Công nghiệp hóa hiện đại hóa

7 0 0
Công nghiệp hóa   hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Công nghiệp hóa hiện đại hóa là thuật ngữ quen thuộc trong tình hình kinh tế hội nhập sâu rộng như ngày nay, nhưng không phải ai cũng hiểu nó là gì. Vì vậy, nhóm mình hôm nay ở đây là để giúp cho các bạn nắm rõ về vấn đề này thông qua bài thuyết trình của nhóm với chủ đề : Công nghiệp hóa , hiện đại hóa là gì ? Và trình bày về các mô hình công nghiệp hóa thành công trên thế giới. Với sự đóng góp của các thành viên....... với các công việc được phân chia như sau ( slide bảng giới thiệu thành viên ( chỉ cần đọc tên thành viên ) ( công việc không cần đọc ) dừng ở slide sau khi đọc tên tầm 30s 1. Khái niệm công nghiệp hóa: Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ dựa trên lao động thủ công là chính sang nền sản xuất xã hội chủ yếu dựa trên lao động bằng máy móc nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao. 2. Khái niệm hiện đại hóa: Hiện đại hóa là quá trình ứng dụng, trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội. =>>> Hiểu một cách đơn giản thì công nghiệp hóa , hiện đại hóa là một quá trình chuyển đổi từ lao động sản xuất bằng tay chân sang lao động sản xuất bằng máy móc VD: ….. xong mới chuyển slide 3. Các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới: 3.1 Mô hình công nghiệp hóa của các nước tư bản cổ điển: Công nghiệp hóa của các nước tư bản cổ điển, tiêu biểu là nước Anh được thực hiện gắn liền với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, diễn ra vào giữa thế kỷ XVIII. Nội dung cơ bản là chuyển từ lao dộng thủ công thành sử dụng máy móc, thữ hiện cơ giới hóa bằng việc sử dụng năng lượng nước và hơi nước.

Trang 1

Công nghiệp hóa hiện đại hóa là thuật ngữ quen thuộc trong tình hình kinh tế hội nhập sâu rộng như ngày nay, nhưng không phải ai cũng hiểu nó là gì Vì vậy, nhóm mình hôm nay ở đây là để giúp cho các bạn nắm rõ về vấn đề này thông qua bài thuyết trình của nhóm với chủ đề : Công nghiệp hóa , hiện đại hóa là gì ? Và trình bày về các mô hình công nghiệp hóa thành công trên thế giới

Với sự đóng góp của các thành viên với các công việc được phân chia như sau ( slide bảng giới thiệu thành viên] ( chỉ cần đọc tên thành viên ) ( công việc không cần đọc ) dừng ở slide sau khi đọc tên tầm 30s

1 Khái niệm công nghiệp hóa:

- Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ dựa trên lao động thủ công là chính sang nền sản xuất xã hội chủ yếu dựa trên lao động bằng máy móc nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.

2 Khái niệm hiện đại hóa:

Hiện đại hóa là quá trình ứng dụng, trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội.

=>>> Hiểu một cách đơn giản thì công nghiệp hóa , hiện đại hóa là một quá trình chuyển đổi từ lao động sản xuất bằng tay chân sang lao động sản xuất bằng máy móc

VD: … xong mới chuyển slide

3 Các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới:

3.1 Mô hình công nghiệp hóa của các nước tư bản cổ điển:

- Công nghiệp hóa của các nước tư bản cổ điển, tiêu biểu là nước Anh được thực hiện gắn liền với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, diễn ra vào giữa thế kỷ XVIII Nội dung cơ bản là chuyển từ lao dộng thủ công thành sử dụng máy móc, thữ

hiện cơ giới hóa bằng việc sử dụng năng lượng nước và hơi nước

SAU sử dụng năng lượng nước và hơi nước MỚI CHUYỂN SLIDE

Trang 2

+ Mô hình cnh cổ điển được bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ , trực tiếp là ngành công nghiệp dệt, sau đó lan ra các ngành kinh tế khác Sự phát triển của ngành công nghiệp dệt ở Anh đã kéo theo sự phát triển của ngành trồng bông và chăn nuôi cừu.

+ Ngành công nghiệp nhẹ và nông nghiệp phát triển, đòi hỏi phải cung cấp nhiều máy móc, thiết bị cho sản xuất, từ đó tạo tiền đề cho sự phát triển của ngành công nghiệp nặng, mà trực tiếp là ngành cơ khí chế tạo máy.

CHUYỂN SLIDE

Vd: Những phát minh quan trọng tạo tiền đề cho cuộc cách mạng này đó là: phát minh ra máy móc trong ngành dệt ( thoi bay, xe kéo sợi, máy dệt, ); các phát minh trong giao thông vận tải (tàu thủy, tàu hỏa)

máy kéo sợi gienni – 1764

tàu thủy chạy bằng hơi nước – 1802

Trang 3

tàu hỏa đầu tiên 1825

HẾT ẢNH CHUYỂN SLIDE

+ Nguồn vốn để công nghiệp hóa ở các nước tư bản cổ điển chủ yếu do khai thác lao động làm thuê, xâm chiếm và cướp bóc thuộc địa Thật vậy trong

điều kiện của nền kinh tế thế giới lúc bấy giờ, trật tự phâncông lao động quốc tế chưa hình thành nên bản thân các nước tiến hànhcông nghiệp hóa cũng không tận dụng được ưu thế của phân công lao độngquốc tế nên nguồn vốn tích lũy cho công nghiệp hóa thường dựa vào cướpbóc từ thuộc địa, tích lũy từ nông nghiệp và công nghiệp nhẹ trong nước, ởgiác độ nhất định có thể thấy rằng, mô hình công nghiệp hóa cổ điển ở cácnước Âu, Mỹ trước đây thường gắn liền với quá

trình xâm chiếm thuộc địabằng bạo lực HẾT NÀY MỚI CHUYỂN SLIDE+ Tính chất : quá trình công nghiệp hóa theo mô hình cổ điển thường diễn ra mang tính tự phát Do nhu cầu và trí óc của người ngày một phát triển

+ Thời gian: mô hình công nghiệp hóa cổ điển được hoàn thành trong

một thời gian tương đối dài trung bình từ 60-80 năm Tất nhiên rồi ,

bởi xuyên suốt quá trình công nghiệp hóa là các sáng kiến vầ phát minh kĩ thuật rồi mới đến áp dụng vào quá trình sản xuất Đồng thời, quá trình công nghiệp hóa còn gắn liền với quá trình tích lũy vốn của các nhà tư bản , vì đâu thể kinh doanh mà không có tiền, đâu thể phát triển mà ko phải dùng tiền để mua những những sáng kiến , những phát minh kĩ

thuật , máy móc CHUYỂN SLIDE

Trang 4

3.2 Mô hình công nghiệp hóa kiểu Liên Xô (cũ):

- Bắt đầu từ 1930, ở Liên Xô sau đó được áp dụng cho các nước XHCN ở Đông Âu sau năm 1945 và một số nước đang phát triển đi theo con đường XHCN, trong

đó có Việt Nam vào những năm 1960 HẾT NÀY CHUYỂN SLIDE

- Mô hình này ưu tiên phát triển công nghiệp nặng tiêu biểu là: cơ khí, chế tạo máy…

- Để thực hiện được thì đòi hỏi nhà nước nắm vai trò quan trọng, phải huy động hết mọi nguồn lực từ đó phân bổ, đầu tư cho việc phát triển công nghiệp nặng thông qua cơ chế kế hoạch hóa tập trung, mệnh lệnh.

=>> Với mục tiêu trên, trong một thời gian ngắn các nước mô hình Liên Xô (cũ) đã xây dựng được hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật to lớn, hoàn thành các mục tiêu đề ra Chuyển slide ( slide ảnh)+ ví dụ như liên xô đã xây dựng được ( nhìn slide đọc tên công trình kĩ thuật )

Nhà máy thủy điện Đơ-nhi-ép, năm 1931

Nhà máy liên hợp luyện kim Ma-nhi-tô-goóc-xcơđược xây dựng trong những năm 1929 - 1934

Trang 5

CHUYỂN SLIDE

- Tuy nhiên, khi tiến bộ khoa học, kỹ thuật ngày càng phát triển, hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật to lớn ở trình độ cơ khí hóa, làm kìm hãm việc ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật mới, đồng thời với cơ chế kế hoạch hóa tập trung mệnh lệnh được duy

trì quá lâu đã dẫn đến sự trì trệ ( cần chèn vào slide)

=> Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của

Liên Xô và hệ thống XHCN ở Đông Âu ( cần chèn vào slide)

CHUYỂN SLIDE

3.3 Mô hình công nghiệp hóa của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs):

- Nhật Bản và các nước NICs ( hàn quốc , singapore) đã tiến hành công nghiệp

hóa theo con đường mới đó là thực hiện chiến lược:

+ công nghiệp hóa rút ngắn, đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển sản xuất trongnước thay thế hàng nhập khẩu ( chèn cái này vào slide) ,

+ thông qua việc tận dụng lợi thế về khoa học, công nghệ các nước đi trước, đặc biệt thể hiện qua phương châm “học hỏi phương Tây, đuổi kịp và vượt phương Tây”.

+ cùng với phát huy nguồn lực và lợi thế trong nước, thu hút nguồn lực bên ngoài (chèn cái này vào slide)

công nghiêpj hóa hiện đại hóa chèn này vô slide

CHUYỂN SLIDE

VD: Năm 1968, Nhật Bản vươn lên trở thành cường quốc kinh tế lớn thứ 2 trong thế giới tư bản.

Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính hàng đầu thế giới.

Hay như singapore chỉ trong vài chục năm đã phát triển trở thahf con rồng kinh tế của châu á

Trang 6

CHUYỂN SLIDE

Có 3 con đường để tiếp thu KHCN của các nước đi trước để tiến hành công nghiệp hóa đó là:

+ Một là thông qua đầu tư nghiên cứu, chế tạo và hoàn thiện dần dần trình độ công nghệ từ thấp đến cao Tuy nhiên con đường này thường diễn ra trong thời

gian dài, và tổn thất nhiều trong quá trình thử nghiệm.

+ Hai là tiếp nhận sự chuyển giao công nghệ hiện đại từ nước phát triển hơn, con

đường này đòi hỏi phải có nhiều vốn và ngoại tệ, luôn chịu sự phụ thuộc vào nước ngoài.

+ Ba là xây dựng chiến lược phát triển khoa học, công nghệ nhiều tầng, kết hợp cả công nghệ truyền thống và công nghệ hiện đại. con đường này thì vừa cơ bản,

lâu dài và vững chắc; vừa đảm bảo đi tắt và bám đuổi theo các nước phát triển

hơn

-> Tóm lại, Nhật Bản và các nước NICs đã sử dụng con đường thứ ba để tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kết hợp với những chính sách phát triển đúng đắn và hiệu quả, từ đó đã thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá; trong một khoảng thời gian ngắn đã gia nhập vào nhóm các nước công nghiệp phát triển

CHUYỂN SLIDE

=> Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Nhật Bản và các nước công nghiệp hóa mới (NICs) là gợi ý tốt cho Việt Nam trong quá trình tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân.

Ngày đăng: 05/04/2024, 10:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan