Bài giảng lý luận dạy học hiện đại ( combo 5 chuyên đề )

179 13 0
Bài giảng lý  luận dạy học hiện đại ( combo 5 chuyên đề )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CĐ 1: Cơ sở chung của lý luận DH hiện đại CĐ 2: Quá trình dạy học CĐ 3: Nội dung và phương pháp dạy học CĐ 4: Hình thức tổ chức dạy học CĐ 5: Kiểm trađánh giá kết quả học tập Bài giảng lý luận dạy học hiện đại

Trang 1

Department of Psychology and Education

Trang 2

CĐ 1: Cơ sở chung của lý luận DH hiện đại

Trang 3

 Lý thuyết cơ bản của dạy học

 Các thành tố của dạy học trong sự tác động của XH hiện đại

 Các mô hình dạy học

 Cơ sở, yêu cầu đổi mới DH

Trang 4

 Sử dụng thành thạo các phương pháp và kỹ thuật DH tích cực

 Sử dụng hợp lý các PP kiểm tra-đánh giá

 Xây dựng và thực hiện có hiệu quả bài giảng chuyên ngành

Trang 5

 Trong cải tiến, nâng cao chất lượng hoạt động DH

 Trong công tác kiểm tra-đánh giá

Trang 7

2 Dạy học hiện đại, lý luận - biện pháp - kỹ thuật

Đặng Thành Hưng Nxb ĐHQG Hà Nội 2002

1 Lý luận DH hiện đại, tập bài giảng

của Prof Bernd Meier, 2010

3 Giáo dục học tập 1 (Phần lý luận dạy học) của

Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) NXB ĐHSP, 2005

Trang 8

Cơ sở chung

Trang 9

 DH? LLDH?

 Hình thành khi nào?

 Nghiên cứu?

Trang 10

 DH - hiện tượng XH:

+ từ góc độ người dạy: DH là sự truyền đạt,

cung cấp thông tin cho HS

+ từ góc độ người học: DH giúp người học lĩnh hộinhững gì cần thiết theo nhu cầu vủa họ

Trang 11

+ DH - dạy cho người khác:

- học kiến thức KH, KN XH

- học có ý chí, có nhu cầu, động cơ, cảm xúc - học có PP, có MĐ

- học thông qua sự trao đổi, chia sẻ và hợp tác

đáp ứng yêu cầu XH và nhu cầu phát triểncủa cá nhân

Trang 12

 Lý luận dạy học là một khoa học

+ nghiên cứu việc dạy và học trong nhà trường+ trả lời các câu hỏi:

Trang 13

 DH xuất hiện và phát triển cùng với lịch sử nhân loại LLDH với tư cách là một KH xuất hiện

vài TK trước đây (TK 17)+ „Didactic“- LLDH: giảng giải, dạy dỗ, dạy học + Wolfgang Ratke (1571-1635) và Johann Amos

Comenius (1592-1670) đặt nền móng cho LLDH

Trang 14

+ Cuốn “LLDH vĩ đại“ (1632) của J.A Comenius:- LLDH - nghệ thuật chung để dạy tất cả

mọi điều cho mọi người - LLDH – hệ thống tri thức KH về

dạy cái gì? dạy ntn? và dạy ở đâu?

LLDH ngày càng phát triển và trở thành một

khoa học độc lập

Trang 15

KHOA HỌC GIÁO DỤC

Trang 16

Việc giáo dục con người

Trang 18

 Đối tượng của LLDH: QTDH và các qui luật của nó

Lý luận dạy học nghiên cứu:

bản chất, qui luật;

MĐ, ND, PP-PT, HTTC, KT-ĐG;

mối quan hệ giữa các ĐK và QTDH,

Trang 20

 Xu thế toàn cầu hóa về kinh tế & công nghệ

+ Toàn cầu hóa: quá trình đa diện của sự tăng cườngtrao đổi, hòa nhập mang tính toàn cầu về kinh tế, vănhóa và XH, đặc biệt trong lĩnh vực tự do hóa thương mại quốc tế, vượt ra phạm vi quốc gia và khu vực

Trang 21

+ WTO: World Trade Organization (15.04.1994), có hiệu lực (01.01.1995)

+ Mục tiêu: tự do hóa thương mại; qui định nguyên tắctrong quan hệ kinh tế và thương mại quốc tế

+ WTO: góp phần quyết định trong việc mở rộngQT toàn cầu hóa

Trang 22

+ Việt nam nhập WTO (15.11.2006)

→ thành viên chính (11.01.2007)

VN tham dự trực tiếp vào QT toàn cầu hóa

cơ hội, lợi íchthách thức

Trang 23

+ Lợi ích khi tham gia vào QT toàn cầu hóa

- được sự hỗ trợ tăng trưởng KT & sự đa dạng hàng hóa- hàng hóa chất lượng hơn và giá thành thấp hơn

- kỹ thuật, công nghệ phát triển nhanh - khoảng cách giữa các quốc gia thu hẹp

- nền VH của các quốc gia hướng tới tìm sự tương thích

Trang 24

+ Thách thức khi tham gia vào QT toàn cầu hóa- sự cạnh tranh lớn giữa các quốc gia về KT

- nguy cơ ô nhiễm môi trường, dịch bệnh thông qua

sản xuất công nghiệp

- dễ làm mất đi bản sắc riêng của các nền VH

Trang 25

+ Cơ hội &thách thức đối với giáo dục

- dịch vụ và đầu tư quốc tế trong GD tăng

- cộng tác quốc tế trong GD-ĐT tăng

- tạo sự cạnh tranh về chất lượng GD-ĐT

- GD trở thành dịc vụ mang tính hàng hóa

→ thách thức trong quản lý GD

Trang 26

 Sự pt của cỏch mạng KHCN hiện đại tạo tiền đề:

Kinh tế cụng nghiệp  Kinh tế tri thức

Sỏng tạo nờn những cụng nghệ cao, đặc biệt CNTT

 Hỡnh thành XH thụng tin, nền văn minh trớ tuệ

Trang 27

 Kinh tế tri thức – CN cao & nền văn minh trí tuệ với GD

+ Nền kinh tế tri thức: nền kinh tế, trong đó tri thức trởthành yếu tố quyết định đối với nền kinh tế hiện đại, các QT SX, QHSX, cũng như đối với sự phát triển XH

+ công nghệ cao: tác động mạnh & sâu sắc tới sự pháttriển kinh tế - XH, đến LLSX → CN sinh học, CN vậtliệu, CN năng lượng, CNTT

Trang 28

+ nền văn minh trí tuệ: nhân lực quyết định sự pháttriển → những người có ý tưởng sáng tạo

• đào tạo con người có năng lực cần thiết → đáp ứng

những đòi hỏi của HX

• tác động mạnh mẽ và trực tiếp đến GD → phải tư duy

lại, quan niệm lại nhiều vấn đề của GD

• các quốc gia đều coi GD là vũ khí chính để cạnh tranh

với các quốc gia khác

Trang 29

 Năng lực chuyên môn

Trang 30

 Đổi mới mục tiêu GD: đào tạo con người phát triển toàn

diện, phát triển phẩm chất năng lực đáp ứng đòi hỏi của sự phát triển KT-XH, năng động, sáng tạo, có NL giải quyết v/đ,

 Đổi mới về ND, chương trình đào tạo: phù hợp với xu thế

tiến bộ của thời đại; sự phát triển của KHCN, gắn với yêu cầuphát triển đất nước,

Trang 31

 XD chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra

- chương trình thể hiện MT đào tạo trong đó bao gồm các

Trang 32

 Tăng cường quyền tự chủ, nâng cao trách nhiệm XH của

các cơ sở GD

 Đổi mới về phương pháp đào tạo theo hai hướng:

+ tăng cường áp dụng các PPDH phát huy tính tích cực,tự lực, sáng tạo của người học

+ áp dụng công nghệ mới, CNTT vào DH

Trang 33

 Đổi mới cơ chế quản lý

 Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế

Trang 36

QUÁ TRÌNH DẠY HỌCCHUYÊN ĐỀ 2

Trang 37

 Thuyết hệ thống: xem xét đối tượng như một hệ thống động, phức tập và mang tính toàn vẹn.

 Tiếp cận hệ thống: hệ PP, cách thức nghiên cứu đối tượng như một hệ thống toàn vẹn, phát triển động, tự sinh thành, phát triển thông qua việc giải quyết các mâu thuẫn nội tại,…

Trang 38

 Thuyết hoạt động với phạm trù trung tâm là HĐ có chủ thể,

Trang 39

+ HĐ vừa tạo ra TL vừa sử dụng TL làm trung gian cho HĐ có đối tượng

 Khi XD, thiết kế QTDH phải chú ý đến nhu cầu động cơ, hứng thú, lợi ích của người hoc

Trang 43

 Dựa trên lý thuyết phản xạ có ĐK của Pavlov,

1923 Watson (Mỹ) XD lý thuyết hành vi: giải thích cơ chế TL của việc học tập

 Thorndike & Skiner và nhiều tác giả khác tiếp tục phát triển

Trang 44

 HỌC TẬP: QT đơn giản, các mối liên hệ phức tạp được đơn giản hóa thông qua các bước HT nhỏ.

 HỌC TẬP: QT thay đổi hành vi của người học

KÍCH THÍCH

(HÀNH VI HT)

Trang 45

 HỌC TẬP được nghiên cứu thông qua các hành vi bên ngoài, có thể quan sát được

 Các quá trình TL bên trong của HS (cảm giác, TD, trí nhớ,…) không quan sát được → không có ý nghĩa Bộ não: “hộp đen”  Thuyết HV cổ điển (Watson): học tập –tác động qua lại giữa kích thích và phản ứng (S-R)

DH cần tạo ra kích thích → có phản ứng học tập → thay đổi HV

Trang 46

 Thuyết HV Skiner: nhấn mạnh mối quạ hệ giữa hành vi và hệ quả của hành vi (S-R-C)

vai trò: điều chỉnh hành vi học tập của người học

THÔNG TIN VÀO

(Phản ứng –HV)

MÔ HÌNH HỌC TẬP THEO THUYẾT HÀNH VI

Trang 47

 GV hỗ trợ, khuyến khích hành vi HT đúng đắn của người học

 GV điều chỉnh, giám sát QT học tập của người học

 Ứng dụng: học thông báo tri thức, luyện tập

Trang 48

 Ra đời nửa đầu & phát triển mạnh từ 50s củaTK 20, nhấn mạnh ý nghĩa của cấu trúc nhận thức đối với QT học tập

 QT nhận thức bên trong như quá trình xử lý thông tin

QT nhận thức có cấu trúc, ảnh hường quyết định đến hành vi:

tiếp thu thông tin bên ngoài → xử lý, đánh giá → hành vi ứng xử

Trang 49

 Thuyết nhận thức coi trọng QT nhận thức: phân tích, so sánh, hệ thống hóa,…kiến thức → giải quyết vấn đề, hình thành ý tưởng mới

 Cấu trúc nhận thức hình thành qua kinh nghiệm

 Cấu trúc nhận thức của mỗi người khác nhau

 Có thể điều chỉnh quá trình nhận thức

Trang 50

MÔ HÌNH HỌC TẬP THEO THUYẾT NHẬN THỨC

Trang 51

 Người dạy: tao môi trường HT thuận lợi, khuyến khích QT TD

 QT học thực hiện thông qua các ND học tập phức hợp  PP học có vai trò quan trọng, học hợp tác quan trong

 Ứng dụng:

Trang 52

 Ra đời vào những năm 60 và đặc biệt được quan tâm phát triển trong những năm 80, 90 của TK 20

 Là bước phát triển tiếp theo của thuyết nhận thức, với tư tường nền tảng: vai trò số 1 của chủ thể trong QT nhận thức

 QT nhận thức: QT tiếp nhận tích cực thông tin từ ngoài, tự cấu trúc vào bên trong; gắn với đặc điểm cá nhân và hoàn cảnh cụ thể

Trang 53

 Tri thức mang tính chủ quan; là lý thuyết định hướng chủ thể

 Hoạt động HT: QT người học tự kiến tạo, tự XD kiến thức

Học: QT tự hình thành cấu trúc trí tuệ, QT tích cực QT chủ động tích cực, tự điều khiển

Giúp cá nhân biểu hiện các đăc điểm TL bên trong

Trang 54

 Nghiên cứu HĐ học trong mối quan hệ chi phối với các

yếu tố XH và sự hợp tác giữa các cá nhân; gắn với tình huống cụ thể

- HĐ dạy: tổ chức hướng dẫn HĐ học, hướng dẫn người học tự khám phá

- Người dạy: nắm vững chuyên môn; đặc điểm TL người học; nắm vững PP DH; biết XD môi trường học tập tích cực cho HS

Trang 55

NỘI DUNG HỌC

MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP

GIÁO VIÊN

Trang 57

 Mục tiêu: XD chương trình đào tạo chuẩn đầu ra;

phù hợp với chủ thể → hình thành NL chuyên môn, NL XH, NL cá nhân, NL PP,…

 Nội dung: phụ thuộc vào cá nhân và môi trường XH học tập; được XD từ các tình huống phức hợp, gắn với thực tiễn và KNo  Phương pháp: PP phối hợp HĐ của GV và HS;

DH theo hướng giải quyết vấn đề, định hướng hành động

Trang 58

 GV: XD các tình huống;

hướng dẫn cách giải quyết tình huống; tư vấn, tổ chức QT học tập

HS: tích cực, tự giác tự tổ chức, tự điều khiển HĐ học tập nhằm kiến tạo kiến thức

 Đánh giá: đánh giá quá trình và kết quả HS tham gia

việc vận dụng vào các tình huống thực tiễn cụ thể

Trang 59

1 So sánh các thuyết học tập, vận dụng trong dạy học bộ môn, ví dụ minh họa cụ thể

2 So sánh các mô hình LLDH (truyền thống –tích cực);vận dụng trong dạy học bộ môn, ví dụ minh họa cụ thể

Trang 60

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

CHUYÊN ĐỀ 3

Trang 61

 ND dạy: những kiến thức khoa học cơ bản về tự nhiên;

xã hội; con người; phương thức hoạt động cần thiết cho người học → tồn tại, phát triển

 ND học: kiến thức về khoa học chuyên môn và nghiệp vụ

liên quan đến lĩnh vực đào tạo mà người dạy đảm nhiệm;toàn bộ kiến thức VH-XH & kinh nghiệm sống liên quan đến môi trường giảng dạy

Trang 62

 ND dạy học ở trường phổ thông: hệ thống kiến thức phổ

thông cơ bản, hiện đại, toàn diện về tự nhiên, XH và nhânvăn; công nghệ và nghệ thuật ;hệ thống KN tương ứng →HS hình thành NL sáng tạo; tiếp tục học tập or lao động

 ND dạy học ở đại học: hệ thống tri thức, KN, KX có liên

quan đến một ngành nghề nhất định và cách thức hoạt động sáng tạo → phát triển NL và phẩm chất trí tuệ,

Trang 63

 

Trang 64

 Đảm bảo nội dung DH:

• gắn kết với mục tiêu đào tạo

• phù hợp trình độ phát triển khoa học công nghệ • phù hợp với trình độ nhận thức của người học • đáp ứng yêu cầu phát triển KT-VH-XH

Trang 65

 Đảm bảo cho nội dung DH :

• chính xác, chuẩn mực của kiến thức • có khả năng ứng dụng cao

• logic trong cấu trúc chương trình

• phù hợp với xu thế giáo dục của thế giới

Trang 66

 

Trang 68

Gi¸o viªnHäc sinh

Trang 69

 Có tính mục đích: gắn liền với ND; chịu sự chi phối của

MĐ, ND ; là phương tiện để thực hiện MĐ

 Có mặt khách quan và chủ quan:

+ Khách quan: gắn liền với đối tượng của PP; là QL khách quan chi phối đối tượng mà chủ thể phải ý thức

+ Chủ quan: gắn liền với chủ thể sử dụng PP

VD: qui luật TL chi phối quá trình nhận thứccủa HS

Trang 70

 Là sự thống nhất giữa PP dạy và PP học tập của HS,  Thể hiện sự thống nhất với PPGD

 Thể hiện trình độ NVSP của GV Đa dạng

Trang 71

 PPDH hiện đại: nhấn mạnh đến việc phát huy tính

tích cực của HS

 PPDH hiện đại: nhấn mạnh đến việc khai thác tiềm

năng trí tuệ của tập thể

 PPDH hiện đại: yêu cầu phải kết hợp với việc trang bị

các phương tiện kỹ thuật hiện đại

Trang 74

nhãm 1

Trang 76

Ưu điểmNhợc điểm

-GV dễ thu đợc tín hiệu ngợc từ HS để điều chỉnh kịp thời HĐdạy và HĐhọc- kích thích HĐnhận thức của HS, rèn KNt duy độc lập, kỹ năng trình bày bằng

ngôn ngữ trớc đám đông,…

Trang 77

Ưu điểmNhợc điểm- giúp HS mở rộng, đào sâu kiến thức,

bồi dỡng kinh nghiệm viết, óc phê

Trang 78

1 nhãm PP DH dïng lêi: yªu cÇu khi vËn dông

Trang 79

1 nhãm PP DH dïng lêi: yªu cÇu khi vËn dông

Trang 80

1 nhóm PP DH dùng lời: yêu cầu khi vận dụng

giới thiệu sách, XĐ NDcần đọchớng dẫn HS pp đọc, tra cứu trêninternet, KN tìm, ghi chép, xử lý,… tt

theo dõi, khuyến khích, nhận xét, đánh giá thờng xuyên việc đọc sách

Trang 81

nhãm 2

Trang 83

2nhãm PPDH trùc quan: minh ho¹

PP minh ho¹ - PP trùc quan

Trang 85

2nhóm PPDH trực quan: yêu cầu vận dụng

 lựa chọn phơng tiện trực quan phù hợp MT, NDbài học phơng tiện trực quan có tính KH, thẩm mỹ, chuẩn về

kỹ thuật sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, đúng vị trí, đủ thời gian

 kết hợp với PP vấn đáp, thảo luận,…

Trang 86

nhãm 3

Trang 88

-HS củng cố, đào sâu, mở rộng, khái quáthoá, hệ thống hoá tri thức đã học

-HS

- phát triển óc tò mò, sáng tạo-hình thành, rèn luyện KN NCKH

Trang 89

3nhãm PPDH thùc hµnh: yªu cÇu vËn dông

Yªu cÇu khi vËn dông

- cã kÕ ho¹ch cho toµn bé ch¬ng tr×nh m«n häc -GVph¶i híng dÉn, theo dâi s¸t qu¸ tr×nh HStiÕn hµnh

- tiÕn hµnh theo tr×nh tù chÆt chÏ (HSchuÈn bÞ,

GVlµm mÉu, HS lµm theo mÉu-thùc hiÖn, kÕt thóc)

Trang 90

nhãm 4

Trang 91

4 nhóm PP kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

Trang 92

4 nhóm PP kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

Trang 93

4 nhóm PP kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

Trang 94

4 nhóm PP kiểm tra, đánh giá kết quả học tậpĐánh giá

Kiến thứcKỹ năng

mức độ nhận thứcmức độ thành thạomức độ cảm xúc

Thái độ

Trang 95

4 nhóm PP kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

Yêu cầu kiểm tra Đánh giá

Trang 96

1 Nâng cao tính tích cực, tự chủ, độc lập, sáng tạo của HS

2 Khai thác tiềm năng, trí tuệ của tập thể

3 Tăng cờng sử dụng các thiết bị kỹ thuật, CNTT

4 Đổi mới kiểm tra, đánh giá QT học tập của HS

Trang 97

1 Mục tiêu bài học2 Nội dung bài học

3 Đặc điểm, trình độ, KN của HS

4 Chức năng của từng PP và phơng tiện, thiết bị hiện có5 Kinh nghiệm, trình độ của giáo viên

6 Đặc điểm, môi trờng, lớp học

Trang 98

thái độ cải tạo của chủ thể đối với khách thể

Trang 104

1 Phân tích việc sử dụng PPDH trong buổi họcngày Thứ 4 (15/12) - Các thuyết học tập:

- Các PPDH đã được vận dung?

- PPDH chủ đạo? Tiến hành? Ưu, nhược?

2 Minh họa lại PPDH chủ đạo (trong buổi học T4)vào 1 giờ dạy cụ thể?

Trang 105

PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC

Trang 107

Tình huống: sự mô tả or trình bày 1 trường hợp có thật trong thực tế or mô phỏng, nhằm đưa ra 1 vấn đề chưa được giải quyết qua đó đòi hỏi người đọc (nghe) phải giải quyết vấn đề

(N.T.P Hoa, 2010)

Phương pháp nghiên cứu tình huống: là một PPDH, trong đó người học tự lực NC 1 TH thực tiễn trong DH và GD

và giải quyết các vấn đề của tình huống đặt ra (Bernd Meier & N.V Cường, 2009)

Trang 108

 TH được rút ra từ thực tiễn DH mang tính phức hợp

 MĐ sử dụng PPTH: vận dụng tri thức vào giải quyết vấn đề trong những tình huống cụ thể

 người học XD & đánh giá các phương án giải quyết

quyết định một phương án giải quyết  người học cần XĐ phương hướng hành động

Trang 109

 tình huống tìm vấn đề

 tình huống giải quyết vấn đề

 tình huống tìm thông tin

 tình huống đánh giá phương án giải quyết vấn đề

Trang 110

B1 Tiếp cận (nhận biết) tình huống

nắm được vấn đề và tình huống cần quyết địnhnhận biết các mối quan hệ về chuyên môn

B2 Thu thập thông tin

học cách tự thu thập thông tin, hệ thống hóa & đánh giá thông tin

Trang 111

B3 Nghiên cứu, tìm các phương án giải quyết tình huống

phát triển tư duy sáng tạo, linh hoạt; làm việc hợp tác,hiểu ý kiến người khác; kỹ năng trình bày quan điểm

B4 Quyết định (trong nhóm về phương án giải quyết)

đối chiếu & đánh giá các phương án giải quyết;

rèn KN đưa ra quyết định

Trang 112

B5 Bảo vệ quan điểm

bảo vệ các quyết định với những luận cứ rõ ràng;trình bày quan điểm rõ ràng;

phát hiện các điểm yếu trong các lập luận

B6 So sánh giải pháp

cân nhắc mối quan hệ theo các phương án giải quyết khác nhau

Trang 113

 Gắn lý thuyết với thực tiễn,

nâng cao tính thực tiễn của môn học

 Tích cực hóa HĐ học tập (chủ động, sáng tạo, hứng thú,…); Hình thành, phát triển NL giải quyết TH nghề nghiệp

 Phát triển các kỹ năng cơ bản: KN làm việc hợp tác,

KN phân tích, KN trình bày, KN bảo vệ và tranh luận,…  GV trau dồi và học hỏi kinh nghiệm, cách TD,

PP làm việc mới từ người học

Trang 114

 Đòi hỏi nhiều thời gian, thích hợp cho việc vận dụng

Ngày đăng: 16/04/2024, 16:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan