Bài 8 tiết 109,110 hai loại khác biệt

21 1 0
Bài 8 tiết 109,110 hai loại khác biệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

→ Tăng tính chân thực, sức thuyết phục.- Bài tập: Trong suốt 24 tiếng đồng hồ, chúng tôi phải trở nên khác biệt.- Mục đích : Giúp học sinh bộc lộ phiên bản chân thật hơn về bản thân trướ

Bài 8 KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI NGỮ KHỞI ĐỘNG VĂN 6 Em có muốn thể hiện sự khác biệt so với các bạn trong lớp hay không? Vì sao? NGỮ KHỞI ĐỘNG VĂN 6 Trong một tập thể, một cộng đồng, mỗi con người luôn luôn có xu hướng tạo ra sự khác biệt Nhưng có phải sự khác biệt nào cũng có ý nghĩa không? Chúng ta phải làm thế nào để khẳng định giá trị của bản thân trong một tập thể Cùng cô khám phá VB Hai loại khác biệt để tìm hiểu và khám phá sự khác biệt của mình và mọi người trong tập thể các em nhé! NGỮ VĂN 6 I Đọc, tìm hiểu chung 1 Đọc, chú thích - Đọc to, rõ ràng, rành mạch - Sử dụng chiến lược đọc kết hợp theo dõi và suy luận - Từ khó (SGK-T53- 55) NGỮ VĂN 6 2 Tác giả: Tác giả: Giong-mi Mun, sinh năm 1964, người Hàn Quốc, Tiến sĩ trường Đại học Kinh doanh Ha- vớt 3 Văn bản: - Xuất xứ: Trích từ cuốn sách “Khác biệt- thoát khỏi bầy đàn cạnh tranh”, theo Đường ngọc Lâm dịch - Phương thức biểu đạt: nghị luận (kết hợp tự sự) - Ngôi kể: ngôi thứ nhất (người kể xưng “tôi” - Vấn đề bàn luận: bàn về giá trị của sự khác biệt, nhưng phải là khác biệt có ý nghĩa NGỮ VĂN 6 - Bố cục: 3 phần + Phần 1: Từ đầu =>nội qui nhà trường: nêu vấn đề: giới thiệu một bài tập đặc biệt của giáo viên + Phần 2: Tiếp =>lai không nể phục cậu: Triển khai vấn đề: kể về sự khác biệt mà mỗi người lựa chọn + Phần 3: Phần còn lại: Kết thức vấn đề: suy ngẫm của tác giả về sự khác biệt có nghĩa và sự khác biệt vô nghĩa NGỮ II KHÁM PHÁ VĂN BẢN VĂN 6 1 Nêu vấn đề nghị luận - Câu chuyện nhân vật “tôi” kể diễn ra vào thời gian nào? Việc nhân vật tôi kể có tác dụng gì? + Thầy giáo đã ra bài tập gì nhân vật “tôi” và các bạn trong lớp bài tập gì? + Theo lời giáo viên thì mục đích và quy định của bài tập này là gì? NGỮ II KHÁM PHÁ VĂN BẢN VĂN 6 1 Nêu vấn đề nghị luận - Kể qua lời nhân vật "tôi" khi ở độ tuổi Trung học → Tăng tính chân thực, sức thuyết phục - Bài tập: Trong suốt 24 tiếng đồng hồ, chúng tôi phải trở nên khác biệt - Mục đích : Giúp học sinh bộc lộ phiên bản chân thật hơn về bản thân trước những người xung quanh - Yêu cầu: Không được làm điều gì gây hại, làm phiền người khác hoặc vi phạm nội quy nhà trường -> Dùng lời kể nêu vấn đề, lời văn nhẹ nhàng => Cách nêu vấn đề tăng tính hấp dẫn, gây tò mò, không khô cứng mà trở nên gần gũi NGỮ II KHÁM PHÁ VĂN BẢN VĂN 6 2 Bàn luận vấn đề: (dẫn chứng, lí lẽ) a Bằng chứng thể hiện hai loại khác biệt NGỮ II KHÁM PHÁ VĂN BẢN VĂN 6 2 Bàn luận vấn đề: (bằng chứng, lí lẽ) a Bằng chứng thể hiện hai loại khác biệt Suy nghĩ và trả lời - Việc thể hiện sự khác biệt của số đông các bạn trong lớp và của J hoàn thoàn khác nhau Sự khác nhau ấy biểu hiện cụ thể như thế nào? - Bằng chứng thể hiện sự khác biệt của số đông học sinh trong lớp? - Bằng chứng cho thấy sự khác biệt của J? - Trong văn bản này, tác giả đã đi từ thực tế để rút ra điều cần bàn luận hay nêu điều cần bàn luận trước, sau đó mới đưa ra thực tế để chứng minh? Hãy nhận xét về cách lựa chọn kiểu triển khai này? Các bạn trong lớp Biểu hiện của J - "Tôi": Đến trường với bộ trang phục kì dị, đồ pi- - khác biệt gia-ma kết hợp với áo thun dài tay - Đứng lên trả lời câu hỏi - Các cách thể hiện khác: - Phát biểu một cách từ tốn, dõng dạc, + Để kiểu tóc kì quặc lễ độ Biểu + Làm trò quái đản với trang sức và hộp phấn trang - Nói với giáo viên là "Thưa thầy/cô", hiện điểm gọi bạn là "anh chị" + Tham gia những hoạt động ngu ngốc,gây chú ý - Cuối tiết học, tiến lên phía trước và -> Nhiều bạn làm tương tự: Không còn khác biệt bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng - Trở nên lố bịch, kì lạ nhưng không khác biệt - Ban đầu: Các bạn cười khúc khích vì - Trở nên lố bịch, kì lạ nhưng lại không khác biệt cho là kì quặc Kết quan tâm tìm kiếm một thứ ý nghĩa hơn, mình là - Nhận ra mình chọn cách đơn giản nhất vì không - Về sau: Nể phục và được mọi người quả khác biệt vô nghĩa đặc biệt chú ý ->Số đông các bạn ăn mặc quái lạ, kì dị, ->Cá nhân J hành động trang làm những trò lố… trọng, chững chạc, dũng cảm, mẫu mực NGỮ II KHÁM PHÁ VĂN BẢN VĂN 6 2 Bàn luận vấn đề: (bằng chứng, lí lẽ) a Bằng chứng thể hiện hai loại khác biệt -Có rất nhiều cách thể hiện sự khác biệt, sự khác biệt của mỗi người là khác nhau b Lí lẽ, quan điểm của người viết: -Điều tôi học được từ bài tập này là: sự khác biệt chia làm hai loại: +Khác biệt vô nghĩa: những trò quái đản, kì di nhưng dễ dàng tạo ra được; chiếm đa số +Khác biệt có ý nghĩa: những hành xử trang trọng, chững chạc, mẫu mực, cần đến sự dũng cảm để thực hiện; ít người làm được ->Dùng dẫn chứng và lí lẽ, đi từ thực tế để rút ra điều cần bàn luận =>Hướng chúng ta đến sự khác biệt có nghĩa (trong suy nghĩ, thái độ, ứng xử…) NGỮ II KHÁM PHÁ VĂN BẢN VĂN 6 Khẳng định hai loại 3 Kết thúc vấn đề khác biệt: Bỏ qua nhóm tạo sự khác Đề cao giá trị của sự khác biệt vô nghĩa; biệt thực sự, có ý nghĩa ở mỗi người sẽ khiến mọi người đặc biệt chú ý NGỮ II KHÁM PHÁ VĂN BẢN VĂN 6 4 Ý nghĩa văn bản: - Vấn đề được bàn trong đoạn trích có ý nghĩa đối với em và các bạn của em hiện nay không? Vì sao? - Có ý kiến cho rằng: Bài học về sự khác biệt được rút ra từ văn bản này có có giá trị đối với mọi lứa tuổi Em có đồng tình ý kiến này không? Vì sao? NGỮ II KHÁM PHÁ VĂN BẢN VĂN 6 4 Ý nghĩa văn bản: - Hiện nay, học sinh cũng rất thích thể hiện cá tính, những nét khác biệt của mình Chạy theo những sự khác biệt dễ dãi bề ngoài như trang phục, kiểu tóc, lời nói, là chuyện phổ biến Trong tình hình đó, vấn đề được bàn trong đoạn trích thật sự có ý nghĩa Nó cảnh báo một xu hướng sai lệch, đồng thời gợi ý về cách lựa chọn đúng đắn, cần thiết - Theo em, bài học về sự khác biệt được rút ra từ văn bản có giá trị với mọi lứa tuổi Vì bất kì lứa tuổi nào cũng cần trở nên khác biệt có nghĩa NGỮ III TỔNG KẾT VĂN 6 Tổng kết 2 Nội dung, ý nghĩa 1 Nghệ thuật: VB có sự kết hợp chặt chẽ của Văn bản đề cao sự khác biệt, hai thao tác lí lẽ và bằng chứng nhưng phải là sự khác biệt có ý để làm nổi bật vấn đề cần bàn nghĩa, sự khác biệt có giá trị riêng Đề cao bản sắc của mỗi con người Khéo léo kết hợp kể, tác giả Giá trị của mỗi người được hình làm cho vấn đề tạo ra sự khác thành từ năng lực, phẩm chất bên trong, và cần sự cố gắng thật sự biệt có ý nghĩa trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn, dễ tiếp nhận NGỮ VẬN DỤNG VĂN 6 Với câu mở đầu: Tôi không muốn khác biệt vô nghĩa…, hãy viết tiếp 5-7 câu thành một đoạn văn NGỮ VẬN DỤNG VĂN 6 * Nội dung đoạn văn MĐ: Câu chủ đề: Tôi không muốn khác biệt vô nghĩa TĐ: - Vì sao chúng ta không muốn sự khác biệt vô nghĩa? (Hệ thống lí lẽ em dùng để thuyết phục người khác): Ví dụ + Sự khác biệt vô nghĩa chỉ là cách bắt chước nhau, không tạo nên giá trị thực của một con người + Sự khác biệt vô nghĩa đem đến sự thay đổi về hình thức, có tính chất dễ dãi, không huy động khả năng gì NGỮ VẬN DỤNG VĂN 6 Câu 1: Muốn tạo ra sự khác biệt có ý nghĩa thì phải làm như thế nào? + Mỗi người luôn tự phấn đấu hoàn thiện bản thân, có thái độ sống đúng đắn, biết trân trọng những mọi người + Rèn luyện sự tự tin, sự kiên trì và không ngừng cố gắng KĐ: Khẳng định mỗi chúng ta cần khẳng định sự khác biệt có ý nghĩa của mình NGỮ VẬN DỤNG VĂN 6 Đoạn văn tham khảo: Tôi không muốn khác biệt vô nghĩa Sự khác biệt vô nghĩa chỉ là cách bắt chước nhau, không tạo nên giá trị thực của một con người Sự khác biệt vô nghĩa đem đến sự thay đổi về hình thức, có tính chất dễ dãi, không huy động khả năng gì Mỗi người luôn tự phấn đấu hoàn thiện bản thân, có thái độ sống đúng đắn, biết trân trọng những mọi người Chúng ta hãy rèn luyện sự tự tin, sự kiên trì và không ngừng cố gắng để tạo nên sự khác biệt có ý nghĩa

Ngày đăng: 16/03/2024, 08:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan