho.

Công tác dân vận là một trong những công tác cơ bản của Đảng ta, có ý nghĩa chiến lược trong mọi thời kỳ cách mạng Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, gắn liền với từng bước trưởng thành của Đảng, dân vận và gắn bó với nhân dân trở thành một truyền thống tốt đẹp của Đảng ta Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 03/6/2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới đã nêu rõ các quan điểm của công tác dân vận như sau:

Trang 43

- Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; nhân dân là chủ, nhân dân làm chủ.

- Động lực thúc đẩy phong trào nhân dân là phát huy quyền làm chủ, đáp ứng lợi ích thiết

thực của nhân dân; kết hợp hài hòa các lợi ích;

quyền lợi phải đi đôi với nghĩa vụ công dân; chú trọng lợi ích trực tiếp của người dân; huy động sức dân phải đi đôi với bồi dưỡng sức dân; việc gì có lợi cho dân thì hết sức làm, việc gì có hại cho dân thì hết sức tránh.

Trang 44

- Phương thức lãnh đạo công tác dân vận của Đảng phải gắn liền với công tác xây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch, vững mạnh Mọi quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước phải phù hợp với lợi ích của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Mỗi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức phải gương mẫu để nhân dân tin tưởng, học tập, noi theo.

Trang 45

- Công tác dân vận là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, hội viên các đoàn

Trang 46

- Nhà nước tiếp tục thể chế hóa cơ chế "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ" thành quy chế, quy định để các tổ chức trong hệ thống chính trị; cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang thực hiện tốt công tác dân vận; các hình thức tập hợp nhân dân phải phong phú, đa dạng, khoa học, hiệu quả.

Trang 47

II- NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC DÂN VẬN CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG

1 Nội dung

a) Tổ chức, động viên nhân dân, hình thành các phong trào hành động, thực hiện tốt các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh gắn với chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của các tầng lớp nhân dân

Để xây dựng, phát động các phong trào hành động cách mạng của nhân dân, bảo đảm hoạt động đúng hướng, chi bộ, đảng bộ cơ sở cần có chủ trương, biện pháp hợp lòng dân; có mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể, thiết thực; phối hợp đồng bộ trong tổ chức chỉ đạo thực hiện, đặc biệt là phối hợp chặt chẽ giữa Mặt trận, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội và các cấp chính quyền; có cán bộ và lực lượng nòng cốt; có đầu tư điều kiện vật chất – kỹ thuật…

Trang 48

Căn cứ vào tình hình cụ thể ở tổ chức cơ sở đảng cần khởi xướng và phát động các phong trào quần chúng phù hợp, đáp ứng nguyện vọng, lợi ích của nhân dân

- Trên địa bàn nông thôn: Tổ chức cơ sở đảng cần tiếp tục đẩy mạnh

các phong trào đoàn kết, giúp đỡ nhau trong việc phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, xóa đói, giảm nghèo, phát triển hộ giàu; các phong trào nhân đạo, từ thiện, xây dựng nông thôn mới ; kết hợp chặt chẽ công tác dân tộc với công tác tôn giáo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

- Ở thành phố, thị xã thị trấn: Tổ chức cơ sở đảng đẩy mạnh phong

trào xây dựng nếp sống văn minh đô thị; vận động nhân dân bỏ vốn kinh doanh, phát triển sản xuất, dịch vụ, thực hiện tốt các chính sách và pháp luật của Nhà nước, bảo đảm vệ sinh môi trường; vận động nhân dân tham gia xây dựng các quỹ từ thiện nhân đạo, giúp đỡ những gia đình khó khăn, những người cô đơn, bất hạnh, người lang thang cơ nhỡ; bảo đảm an ninh, trật tự đường phố, phòng ngừa và chống tội phạm, tệ nạn xã hội.

Trang 49

- Trong các doanh nghiệp nhà nước: Tổ chức cơ sở đảng tổ

chức phát động các phong trào thi đua hướng vào mục tiêu nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh; học tập nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề, ý thức tổ chức kỷ luật, ứng dụng và làm chủ công nghệ mới; giải quyết tốt các mối quan hệ phát sinh hằng ngày giữa tập thể công nhân và người quản lý doanh nghiệp theo đúng Luật lao động và Luật công đoàn.

- Trong các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Tổ chức cơ sở đảng tổ chức các phong trào nhằm thực

hiện đúng chính sách, pháp luật của Nhà nước, bảo đảm lợi ích hợp pháp của các bên trong doanh nghiệp; hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh; thực hiện tốt nhiệm vụ quốc phòng, an ninh và công tác xã hội ở địa phương.

Trang 50

- Trong các đơn vị sự nghiệp, cơ quan: Tổ chức cơ sở đảng có

trách nhiệm lãnh đạo xây dựng và thực hiện có hiệu quả các chủ trương, nhiệm vụ công tác chuyên môn; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động; hoàn thành nghĩa vụ của đơn vị đối với Nhà nước; phát huy quyền làm chủ của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thông qua thực hiện dân chủ ở cơ sở, thực hiện công bằng xã hội, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; thực hiện tốt nhiệm vụ quốc phòng, an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội, đề cao cảnh giác cách mạng, bảo vệ nội bộ, giữ gìn bí mật của Đảng và Nhà nước.

Trang 51

b) Vận động và tổ chức nhân dân thực hiện dân chủ ở cơ sở

Cụ thể hóa và thực hiện tốt phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thu hút nhân dân tham gia quản lý nhà nước, khắc phục tình trạng quan liêu, hách dịch cửa quyền, mất dân chủ và nạn tham nhũng, lãng phí.

Tùy theo điều kiện cụ thể, tổ chức cơ sở đảng lựa chọn những

vấn đề sát hợp để vận động và tổ chức thực hiện tốt quy chế dân

chủ ở cơ sở.

Trang 52

Đối với cơ sở xã, phường, thị trấn.

+ Tổ chức đảng và chính quyền có trách nhiệm thông tin kịp thời

và công khai cho nhân dân biết các quy định của Nhà nước và chính quyền địa phương về thủ tục hành chính giải quyết các công việc có liên quan đến dân; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn và hằng năm của cơ sở; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai; các nghị quyết của hội đồng nhân dân và quyết định của ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn và của cấp trên liên quan đến địa phương; dự toán và quyết toán ngân sách xã, phường, thị trấn hằng năm; dự toán và quyết toán thu, chi các quỹ, dự án, các khoản huy động đóng góp xây dựng kết cấu hạ tầng, các công trình phúc lợi công cộng của xã, thôn, buôn, làng, ấp, bản và kết quả thực hiện.

Trang 53

+ Tổ chức cơ sở Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị và chính quyền

thực hiện công khai cho nhân dân được biết về các công trình, dự án do Nhà nước, các tổ chức và cá nhân đầu tư, tài trợ trực tiếp cho cơ sở; chủ trương, kế hoạch vay vốn phát triển sản xuất, xóa đói, giảm nghèo; điều chỉnh địa giới hành chính xã và các đơn vị hành chính liên quan đến xã, phường, thị trấn.

+ Tổ chức cơ sở đảng lãnh đạo thực hiện chủ trương thông báo cho

nhân dân được biết về: Kết quả thanh tra, kiểm tra, giải quyết các vụ việc tiêu cực, tham nhũng của cán bộ ở cơ sở; kết quả thực hiện về công tác văn hóa, xã hội, phòng, chống tệ nạn xã hội, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội của cơ sở; sơ kết, tổng kết hoạt động của hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; những việc khác mà chính quyền thấy cần thiết và nhân dân yêu cầu được thông báo.

Trang 54

+ Những hình thức để thông tin công khai cho nhân dân gồm: văn

bản; niêm yết công khai; hệ thống truyền thanh và các tổ chức văn hóa, thông tin, tuyên truyền cơ sở; các cuộc tiếp xúc cử tri; các kỳ họp của hội đồng nhân dân xã, của ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể; các hội nghị, các cuộc họp của thôn, buôn, làng, ấp, bản; tại cuộc họp sơ kết 6 tháng, tổng kết cuối năm, kiểm điểm hoạt động của hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

Ngày đăng: 22/04/2024, 10:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan