Giáo trình pháp luật chuyên ngành (nghề trồng trọt và bảo vệ thực vật trung cấp)

64 6 0
Giáo trình pháp luật chuyên ngành (nghề trồng trọt và bảo vệ thực vật   trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Trường hợp để thuốc bảo vệ thực vật rơi vãi, rò rỉ thì người gây ra hoặc người trực tiếp quản lý phải kịp thời áp dụng các biện pháp xử lý theo quy định của pháp luật; nếu thuốc rơi vã

SỞ LAO ĐỘNG, THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐẮK LẮK TRƯỜNG TRUNG CẤP TRƯỜNG SƠN GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: PHÁP LUẬT CHUYÊN NGÀNH NGÀNH/NGHỀ: TRỒNG TRỌT VÀ BVTV TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 226/QĐ - TCTS ngày 15 tháng 12 năm 2022 Hiệu trưởng trường Trung Cấp Trường Sơn Năm 2022 i TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm ii LỜI GIỚI THIỆU Nội dung giáo trình mơ đun hướng dẫn người học thông tư, nghị định, pháp lệnh, luật Trồng trọt BVTV, kiểm dịch thực vật Thời gian môn học 30 (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 14 giờ, kiểm tra: giờ) Ban biên soạn xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, đạo Ban giám hiệu trường Trung cấp Trường Sơn, với giúp đỡ, đóng góp ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi quý thầy, phịng Đào tạo; kiến thức, tư liệu, nghiên cứu tác giả giúp xây dựng hồn thiện giáo trình Các thơng tin giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế, tổ chức giảng dạy vận dụng phù hợp với điều kiện, bối cảnh thực tế vùng trình dạy học Trong trình biên soạn giáo trình Dù cố gắng chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Chúng mong nhận ý kiến đóng góp từ nhà giáo, chuyên gia, người sử dụng lao động người trực tiếp lao động lĩnh vực pháp luật để giáo trình điều chỉnh, bổ sung cho hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu đáp ứng nhu cầu học nghề thời kỳ đổi Xin chân thành cảm ơn! …………., ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn Chủ biên: CN Lê Thị Thuỷ Th.S Đặng Thị Nhung Th.S Võ Đình Duy iii MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ii LỜI GIỚI THIỆU iii MỤC LỤC iv GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN CHƯƠNG 1: PHÁP LỆNH VỀ BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ KIỂM DỊCH THỰC VẬT Giới thiệu: Mục tiêu: Nội dung chính: Những quy định chung 1.1 Phạm vi đối tượng áp dụng pháp lệnh: 1.2 Các từ ngữ viết tắt, thuật ngữ pháp lệnh 1.3 Các nguyên tắc bảo vệ kiểm dịch thực vật: 1.4 Nhà nước với công tác bảo vệ kiểm dịch thực vật Phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật 2.1 Định nghĩa vai trò cơng tác phịng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật 2.2 Quyền nghĩa vụ chủ tài nguyên thực vật 2.3 Vai trò trách nhiệm quan nhà nước phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật Kiểm dịch thực vật quản lí thuốc bảo vệ thực vật 3.1 Định nghĩa 3.2 Trách nhiệm nghĩa vụ bên công tác kiểm dịch thực vật 3.3 Trách nhiệm nghĩa vụ quản lí thuốc bảo vệ thực vật 3.4 Phạm vi áp dụng kiểm dịch thực vật 10 3.5 Quản lí thuốc bảo vệ thực vật 11 Quản lí nhà nước bảo vệ kiểm dịch thực vật 12 Khen thưởng xử lý vi phạm 14 Điều khoản thi hành 15 Câu hỏi ôn tập 15 Chương KIỂM DỊCH THỰC VẬT VÀ QUẢN LÝ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 16 Giới thiệu: 16 Mục tiêu: 16 Nội dung chính: 16 Điều lệ Bảo vệ thực vật kiểm dịch thực vật 16 1.1 Quy định chung 16 1.2 Phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật 17 1.3 Kiểm dịch thực vật 20 Điều lệ quản lý thuốc Bảo vệ thực vật 27 2.1 Quy định chung 27 2.2 Sản xuất gia công thuốc Bảo vệ thực vật nước 29 iv 2.3 Xuất nhập thuốc Bảo vệ thực vật nguyên liệu 29 2.4 Lưu thông thuốc Bảo vệ thực vật 29 2.5 Sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật 32 2.6 Kiểm định khảo nghiệm thuốc Bảo vệ thực vật 33 Điều khoản thi hành 33 Câu hỏi ôn tập: 33 Chương 3: PHÁP LỆNH GIỐNG CÂY TRỒNG 35 Giới thiệu: 35 Mục tiêu: 35 Nội dung chính: 35 Quy định chung 35 1.1 Nguyên tắc hoạt động giống trồng 35 1.2 Chính sách Nhà nước giống trồng 36 1.3 Giống trồng có gen bị biến đổi 37 1.4 Trách nhiệm quản lý nhà nước giống trồng 37 1.5 Khen thưởng 37 1.6 Những hành vi bị nghiêm cấm 38 Quản lý bảo tồn nguồn gen trồng 38 2.1 Quản lý nguồn gen trồng 38 2.2 Nội dung bảo tồn nguồn gen trồng 39 2.3 Thu thập, bảo tồn nguồn gen trồng quý 39 2.4 Trao đổi nguồn gen trồng quý 39 Nghiên cứu, chọn, tạo, khảo nghiệm, công nhận giống trồng bình tuyển, cơng nhận mẹ, đầu dòng, vườn giống lâm nghiệp, rừng giống 40 3.1 Nghiên cứu chọn tạo giống 40 3.2 Khảo nghiệm giống 40 3.3 Đặt tên giống 42 3.4 Công nhận giống trồng 42 3.5 Bình tuyển, cơng nhận mẹ, đầu dịng, vườn giống lâm nghiệp, rừng giống 43 3.6 Bảo hộ giống trồng 44 Sản xuất, kinh doanh quản lý chất lượng giống trồng 48 4.1 Điều kiện sản xuất kinh doanh giống trồng 48 4.2 Điều kiện nhân giống trồng 50 4.3 Xuất, nhập giống trồng 51 4.4 Tiêu chuẩn quản lý chất lượng giống trồng 52 4.5 Công bố chất lượng giống trồng 52 4.6 Kiểm định, kiểm nghiệm, giống trồng 53 4.7 Kiểm dịch thực vật giống trồng 54 Thực hành 54 Câu hỏi ôn tập 54 Chương 4: THANH TRA CHUYÊN NGÀNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH TRONG CƠNG TÁC BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ GIỐNG CÂY TRỒNG 55 v Giới thiệu: 55 Mục tiêu: 55 Nội dung 55 Hệ thống tổ chức tra chuyên ngành Bảo vệ thực vật 55 Qui định phạt hành công tác Bảo vệ thực vật 56 Giải tranh chấp quyền tác giả, quyền bảo hộ 56 Các định, qui định có liên quan đến trồng trọt 57 Kiểm tra định kỳ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 vi GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơn học/mơ đun: Pháp luật chuyên ngành Mã môn học/mô đun: MĐ 20 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị môn học/mô đun: - Là môn học chuyên ngành trang bị cho người học kiến thức Pháp lệnh bảo vệ thực vật, pháp lệnh giống trồng - Tính chất: - Là mơn học chun mơn bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơn học/mô đun: Nâng cao nhận thức người học quy định, yêu cầu pháp luật ngành Nơng nghiệp, tránh vi phạm pháp luật q trình sản xuất, sử dụng kinh doanh giống trồng, thuốc BVTV Mục tiêu môn học/mô đun: - Về kiến thức: + Kiến thức tổng quát pháp lệnh bảo vệ thực vật kinh doanh thực vật + Kiến thức kiểm dịch thực vật quản lý thuốc Bảo vệ thực vật trồng + Kiến thức quy định quản lý chất lượng lưu thông giống + Kiến thức qui định hệ thống tra chuyên ngành, chức năng, nhiệm vụ tra - Kỹ năng: + Thực kỹ theo mục tiêu môn học + Kết đánh giá thực hành môn học đạt điểm trung bình trở lên - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm cơng việc, có tinh thần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, + Cẩn thận, tỉ mỷ, xác, có ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu thực tập Nội dung môn học/mô đun: CHƯƠNG 1: PHÁP LỆNH VỀ BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ KIỂM DỊCH THỰC VẬT Giới thiệu: Phần học có thời gian đào tạo gồm tiết lý thuyết, giảng trang bị cho người học kiến thức nội dung pháp lệnh bảo vệ thực vật kiểm dịch thực vật; Mục tiêu: Người học nắm nội dung gồm: + Những quy định chung + Phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật; + Kiểm dịch thực vật quản lý thuốc bảo vệ thực vật; + Quản lý nhà nước công tác Bảo vệ thực vật & Kiểm dịch thực vật; + Khen thưởng xử phạt vi phạm; + Điều khoản thi hành Nội dung chính: Những quy định chung 1.1 Phạm vi đối tượng áp dụng pháp lệnh: Bảo vệ kiểm dịch thực vật quy định Pháp lệnh bao gồm việc phòng, trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật, kiểm dịch thực vật quản lý thuốc bảo vệ thực vật Pháp lệnh áp dụng tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngồi có hoạt động sản xuất, kinh doanh, sử dụng tài nguyên thực vật hoạt động khác có liên quan đến việc bảo vệ kiểm dịch thực vật lãnh thổ Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác áp dụng theo điều ước quốc tế Yêu cầu với người học: Nắm phạm vi đối tượng áp dụng pháp lệnh 1.2 Các từ ngữ viết tắt, thuật ngữ pháp lệnh Tài ngun thực vật bao gồm thực vật có ích sản phẩm thực vật có ích 2 Sinh vật gây hại bao gồm vi sinh vật, sâu bệnh, cỏ dại, chuột sinh vật khác gây hại tài nguyên thực vật Sinh vật gây hại lạ sinh vật gây hại chưa xác định sở khoa học chưa phát nước Sinh vật có ích bao gồm nấm, côn trùng, động vật sinh vật khác có tác dụng hạn chế tác hại sinh vật gây hại tài nguyên thực vật Đối tượng kiểm dịch thực vật loại sinh vật gây hại có tiềm gây tác hại nghiêm trọng tài nguyên thực vật vùng mà loại sinh vật chưa xuất xuất có phân bố hẹp Vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật thực vật, sản phẩm thực vật, phương tiện sản xuất, bảo quản, vận chuyển vật thể khác có khả mang đối tượng kiểm dịch thực vật Chủ tài nguyên thực vật tổ chức, cá nhân có quyền sở hữu, quyền sử dụng trực tiếp quản lý tài nguyên thực vật Chủ vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật tổ chức, cá nhân có quyền sở hữu, quyền sử dụng trực tiếp quản lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật Thuốc bảo vệ thực vật chế phẩm có nguồn gốc từ hoá chất, thực vật, động vật, vi sinh vật chế phẩm khác dùng để phòng, trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật 10 Giống bao gồm hạt, củ, cây, phận sinh chất khác dùng làm giống 11 Giống nhập nội giống nhập từ nước vào để nghiên cứu, gieo trồng nước Yêu cầu người học: Nắm định nghĩa thuật ngữ pháp lệnh 1.3 Các nguyên tắc bảo vệ kiểm dịch thực vật: Bảo vệ kiểm dịch thực vật thực theo nguyên tắc: Phịng chính, phát hiện, diệt trừ phải kịp thời, triệt để; bảo đảm hiệu phòng, trừ sinh vật gây hại, an toàn sức khoẻ cho người; hạn chế ô nhiễm môi trường, giữ gìn cân hệ sinh thái; Kết hợp lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài, bảo đảm lợi ích chung toàn xã hội; Áp dụng tiến khoa học công nghệ, kết hợp khoa học công nghệ đại với kinh nghiệm nhân dân 1.4 Nhà nước với công tác bảo vệ kiểm dịch thực vật Nhà nước tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nước, nước đầu tư việc phòng, trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật Nhà nước khuyến khích đầu tư nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học gây độc hại biện pháp phòng trừ tổng hợp Cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân có trách nhiệm thực quy định Pháp lệnh Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tun truyền, vận động nhân dân thực giám sát việc thực quy định pháp luật bảo vệ kiểm dịch thực vật Nghiêm cấm hành vi gây hại tài nguyên thực vật, sức khoẻ nhân dân, mơi trường hệ sinh thái Phịng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật 2.1 Định nghĩa vai trị cơng tác phịng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật Định nghĩa: Việc phòng, trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật bao gồm:

Ngày đăng: 24/01/2024, 19:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan