Quản trị học trường đại học Ngoại Thương

5 0 0
Quản trị học  trường đại học Ngoại Thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hãy mô tả thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow. Hãy cho biết thuyết này có ý nghĩa gì đối với các nhà quản trị? Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow. ( Cô bảo học trong marketing rồi ko giải thích nx :(( , tôi chép giáo trình bên KTQD )  The A. Maslow, nhu cầu của con người phù hợp với sự phân cấp từ nhu cầu thấp nhất đến cao nhất. Khi một nhóm các nhu cầu được thỏa mãn thì loại nhu cầu này không còn là động cơ thúc đẩy nữa .  Các nhu cầu cấp thấp bao gồm : Nhu cầu về sinh lý ( vật chất ) là những nhu cầu cơ bản để có thể duy trì bản thân cuộc sống con người ( thức ăn, đồ mặc, nước uống, nhà ở… ) . A.Maslow quan niệm rằng khi những nhu cầu này chưa được thỏa mãn tới mức độ cần thiết để có thể duy trì cuộc sống thì những nhu cầu khác sẽ không thúc đẩy được mọi người  Nhu cầu về an toàn : là những nhu cầu tránh sự nguy hiểm về thân thể và sự đe dọa mất việc, mất tài sản  Các nhu cầu cấp cao bao gồm : Nhu cầu về xã hội : Do con người là thành viên của xã hội nên họ cần được những người khác chấp nhận  Nhu cầu được tôn trọng: theo A. Maslow, khi con người bắt đầu thỏa mãn nhu cầu được chấp nhận là thành viên trong xã hội thì họ có xu thế tự trọng và muốn được người khác tôn trọng.  Nhu cầu loại này dẫn tới những sự thỏa mãn như quyền lực, uy tín, địa vị và lòng tin  Nhu cầu tự hoàn thiện: A. Maslow xem đây là nhu cầu cao nhất trong cách phân cấp của ông. Đó là sự mong muốn để đạt tới chỗ mà một con người đạt tới mức tối đa và hoàn thiện mục tiêu nào đó  Như vậy, theo lý thuyết này , ta đi tới kết luận :  Các nhu cầu được thoả mãn theo cấp bậc, khi một cấp nhu cầu được thỏa mãn, con người sẽ đòi hỏi những nhu cầu cao hơn  Khi một cấp nhu cầu đã được thỏa mãn thì nó không còn là động cơ thúc đẩy. Nhược điểm của thuyết cấp bậc nhu cầu :  ( vở cô Giang QTR.6)  Cứng nhắc và có những nhu cầu không nhất thiết phải theo cấp bậc trên . Chẳng hạn như ở những quốc gia hay xảy ra động đất như Nhật thì nhu cầu an ninh lớn hơn  Một người có thể có nhiều nhu cầu cùng một lúc và nó không nhất thiết phải theo cấp bậc trên  Ý nghĩa của lý thuyết đối với nhà quản trị :  Nhận rõ sự ảnh hưởng của tác phong lãnh đạo của nhà quản trị. Vai trò của các tổ chức không chính thức đối với thái độ lao động và năng suất lao động. Mối quan hệ giữa các đồng nghiệp, mối quan hệ nhân sự trong công việc. Nhà lãnh đạo quan tâm hơn đến việc động viên nhân viên. 5.      Hãy tóm tắt nội dung thuyết 2 nhân tố. Cho biết các yếu tố sau đây, yếu tố nào thuộc nhóm duy trì? a.      Tiền lương b.      Trách nhiệm làm việc trong công việc c.      Chính sách của công ty d.      Mối quan hệ với đồng nghiệp e.      Sự thăng tiến trong công việc Nội dung thuyết hai nhân tố: Chia các nhóm nhân tố liên quan đến động viên nhân viên có tính chất duy trì và động viên  Các nhân tố duy trì​ Các nhân tố động viên​ 1. Phương pháp giám sát​ 2. Hệ thống phân phối thu nhập​ 3. Quan hệ với đồng nghiệp​ 4. Điều kiện làm việc​ 5. Chính sách công ty​ 6. Cuộc sống cá nhân​ 7. Địa vị​ 8. Quan hệ qua lại giữa các cá nhân​ 1. Sự thách thức của công việc​ 2. Các cơ hội thăng tiến​ 3. Ý nghĩa của các thành tựu​ 4. Sự nhận dạng khi công việc được thực hiện​ 5. Ý nghĩa của trách nhiệm​ Đây là căn cứ để nhà quản trị đưa ra quyết định nên áp dụng các nhân tố nào để người lao động làm việc tốt nhất. Với các nhân viên năng lực yếu, công việc đơn giản, ko phức tạp, ta  áp dụng nhân tố duy trì để họ có động lực xuyên suốt, hoàn thành mục tiêu. Với những nhân viên có năng lực tốt cái tôi cá nhân cao, ta có thể áp dụng các nhân tố động viên tạo cho họ sự thách thức trong công việc, lộ trình thăng tiến, vinh danh thành tựu để cho họ thấy được công ty luôn tôn trọng họ, có động lực trong công việc. 7. Trình bày sự tương đồng và khác biệt về công việc của nhà quản trị và nhân viên thừa hành trong môi trường công việc hiện nay. Tương đồng: đều hoạt động trong những hình thái cơ cấu nhất định để đạt được mục tiêu chung của tổ chức. Khác biệt: Nhà quản trị Nhân viên thừa hành Đặc điểm Thực hiện công tác quản lý và điều hành Không thực hiện công tác quản lý và điều hành Các cấp 3 cấp: QT viên cấp cao QT viên cấp trung QT viên cấp cơ sở Chỉ có 1 cấp Chức năng QTV cấp cao >ra các quyết định chiến lược QTV cấp trung > các quyết định chiến thuật QTV cấp cơ sở >các quyết định tác nghiệp Thực hiện quyết định Số lượng ít nhiều 1. Anhchị hiểu như thế nào về Hoạch định? Tại sao các nhà quản trị doanh nghiệp Việt Nam thường không quan tâm đúng mức đến công tác hoạch định, đặc biệt là hoạch định chiến lược? Nếu anhchị là giám đốc một doanh nghiệp, anhchị sẽ quan tâm đến công tác hoạch định như thế nào? Hoạch định là việc thiết lập các mục tiêu của tổ chức, xây dựng chiến lược tổng quát để đạt được các mục tiêu đã đặt ra và phát triển một hệ thống các kế hoạch toàn diện để phối hợp và kết hợp các hoạt động của tổ chức. Các doanh nghiệp Việt Nam thường là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp chưa chú trọng đúng mức đến công tác hoạch định, đặc biệt là hoạch định chiến lược trong hoạt động kinh doanh của họ.  Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng hoạch định chiến lược có liên quan chặt chẽ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, nhưng cho đến nay vẫn còn rất nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa chưa quan tâm đến công tác này. Điều này được giải thích bởi nhiều lý do khác nhau: – Do không có thời gian: ở các doanh nghiệp nhỏ, người chủ doanh nghiệp thường là người điều hành trực tiếp, do đó thời gian của họ chủ yếu được giành cho việc giải quyết những vấn đề tác nghiệp hàng ngày và hầu như không còn thời gian để quan tâm tới việc hoạch định dài hạn. – Do không quen với việc hoạch định chiến lược: có nhiều chủ doanh nghiệp chưa nhận thức được công dụng của hoạch định chiến lược hoặc họ cho rằng chiến lược không có liên quan  nhiều đến tình trạng kinh doanh của họ. – Do thiếu kỹ năng: các chủ doanh nghiệp nhỏ, do hạn chế về trình độ nên thường thiếu những kỹ năng cần thiết để bắt đầu hoạch định một chiến lược, ngoài ra họ cũng không muốn tốn tiền để thuê tư vấn. – Do thiếu niềm tin: có nhiều chủ doanh nghiệp vốn rất nhạy cảm với những thông tin quan trọng liên quan đến công việc kinh doanh của họ và họ thấy không thoải mái khi phải chia sẻ những tính toán chiến lược của mình cho nhân viên hoặc người ngoài. Những lý do trên làm cho hoạch định chiến lược ngày càng trở nên mờ nhạt trong quan niệm của các nhà quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa.  Nếu anhchị là giám đốc một doanh nghiệp, anhchị sẽ quan tâm đến công tác hoạch định ntn: Để bắt đầu một quy trình hoạch định chiến lược cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, nên đặt ra một số mục tiêu:  • Xác định nhiệm vụ  • Ấn định mục tiêu                • Thiết lập chiến lược   • Xây dựng các chính sách  • Thiết lập các chương trình  • Chuẩn bị ngân sách   • Cụ thể hoá các thủ tục  • Xác định các tiêu chí đánh giá hiệu quả  Trên thực tế, đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, công tác hoạch định chiến lược lần đầu tiên sẽ thuận lợi hơn nếu nó được thực hiện dưới sự hướng dẫn của các chuyên gia bên ngoài, sau đó các cán bộ tham mưu nội bộ sẽ có đủ khả năng để làm chủ quy trình này mà không cần đến sự can thiệp từ bên ngoài nữa.  2. Trình bày cách phân loại kế hoạch.

Trang 1

CHIẾN LƯỢC CẤP CÔNG TY: chỉ ra ngành kinh doanh *Tăng trưởng tự thân

- chiến lược tăng trưởng tập trung: kinh doanh 1 ngành duy nhất - chiến lược đa dạng hóa tập trung

VD: thời trang nữ+trang sức+túi sách… - chiến lược đa dạng hóa tổ hợp

VD: Vin đầu tiên kinh doanh BĐS => tạo được uy tín rồi => bệnh viện, trường học => xe điện

 tự vốn

* Chiến lược tăng trưởng thông qua hội nhập (MMA)

- Hội nhập dọc: DN giành lấy quyền kiếm soát đầu vào và đầu ra or cả hai (cùng ngành) VD: đầu ra: lấy hết sp ở nơi khác -> phân phối

-> muốn đứng đầu hay cuối đều cần tiềm lực rất lớn Đầu vào: tổng cung, đa cấp (mỹ phẩm Huyền Phi)

- Hội nhập hàng ngang: cái khó: khi bắt tay vs người mới mà lớn hơn -> bị ép và ngược lại phải gánh (kết hợp vs ngành khác)

Trang 2

**Kinh doanh:

1 Xác định sản phẩm

2 Khách hàng tiềm năng =>> giữ chân kh hiện có + tiếp cận kh mới Thâm nhập: đi sâu hơn vào # xâm nhập thị trường: mới

3 Bán ntn? *Ổn định

*Suy giảm: Mai Linh cắt giảm BĐS

Trang 3

Stars+question marks: tăng trưởng Cash cows: ổn định

Dogs: suy giảm

Trang 4

Introduction: profit âm do chi phí marketing (40% cho CP quảng cáo) -> tăng trưởng Growth: tiết kiệm xuống còn 10-15% -> tăng trưởng

Maturity: lợi nhuận cao nhất, cp thấp nhất -> nửa đầu tăng-ổn định-suy giảm CHIẾN LƯỢC CẤP NGÀNH: chỉ ra cần làm ngành như thế nào

*Lợi thế cạnh tranh: - Sự khác biệt hóa

VD: Huyền HuHo có trâu gác bếp MỀM + dự án cộng đồng hướng tới sống xanh, sạch - Chi phí thấp: giảm đầu vào (nguyên liệu, mặt bằng, nhân công, cơ sở vật chất)

VD: Thăng Long Tech cung cấp phụ trợ cho LG, lúc đầu nhập khẩu htoan từ TQ => sản xuất ở VN (giảm cp nk >< thêm cp khuôn)

*Các loại chiến lược kinh doanh

- CL chi phí thấp: khi dung lượng thị trường đủ lớn Chỉ sử dụng 1 CL Điều kiện áp dụng: Giá là yếu tố quan trọng, sx nhiều khi có độ phủ thị VD: Walmart: dẫn đầu ngành bán lẻ trên toàn thế giới nhờ các trường đủ lớn siêu trung tâm mua sắm bán hàng giá thấp hơn cho KH

+ chỉ mua hàng trực tiếp từ nxs + vận chuyển hàng từ nhà máy (factory gate pricing) + chịu khó deal

Trang 5

- Cl khác biệt hóa => giá cao VD: Apple bảo mật tốt

- CL tập trung: nhằm vào lợi thế về chi phí thấp hoặc khác biệt hóa trên những phân đoạn thị trường hẹp  khai thác hết tiềm năng của 1 phân đoạn thị trường hẹp

- “Bị kẹt ở giữa” (Struck in the middle)

LOẠI LỢI THẾ PHẠM VI CẠNH

*Nền tảng đưa ra quyết định chiến lược cạnh tranh cấp ngành kinh doanh - Nhu cầu của khách hàng

- Nhóm khách hàng - Khả năng khác biệt hóa

CHIẾN LƯỢC CẤP CHỨC NĂNG: nhằm thực hiện chiến lược cấp ngành kinh doanh

TN 40 câu: Chương tổng quan, môi trường, chức năng hoạch địnhTình huống: lãnh đạo, tổ chức, kiểm soát (2 câu)

VD: DN theo đuổi mở rộng thị trường + thêm công ty ở SG Với chức năng tổ chức thì phòng ban nào thực hiện? Gồm những việc nào?

Tổng time: 60’ – TN 25’ + TL 35’

CHỨC NĂNG TỔ CHỨC

Tổ chức cho tương lai (vì theo đuổi mục tiêu 3-5 năm tới) # tái cơ cấu tổ chức

Xây dựng khung năng lực (năng lực cốt lõi) => JD => tuyển đúng người: poster có yêu cầu đặc biệt (loại ứng viên ko phù hợp ngay từ đầu) => làm đúng việc: đào tạo (1 phần chuyên môn để thích nghi vs doanh nghiệp, kỹ năng, văn hóa doanh nghiệp, tư tưởng doanh nghiệp)

Ngày đăng: 31/03/2024, 12:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan