SINH THÁI MÔI TRƯỜNG và BỆNH TẬT

52 0 0
SINH THÁI MÔI TRƯỜNG  và BỆNH TẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngữ nghĩa Từ ecology được đưa ra năm 1900 bởi Haeckel E. Từ này có nguồn gốc từ chữ Hylap: oikos(eco) có nghĩa là nơi sinh sống; logos(logy) có nghĩa là học thuyết. Định nghĩa: Sinh thái học là môn khoa học nghiên cứu về mối quan hệ tương hỗ giữa sinh vật và môi sinh. Sinh thái học là sinh học môi sinh

SINH THÁI MÔI TRƯỜNG và BỆNH TẬT NGUYỄN VĂN LƠ Giảng viên chính Một số khái niệm về Sinh thái và môi trường Sinh thái 1 Ngữ nghĩa  Từ ecology được đưa ra năm 1900 bởi Haeckel E  Từ này có nguồn gốc từ chữ Hylap: oikos(eco) có nghĩa là nơi sinh sống; logos(logy) có nghĩa là học thuyết 1 Định nghĩa:  Sinh thái học là môn khoa học nghiên cứu về mối quan hệ tương hỗ giữa sinh vật và môi sinh  Sinh thái học là sinh học môi sinh Sinh thái 2 Phân loại sinh thái học  Sinh thái học cá thể (ontoecology)  Sinh thái học quần thể (Population)  Phân loại khác của sinh thái học  Sinh thái nước ngọt  Sinh thái biển  Sinh thái rừng ngập mặn  Sinh thái rừng rậm nhiệt đới Sinh thái 3 Vai trò sinh thái học  Giúp tối ưu hóa sử dụng tài nguyên  Qui hoạch tổng thể để phát triển bền vững  Phát hiện tác động bất lợi lên môi trường  Giải quyết vấn đề môi trường một cách tổng thể và hiệu quả Sinh thái 4 Yếu tố sinh thái  Yếu tố sinh thái là yếu tố ngoại cảnh có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sinh vật  2 loại yếu tố sinh thái  Yếu tố vô sinh  Hữu sinh  Tác động của yếu tố sinh thái gồm  Thay đổi tập tính  Thay đổi mức sinh sản,tử vong  Thay đổi sự phát tán  Diệt vong Sinh thái 5 Qui luật sinh thái  Qui luật tác động đồng thời  Tác động qua lại Giữa sinh vật và yếu tố sinh thái Hình thức tác động khác nhau thì phản ứng khác nhau Yếu tố ngoại cánh tác động có xu thế quyết định Sinh thái 5 Qui luật sinh thái  Qui luật tối thiểu của Liebig(1840) “chất có hàm lượng tối thiểu điểu khiển năng suất,xác định khối lượng và tính ổn định của hệ sinh thái”  Qui luật chống chịu của Shelford (1913) “các sinh vật được giới hạn bởi tối thiểu và tối đa sinh thái, khoảng giữa 2 đại lượng này là khả năng chống chịu hay giới hạn sinh thái” Sinh thái 6 Các hệ quả của qui luật shelford  Các sinh vật có khả năng chống chịu hẹp với yếu tố này nhưng lại rộng hơn với yếu tố kia  Các sinh vật có khả năng chống chịu với nhiều yếu tố sinh thái thì phân bố rộng trên môi trường  Chống chịu của cá thể đang sinh sản,trứng,bào thai,ấu trùng hẹp hơn loài trưởng thành Hệ sinh thái  Hệ sinh thái  HST là tập hợp các quần thể sinh vật với môi trường sống đặc trưng của chúng  Sinh thái học là ngành nghiên cứu mối quan hệ giữa thành phần sinh thái với môi trường

Ngày đăng: 27/03/2024, 08:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan