BÀI TẬP ÔN TẬP HSG LỚP 11 PHẦN CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT (2024)

13 43 0
BÀI TẬP ÔN TẬP HSG LỚP 11 PHẦN CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT (2024)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1 (1 điểm). a) Mưa rào có thể gây phản ứng khép lá ở cây trinh nữ và cây gọng vó không? Vì sao? b) Một cây măng tre cao 70 cm, bị gãy phần ngọn, cây măng này có tiếp tục cao thêm được không? Vì sao? Trả lời: a) Mưa rào chỉ gây khép, cụp lá ở cây trinh nữ vì chúng rất nhạy cảm với kích thích cơ học. Khi có va chạm, sức trương nước của các tế bào thể gối ở cuống lá và gốc lá chét giảm do sự vận chuyển ion K+ ra khỏi không bào gây mất nước, giảm áp suất thẩm thấu → lá cụp xuống Còn ở cây gọng vó chúng phản ứng cùng lúc với kích thích cơ học và hóa học, trong khi đó kích thích hóa học có tác động mạnh hơn nên nước mưa không gây được phản ứng khép lá. b) Có. Vì khi phần ngọn bị gãy, ở mỗi lóng măng còn lại đều có chứa mô phân sinh lóng, các tế bào vẫn phân chia bình thường làm cho mỗi lóng dài ra Câu 2 (1 điểm). Auxin có vai trò gì trong hướng động của cây? Nêu ứng dụng trong nông nghiệp về vận động hướng động. Trả lời: Auxin có vai trò trong hướng đất và hướng sáng của thực vật, do sự phân bố không đều của auxin ở rễ và chồi Ứng dụng: Hướng đất: làm đất tơi xốp, thoáng khí đủ ẩm để rễ cây sinh trưởng ăn sâu. Hướng nước: nơi nào được tưới nước thì rễ phân bố đến đó. Tưới nước ở rãnh làm cho rễ vươn rộng. Khi nước thấm sâu rễ ăn sâu Hướng sáng: trồng nhiều loại cây, chú ý mật độ trồng từng loại cây, không che lấp nhau. Chiếu sáng sát mặt đất cho cây và cành thấp phát triển tạo nhiều quả. Hướng hóa: bón phân theo tán lá nơi có nhiều rễ phụ và lông hút. Bón gốc làm phát triển bộ rễ theo chiều sâu. Bón phân nông cho cây rễ chùm, bón phân sâu cho cây rễ cọc. Câu 3. Điểm khác nhau giữa vận động khép lá, xòe lá ở cây phượng vĩ khi trời tối và sáng với vận động khép lá, xòe lá của cây trinh nữ khi có va chạm cơ học? Trả lời: Câu 4: (1,25 điểm) a. Trình bày những điểm khác nhau giữa 2 hình thức cảm ứng ở thực vật: hướng động và ứng động. b. Biết được vận động hướng động của cây có ứng dụng gì trong thực tiễn? Trả lời: a. Điểm khác nhau giữa 2 hình thức ứng động và hướng động: b. Biết được vận động hướng động của cây có ứng dụng gì trong thực tiễn? Hướng đất: Làm đất tơi xốp, thoáng khí đủ ẩm rễ cây sinh trưởng ăn sâu. Hướng sáng: Trồng nhiều loại cây, chú ý mật độ từng loại cây không che lấp nhau để lá vươn theo ánh sáng> quang hợp tốt. Câu 5( 2điểm). Các câu sau đúng hay sai? Hãy giải thích? f. Hướng động là hình thức phản ứng của một bộ phận cây trước một tác nhân kích thích theo một hướng xác định. g. Khi xung thần kinh truyền tới tận cùng của mỗi sợi thần kinh, tới các chùy xinap sẽ làm thay đổi tính thấm đối với Ca2+ . Trả lời: f. Đúng.Vì nếu không theo 1 hướng xác định thì là ứng động g. Đúng. Vì Ca2+ từ dịch mô tràn vào làm vỡ các bóng chứa chất TGHH, giải phóng chất này vào khe xinap. Các chất TGHH sẽ gắn vào thụ thể làm thay đổi tính thấm màng sau xinap của nơron tiếp theo. Câu 6 (1,0 điểm). a. Giải thích tại sao ở thực vật, khi cắt bỏ phần ngọn cây rồi chiếu ánh sáng từ một phía ta sẽ không quan sát được rõ hiện tượng hướng sáng nữa? b. Giải thích cơ chế lá cây trinh nữ cụp xuống khi có va chạm cơ học? Trả lời: a. Sau khi cắt phần ngọn ta sẽ không thấy rõ hiện tượng hướng sáng vì: Auxin được sản xuất ở đỉnh thân và cành di chuyển từ ngọn xuống rễ, cắt ngọn làm giảm lượng auxin. Ở thân các tế bào đã phân hoá, tốc độ phân chia kém => sự sinh trưởng 2 phía thân không có sự chênh lệch lớn. b. Cơ chế lá cây trinh nữ cụp xuống khi có va chạm cơ học hoặc khi trời tối: Cây trinh nữ ở cuống lá và gốc lá chét có thể gối, bình thường thể gối luôn căng nước làm lá xoè rộng. Khi có sự va chạm, K+ được vận chuyển ra khỏi không bào làm giảm ASTT tế bào thể gối, tế bào thể gối mất nước làm lá cụp xuống Câu 8 (1 điểm): Hiện tượng xếp lá của cây trinh nữ khi có va chạm và hiện tượng xếp lá thức, ngủ của cây có gì giống và khác nhau ? Trả lời: Giống nhau: Đều thực hiện do sự thay đổi trạng thái trương nước của các tế bào thể gối, khi tế bào trương nước lá sẽ mở, khi tế bào không trương nước lá sẽ khép lại Khác nhau: + Khép lá của cây trinh nữ: thuộc loại ứng động không sinh trưởng, do va chạm cơ học + Sự xếp lá thức, ngủ của cây: thuộc loại ứng động sinh trưởng, bởi sự thay đổi ánh sáng theo chu kì Câu 9: 1. Nguyên nhân gây ra hướng động và cơ chế chung của hướng động. 2. Phân biệt ứng động với hướng động. Vai trò của ứng động và hướng động đối với thực vật. Trả lời: 1. Nguyên nhân gây ra hướng động và cơ chế chung của hướng động. + Nguyên nhân gây ra hướng động là do hooc môn auxin di chuyển từ phía bị kích thích (phía sáng) đến phía không bị kích thích ( phía tối) do đó phía nồng độ auxin cao hơn kích thích tế bà sinh trưởng mạnh hơn. + Cơ chế chung của hướng động ở mức tế bào là sự vận động định hướng do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại 2 phía của cơ quan ( thân, rễ) do nồng độ khác nhau của auxin gây nên. 2. Phân biệt ứng động với hướng động. Vai trò của ứng động và hướng động đối với thực vật. Sự khác biệt thể hiện trong hai mặt: Vai trò của ứng động và hướng động đối với thực vật: + Tất cả các kiểu hướng động và ứng động đều có vai trò giúp cây thích nghi đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển. Câu 10: a. Giải thích hiện tượng tự vệ ở cây trinh nữ? b. Mô tả thí nghiệm chứng minh tính hướng đất ( hướng trọng lực) của cây? Giải thích kết quả quan sát được. Trả lời: a. Hiện tượng tự vệ ở cây trinh nữ: Khi có kích thích chạm vào lá, các lá chét khép lại, cuống cụp xuống. Lá khép cụp xuống do thể gối ở cuống lá và gốc lá chét mất nước làm giảm sức trương. Nguyên nhân là do K+ đi ra khỏi không bào làm giảm áp suất thẩm thấu gây mất nước (tương tự như cơ chế đóng mở khí khổng) b. Thí nghiệm: Cho hạt đậu đã nảy mầm vào bên trong ống trụ bằng giấy dài 2 – 3cm nằm ngang. Sau một thời gian dễ và thân dài ra khỏi ống trụ. Quan sát hiện tượng. Kết quả: Rễ quay hướng xuống dưới, thân hướng lên trên Giải thích: Do sự phân bố lượng auxin không đều ở hai phía + Ở thân auxin phân bố nhiều ở mặt dưới, kích thích sinh trưởng dãn dài của tế bào mạnh hơn => cây cong lên trên + Ở rễ nhảy cảm hơn với auxin nên mặt dưới phân bố nhiều auxin làm ức chế sinh trưởng của rễ, mặt trên ít auxin nên sinh trưởng nhanh hơn => đẩy rễ cong xuống dưới Câu 11: Ánh sáng đơn sắc nào có hiệu quả nhất đối với vận động theo ánh sáng ? Trả lời: Ánh sáng đơn sắc màu xanh Khi ánh sáng chiếu vào một phía của cơ thể, auxin từ phía được chiếu sáng chuyển sang phía không được chiếu sáng, nồng độ auxin cao của phía này đã kích thích sự sinh trưởng của tế bào và chính sự sinh trưởng không đồng đều của hai lớp tế bào ở hai phía của ngọn đã làm cho ngọn cây cong về phía được chiếu sáng. Muốn cho cây phát triển tốt ở chu kỳ phát triển hay mới gieo hạt thì bạn nên sử dụng ánh sáng đơn sắc màu xanh là thích hợp nhất. Câu 12. Trình bày thí nghiệm chứng minh vai trò của auxin trong vận động hướng động của thực vật? Vì sao hướng động xảy ra chậm, trong khi ứng động xảy ra nhanh. Đáp án: Vai trò của auxin trong vận động hướng động: và vận động trương nước (lấy VD đóng mở khí khổng và cụp lá cây trinh nữ) Câu 13. Thế nào là vận động theo đồng hồ sinh học? Giải thích Trả lời: Vận động theo đồng hồ sinh học là sự vận động theo một nhịp điệu nhất định trong ngày. Ví dụ vận động nở hoa, vận động ngủ thức... Sự vận động này do các yếu tố môi trường như ánh sáng, nhiệt độ... tác động lên cơ thể không theo một phía xác định Câu 14. Giải thích vì sao quá trình vận động hướng động và vận động cảm ứng lại có sự khác nhau về thời gian phản ứng với các yếu tố tác động của môi trường ?Cho ví dụ? Trả lời: Quá trình vận động hướng động xảy ra chậm vì liên quan đến sự phân bố lại hàm lượng các chất điều hoà sinh trưởng ở hai phía cơ quan ,cơ thể.Liên quan đến sự sinh trưởng tế bào hai phía bị tác động và không bị tác động của yếu tố môi trường. Ví dụ : tính hướng sáng Quá trình vận động cảm ứng :Xảy ra nhanh vì liên quan đến đồng hồ sinh học ,đến sức căng trương nước ở các tế bào khớp gối .Những vận động này xảy ra theo nhịp sinh học và theo hoạt động của các bơm ion. Ví dụ : Vận động ngủ của lá, cây bắt mồi,cây xấu hổ... Câu 15: (2 điểm) a.Cho một số hạt đậu nảy mầm trọng mùn cưa ướt trên 1 cái rây đặt nằm ngang. Rễ cây mọc xuống, thò ra ngoài rây, nhưng sau 1 thời gian thì cong lại chui vào trong rây. Em hãy giải thích hiện tượng nói trên. Nếu đặt rây nằm nghiêng 45°, rễ cây sẽ phản ứng như thế nào ? Giải thích? b.Có 2 lọ thí nghiệm được bịt kín, bên trong chứa số lượng hạt như nhau: 1 lọ đựng hạt nảy mầm, 1 lọ đựng hạt khô. Sau 1 thời gian dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của 2 lọ kết quả sẽ như thê nào giải thích? Trả lời: a Giải thích: Rễ cây mọc xuống thò ra ngoài rây là do tác dụng của trọng lực. Sau 1 thời gian rễ cong lại và chui vào rây là do tác dụng của độ ẩm và của ánh sáng. Hiện tượng: Đầu tiên, rễ chui ra khỏi rây sau đó chui vào trong rây, rồi chui ra khỏi rây, sau đó lại chui vào trong rây.Tuỳ theo thời gian thí nghiệm mà rễ đang ở trong rây chui ra ngoài rây. Giải thích: Do rễ cây có tính hướng đất dương > đầu tiên rễ chui ra khỏi rây, nhưng bề mặt dốc là 1 tác nhân kích thích về độ ẩm, chỉ tác dụng từ 1 phía của rễ mà rễ lại có tính hướng nước dương> lại chui vào trong rây.Do ảnh hưởng của độ ẩm không lớn hơn trọng lực > rễ lại chui ra ngoài rây. b + Kết quả: Lọ chứa hạt nảy mầm: nhiệt độ tăng cao hơn so với lúc đầu. Lọ chứa hạt khô: nhiệt tăng không đáng kể. + Giải thích: Hệ số hiêụ quả năng lượng hô hấp là số lượng trong ATP trên số năng lượng chứa trong bản thể hô hấp. khi hô hấp hoàn toàn 1 phân tử G thu được 36 – 38 ATP > hệ số hiệu quả năng lượng là 40% > khoảng 60% năng lượng mất ở dạng nhiệt > hô hấp toả nhiệt. Hạt nảy mầm: Cường độ hô hấp mạnh > toả ra lượng nhiệt lớn> nhiệt độ trong lọ tăng lên cao hơn so với ban đầu. Hạt khô có cường độ hô hấp rất yếu > toả ra 1 lượng nhiệt rất nhỏ > nhiệt độ trong lọ gàn như không đổi tăng không đáng kể. Câu 16 a. Giải thích tại sao ở thực vật, khi cắt bỏ phần ngọn cây rồi chiếu ánh sáng từ một phía ta sẽ không quan sát được rõ hiện tượng hướng sáng nữa? b. Giải thích cơ chế lá cây trinh nữ cụp xuống khi có va chạm cơ học? Trả lời: a. Sau khi cắt phần ngọn ta sẽ không thấy rõ hiện tƣợng hƣớng sáng vì: Auxin được sản xuất ở đỉnh thân và cành di chuyển từ ngọn xuống rễ, cắt ngọn làm giảm lượng auxin Ở thân các tế bào đã phân hoá tốc độ phân chia kém => sự sinh trưởng 2 phía thân không có sự chênh lệch lớn b. Cơ chế lá cây trinh nữ cụp xuống khi có va chạm cơ học hoặc khi trời tối: Cây trinh nữ ở cuống lá và gốc lá chét có thể gối, bình thường thể gối luôn căng nước làm lá xoè rộng Khi có sự va chạm, K+ được vận chuyển ra khỏi không bào làm giảm ASTT tế bào thể gối, tế bào thể gối mất nước làm lá cụp xuống Câu 17: Trả lời: Câu 18: Các tua quấn ở cây bầu, bí là kiểu hướng động gì? Nguyên nhân của hiện tượng này? Trả lời Các tua quấn ở cây bầu, bí là kiểu hưởng tiếp xúc Nguyên nhân do sự tiếp xúc đã kích thích sự sinh trưởng kéo dài của các tế bào phía ngược lại (phía không tiếp xúc) của tua làm cho nó quấn quanh giá thể Câu 19: Hoa súng nở ra vào buổi sáng, khép lại vào buổi chiều rồi lại nở ra vào sáng hôm sau. Đây là dạng vận động gì? Có thể giải thích hiện tượng này như thế nào? Trả lời Đây là dạng ứng động không sinh trưởng, dựa vào cơ chế thay đổi sức chứa nước của tế bào. Vào buổi sáng, ánh sáng và nhiệt độ cao làm sức trlượng mrởc không đều giữa mặt trên và mặt dưới của cánh hoa (mặt trên sức nước lớn) làm cho cánh hoa uốn cong xuống và nở ra. Vào buổi chiều, ánh sáng và nhiệt độ làm giảm sức chứa nước giữa mặt trên và mặt dưới của cánh hoa không giữ như lúc sáng (mặt trên sức chứa nước giảm) làm cho cánh hoa xẹp xuống làm hoa khép lại. Câu 20: Phân biệt ứng động tiếp xúc và hưởng động tiếp xúc. Hãy cho biết cây tóc tiên, cây khổ qua, cây bìm bìm có kiểu cảm ứng giống hay khác nhau? Trả lời ứng động tiếp xúc là hình thức trả lời kích thích từ nhiều hướng, phản ứng nhanh, thường là phản ứng của tua cuốn. Hướng động tiếp xúc là hình thức trả lời kích thích quanh 1 trục cố định, phản ứng chậm, thường là phản ứng của thân chính. Cây tóc tiên, cây khổ qua, cây bìm bìm là các kiểu cảm ứng khác nhau: Cây tóc tiên, cây khổ qua là dạng ứng động tiếp xúc tua cuốn quần vòng; còn cây bìm bìm là dạng hưởng động tiếp xúc sự cuốn vòng của thân. Câu 21: So sánh hiện tượng khép và xòe lá ở lá cây me vào buổi sáng và chiều tối với hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ khi có va chạm. Trả lời So sánh Đặc điểm Cử động ở lá cây me Cử động lá ở cây trình nữ Tác nhân kích thích Ánh sáng và nhiệt độ Va chạm Cơ chế Tác động của auxin làm cho sinh trưởng không đều ở 2 mặt lá Thay đổi sức chứa nước của tế bào chuyển hóa ở cuống lá, không liên quan đến sinh trưởng Tính chất và biểu hiện Biểu hiện chậm hơn, có tinh chu ki Biểu hiện nhanh hơn, không có tính chu kì Ý nghĩa Giúp lá xòe vào buổi sáng để quang hợp và khép vào buổi tối để giảm bớt sự thoát hơi nước. Giúp lá không bị tổn thương Câu 22: Vận động cảm ứng là gì? Trình bày các hình thức vận động sau: Vận động xòe và cụp lá ở cây trinh nữ; vận động bắt mồi ở thực vật. So sánh hai loại vận động trên. HƯỚNG DẪN GIẢI Khái niệm vận động cảm ứng: Vận động cảm ứng là vận động của cây, dưới ảnh hưởng của ‘ác nhân môi trường từ mọi phía lên cơ thể. Cơ chế chung của các hình thức vận động cảm ứng là do sự thay đổi sức trương nước, co rút chất nguyên sinh, biến đổi quá trình sinh n sinh hóa theo nhịp điệu đồng hồ sinh học Các hình thức vận động ở cây trinh nữ, cây bắt mồi: Vận động tự vệ của cây trinh nữ: Hiện tượng: Ở cây trinh nữ, nếu có sự va chạm cơ học thì lập tức các lá chét khép lại, đồng thời cả phần cuống lá cũng vận động cụp xuống. Sau thời gian hết kích thích, lá lại xòe ra bình thường. Cơ chế: Cây phản ứng khép lại rất nhanh do các tế bào “cảm giác”. Sau khi nhận tín hiệu sẽ biến thành dòng điện sinh học truyền qua mô, đến những tế bào vận động ở “thể gối” làm thay đổi thể tích của các tế bào này, dẫn đến sự vận động của lá’chét. Sự biến đổi sức chứa trong tế bào vận động của thể gối ở gốc cuống lá và gốc lá chết xảy ra đồng thời với sự vận động của ion K+ đi vào hoặc đi ra khỏi không bào của chúng. Các tế bào vận động ở một phía thể gối thì trương lên, còn phía đối diện thì xẹp xuống hoặc ngược lại, gây sự vận động đóng mở của lá chết và lá kép. Vận động bắt mồi của thực vật: Hiện tượng: Ở các loài cây bắt mồi, khi con mồi chạm vào lá, các gai, tua, lông cụp xuống, đậy nắp và giữ chặt con mồi. Các tuyến trên các lông của lá tiết enzim phân huỷ prôtêin của con mồi, cung cấp đạm cho cây vốn mọc ở đất nghèo chất dinh dưỡng. Cơ chế: Tương tự như trên, khi có sự va chạm, ion K+ vận chuyển khỏi không bào, gây sự mất nước đột ngột làm lá đóng lại. So sánh những điểm giông và khác nhau của hình thức vận động của cây trinh nữ và cây bắt mồi. Giống nhau: Hình thức vận động giống nhau, đều dựa vào thay đổi nồng độ ion K+, áp suất thẩm thấu của tế bào và sức chứa nước. Tác động cơ học làm ion K+ ra khỏi tế bào, áp suất thẩm thấu và sức trương nước của tế bào giảm đột ngột và lá cụp xuống. Ngược lại, khi áp suất thẩm thấu tế bào và sức chứa nước tăng thì lá xòe ra bình thường. Khác nhau: Ở cây trinh nữ Mọc hoang dại ở khắp nơi Lá cụp hay xòe không chỉ tùy thuộc vào tác động cơ học mà còn tùy thuộc vào ánh sáng. Thời gian cụp lá do tác động cơ học đến lúc lá mở ra ngắn, khoảng vài mươi phút. ở cây bắt mồi Mọc ở vùng đất nghèo chất dinh dưỡng, nhất là nghèo đạm. Lá cụp hay xòe chỉ tùy thuộc vào tác động cơ học của con mồi có xảy ra hay không. Thời gian cụp lá đến lúc mở ra dài hơn, khoảng vài ba giờ, sau khi phân hủy hết lượng prôtêin của con mồi. Câu 23. Thế nào là tính hướng động ở thực vật? Hiện tượng và cơ chế các hướng động ở thực vật. HƯỚNG DẪN GIẢI Hướng động: Hướng động là sự vận động sinh trưởng của cây trước các tác nhân kích thích của môi trường. Hướng động dương: Là trường hợp cây vận động theo chiều thuậnB Ví dụ: Thân vươn về phía ánh sáng. Rễ luôn mọc hướng xuống đất. Hướng động âm là trường hợp cây vận động theo chiều nghịch Ví dụ: Rễ cây mọc tránh nơi có hóa chât độc hại. Các loại vận động hướng động: + Hướng đất: Thí nghiệm: Đặt hạt đậu vừa nảy mầm theo chiều nằm ngang. Sau một thời gian, rễ mọc cong xuống đất và thân cong lên theo chiều ngược lại. Cơ chế: Rễ hướng đất dương: Do tác động trọng lực, lực hút quả đất. ở rễ, auxin phân bố nhiều hơn ở mặt trên, tại đây tế bào phân chia kéo dài và lớn nhanh hơn. Do vậy rễ mọc theo hướng đâm xuống đất. Thân hướng đất âm: Ngược lại, auxin phân bố mặt dưới của thân, tại đây tế bào phân chia nhanh, lớn lên và kéo dài ra. Nhờ vậy, thân uốn cong lên trên. + Hướng sáng: Thí nghiệm: Trồng cây trong chậu, đặt vào hộp kín có khoét lỗ bên hông. Cây sẽ mọc vươn về phía có ánh sáng, gọi là hướng sáng dương. Cơ chế: Hướng sáng dương có nguyên nhân do auxin phân bố không đều ở thân. Lượng auxin phân bố nhiều ở phía tối của thân, làm tế bào ở vùng tối phân chia mạnh hơn và kéo dài, lớn lên. Do vậy, ngọn cây mọc cong về phía có ánh sáng. + Hướng nước: Thí nghiệm: Gieo hạt vào chậu, treo nghiêng chậu để khi tưới, nước đọng ở một phía chậu. Sau thời gian thấy rễ mọc vươn tới nguồn nước. Thí nghiệm chứng tỏ rễ cây có tính hướng nước dương, rễ cây len lỏi vào các khe hở của đất, hướng về phía nguồn nước, lấy nước cung cấp cho các hoạt động sống của cây. Cơ chế: Một số tác giả cho rằng nguồn nước đã kích thích quá trình sinh sản của chóp rễ, làm tế bào chóp rễ phân chia nhanh và mọc theo hướng có độ ẩm cao. + Hướng hóa: Thí nghiệm: Đặt hạt nảy mầm trên lưới sát mặt đất: Ở giữa chậu thứ nhất đặt một bình xốp đựng phân chứa nitơ, photpho, kali. Chậu thứ hai đặt một bình xốp đựng chất độc như: arsenat. Kết quả thí nghiệm: Sau một thời gian thấy ở chậu thứ nhất, rễ cây mọc về phía nguồn phân bón gọi là hướng hóa dương. ở chậu thứ hai: Rễ mọc tránh xa chất độc, để bảo toàn hệ rễ gọi là hướng hóa âm. Câu 24. ở cơ thể thực vật, trong điều kiện nào thì chồi ngủ. Muốn đánh thức chồi ngủ, hạt ngủ phải làm như thế nào? HƯỚNG DẪN GIẢI Chồi ngủ: Khi gặp điều kiện bất lợi như mùa đông lạnh tuyết rơi, nhiệt độ thấp kéo dài, những cây phượng, bàng, cây xứ lạnh, thường rụng hết lá. Trao đổi chất diễn ra rất yếu, hô hấp yếu, rễ ít trao đổi chất dinh dưỡng, cây chuyển sang trạng thái tiềm ẩn, các chồi ở trạng thái ngủ nghỉ. Đánh thức chồi ngủ, hạt ngủ: Đánh thức chồi ngủ bằng các hóa chất như hơi este, dicloêtan, H2O2, thiôxianat và các hợp chất kích thích sinh trưởng. Hạt nảy mầm. Xử lí hạt ngủ các nhân tố nước, oxi và nhiệt độ. + Nước: Làm hạt trương phồng, tăng cường tính thấm của khí. Nước chuyển trạng thái keo thạch của chất nguyên sinh, hoạt động tiềm ẩn (ngủ) sang trạng thái dịch keo, trao đổi chất mạnh, chuyển hóa tinh bột thành đường, kích thích nảy mầm. + Oxi: Là nguyên liệu xúc tiến quá trình phân giải chất hữu cơ trong hạt diễn ra mạnh hơn, kích thích các hoạt động sinh lí khác diễn ra, tạo điều kiện cho phôi nảy mầm. + Nhiệt độ: Làm tăng tính hòa tan oxi vào trong các tế bào phôi, xúc tiến các biến đổi sinh hóa, làm cường độ quá trình hô hấp tăng. Trong thực tế muốn nhân giống, con người dùng chất kích thích để hạt được nảy mầm. Ngược lại, muốn bảo quản hạt lâu năm, con người dùng chất kìm hãm để kéo dài thời gian ngủ. Câu 25. Nêu hiện tượng và cơ chế vận động theo chu kì đồng hồ sinh học ở thực vật? Trình bày về vận động quân vòng và vận động mở lá, xếp lá của các cây họ đậu. HƯỚNG DẪN GIẢI Vận động theo chu kì đồng hồ sinh học: Hiện tượng: Đó là các vận động mang tính chu kì như vận động quấn vòng: mở lá – xếp lá; nở khép của hoa, đóng mở của khí khổng… Các vận động này theo nhịp điệu rất đều đặn, có tính chu kì nên được xem như một đồng hồ sinh học. Ví dụ: Cây họ đậu mở lá buổi sáng, xếp lá vào lúc mặt trời lặn. Hoa mười giờ, hóa tía ngọ, hoa dạ lí hương, hoa quỳnh… nở vào thời điểm nhất định trong ngày. Cơ chế: Các hoạt động có tính chu kì như trên, liên quan chặt chẽ với ánh sáng, sự trương nước hay mất nước của tế bào, cùng với tác động của các hoocmôn trong cơ thể mỗi loài thực vật. Vận động mở, xếp lá cây họ đậu vận động quân vòng: Vận động mở, xếp lá của cây họ đậu: Hiện tượng: Ở các cây họ đậu (mimosa, phaseolus…) được gọi là những loài thực vật cảm đêm: Lá của chúng bắt đầu mở trước khi có sự chiếu sáng của ngày và đóng lại trước lúc trời sụp tối. Nhịp điệu này như một đồng hồ sinh học. Cơ chế: Sự vận động của lá cây cảm đêm này tương tự sự vận động nhanh khi có tác nhân cơ họ chứa, tức là có sự thay đổi sức trương nước của tế bào vận động ở hai phía của thể gối. Sự thay đổi sức trương nước do hai loại ion K+ và cr trong tế bào. Ngoài ra, sự thay đổi các dạng Phitôcrom đã thay đổi tính thấm của màng, làm thay đổi tỉ lệ vận chuyển qua màng các ion, K+ và cr, dẫn đến thay đổi áp suất thẩm thấu và sức nước đến tế bào. Trong tối, sự vận chuyển của K+ kéo theo H2O ra khỏi tế bào phía trên thể gối chuyển xuống tế bào phía dưới gây’nên sự khép lá chét. Vào ban ngày, sự vận động ngược lại của K+ và nước từ tế bào phía dưới lên phía trên của thể gối, gây ra sự mở của các lá. Vận động quấn vòng: Do sự chuyển đỉnh, chóp của thân leo quấn xung quanh điểm tựa. Các tua cuốn tạo vòng đều đặn, di chuyển liên tục quanh trục. Tác động quấn vòng chịu sự chi phối của chất kích thích sinh trưởng gibêrelin. Câu 26. Hoa súng nở vào buổi sáng, khi chiếu đến chứng khép cánh lại và sẽ nở ra tiếp tục vào sáng hôm sau. Trả lời +Đây là loại vận động ứng động không sinh trưởng. Giải thích: + Buổi sáng: ánh sáng và nhiệt độ tăng dần, tổng số nước ở các tế bào mặt trên và mặt dưới cánh hoa không đồng bộ—> cánh hoa dần nở ra. + Buổi chiều: ánh sáng và nhiệt độ giảm dần, các tế bào mặt trên cánh hoa không còn lượng nước như các tế bào ở mặt dưới —> cánh hoa khép dân lại. Câu 27. Đây là loại vận động gì? Có thể giải thích cho hiện tượng này như thế nào? Người ta tiến hành thí nghiệm như sau: + Cây mầm 1: chiếu sáng từ một phía lên bao lá mầm (diệp tiêu) + Cây mầm 2: cắt bỏ đỉnh ngọn, rồi chiếu sáng từ một phía. + Cây mầm 3: che tối phần bao lá mầm, chiếu sáng từ một phía. Hãy cho biết kết quả thu được và giải thích. Trả lời Cây 1: ngọn cây cong về phía ánh sáng do tinh hưởng sáng. Bao lá mầm là nơi tổng hợp auxin chủ yếu, có tác dụng kích thích sự giãn dài tế bào. Khi chiếu sáng từ một phía, auxin di chuyển từ phía được chiếu sáng sang phía không được chiếu sáng, dẫn đến phía tối sinh trưởng nhanh hơn làm ngọn cây cong về phía có ánh sáng. Cây 2 và 3: Không có hiện tượng trên do phần đỉnh ngọn có nhiều auxin nhạy cảm với ánh sáng, nhưng đã bị cắt bỏ hoặc đã bị che tối, không tiếp xúc với ánh sáng. Câu 28. Phân biệt hiện tượng hướng động của cây bồ cây anh khi chiếu ánh sáng từ một phía và vận động nở hoa của cây. Trả lời Cây bồ công anh khi được ánh sáng từ một phía có phản ứng hướng động. Còn vận động nở hoa là phản ứng quang ứng động (ứng động sinh trưởng). Đặc điểm giống nhau: Đều là vận động sinh trưởng của cây trước tác nhân là ánh sáng. Đều chịu tác động của auxin dẫn đến sự sinh trưởng không đều giữa 2 phía của bộ phận cảm ứng. Câu 29. Phân biệt: đặc điểm cảm ứng của thực vật và động vật; hình thức ứng động và hướng động của thực vật ; ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng ở thực vật; phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện ở động vật. Trả lời Phân biệt đặc điểm cảm ứng: + Cảm ứng của thực vật: phản ứng chậm, khó nhận thấy, hình thức kém đa dạng + Cảm ứng của động vật: phản ứng nhanh, dễ nhận thấy, hình thức đa dạng. Phân biệt ứng động và hướng động: Ứng động: là vận động của cây phản ứng lại sự thay đổi của tác nhân môi trường tác động đồng đều đến các bộ phận của cây. + Hướng động: là vận động sinh trưởng định hướng đối với kích thích từ một phía của tác nhân trong ngoại cảnh do sự sai khác về tốc độ sinh trưởng tại 2 phía của cơ quan. Phân biệt ứng dụng sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng: + Ứng động sinh trưởng: là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại 2 phía đối diện nhau của cơ quan. + Ứng động không sinh trưởng: là vận động cảm ứng có liên quan đến sức chứa nước của các miền chuyển hóa. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện: + Phản xạ không điều kiện: được di truyền từ bố, mẹ, đặc trưng cho loài. + Phản xạ có điều kiện: hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập.

CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT Câu (1 điểm) a) Mưa rào gây phản ứng khép trinh nữ gọng vó khơng? Vì sao? b) Một măng tre cao 70 cm, bị gãy phần ngọn, măng có tiếp tục cao thêm khơng? Vì sao? Trả lời: a) - Mưa rào gây khép, cụp trinh nữ chúng nhạy cảm với kích thích học Khi có va chạm, sức trương nước tế bào thể gối cuống gốc chét giảm vận chuyển ion K+ khỏi không bào gây nước, giảm áp suất thẩm thấu → cụp xuống - Cịn gọng vó chúng phản ứng lúc với kích thích học hóa học, kích thích hóa học có tác động mạnh nên nước mưa không gây phản ứng khép b) - Có - Vì phần bị gãy, lóng măng cịn lại có chứa mơ phân sinh lóng, tế bào phân chia bình thường làm cho lóng dài Câu (1 điểm) Auxin có vai trị hướng động cây? Nêu ứng dụng nông nghiệp vận động hướng động Trả lời: Auxin có vai trò hướng đất hướng sáng thực vật, phân bố không auxin rễ chồi * Ứng dụng: - Hướng đất: làm đất tơi xốp, thống khí đủ ẩm để rễ sinh trưởng ăn sâu - Hướng nước: nơi tưới nước rễ phân bố đến Tưới nước rãnh làm cho rễ vươn rộng Khi nước thấm sâu rễ ăn sâu - Hướng sáng: trồng nhiều loại cây, ý mật độ trồng loại cây, không che lấp Chiếu sáng sát mặt đất cho cành thấp phát triển tạo nhiều - Hướng hóa: bón phân theo tán nơi có nhiều rễ phụ lơng hút Bón gốc làm phát triển rễ theo chiều sâu Bón phân nơng cho rễ chùm, bón phân sâu cho rễ cọc Câu Điểm khác vận động khép lá, xòe phượng vĩ trời tối sáng với vận động khép lá, xòe trinh nữ có va chạm học? Trả lời: Câu 4: (1,25 điểm) a Trình bày điểm khác hình thức cảm ứng thực vật: hướng động ứng động b Biết vận động hướng động có ứng dụng thực tiễn? Trả lời: a Điểm khác hình thức ứng động hướng động: b Biết vận động hướng động có ứng dụng thực tiễn? - Hướng đất: Làm đất tơi xốp, thống khí đủ ẩm rễ sinh trưởng ăn sâu - Hướng sáng: Trồng nhiều loại cây, ý mật độ loại không che lấp để vươn theo ánh sáng > quang hợp tốt Câu 5( 2điểm) Các câu sau hay sai? Hãy giải thích? f Hướng động hình thức phản ứng phận trước tác nhân kích thích theo hướng xác định g Khi xung thần kinh truyền tới tận sợi thần kinh, tới chùy xinap làm thay đổi tính thấm Ca2+ Trả lời: f Đúng.Vì khơng theo hướng xác định ứng động g Đúng Vì Ca2+ từ dịch mơ tràn vào làm vỡ bóng chứa chất TGHH, giải phóng chất vào khe xinap Các chất TGHH gắn vào thụ thể làm thay đổi tính thấm màng sau xinap nơron Câu (1,0 điểm) a Giải thích thực vật, cắt bỏ phần chiếu ánh sáng từ phía ta khơng quan sát rõ tượng hướng sáng nữa? b Giải thích chế trinh nữ cụp xuống có va chạm học? Trả lời: a Sau cắt phần ta khơng thấy rõ tượng hướng sáng vì: - Auxin sản xuất đỉnh thân cành di chuyển từ xuống rễ, cắt làm giảm lượng auxin - Ở thân tế bào phân hoá, tốc độ phân chia => sinh trưởng phía thân khơng có chênh lệch lớn b Cơ chế trinh nữ cụp xuống có va chạm học trời tối: - Cây trinh nữ cuống gốc chét gối, bình thường thể gối ln căng nước làm x rộng - Khi có va chạm, K+ vận chuyển khỏi không bào làm giảm ASTT tế bào thể gối, tế bào thể gối nước làm cụp xuống Câu (1 điểm): Hiện tượng xếp trinh nữ có va chạm tượng xếp " thức, ngủ" có giống khác ? Trả lời: * Giống nhau: Đều thực thay đổi trạng thái trương nước tế bào thể gối, tế bào trương nước mở, tế bào không trương nước khép lại * Khác nhau: + Khép trinh nữ: thuộc loại ứng động không sinh trưởng, va chạm học + Sự xếp " thức, ngủ" cây: thuộc loại ứng động sinh trưởng, thay đổi ánh sáng theo chu kì Câu 9: Nguyên nhân gây hướng động chế chung hướng động Phân biệt ứng động với hướng động Vai trò ứng động hướng động thực vật Trả lời: Nguyên nhân gây hướng động chế chung hướng động + Nguyên nhân gây hướng động hooc mơn auxin di chuyển từ phía bị kích thích (phía sáng) đến phía khơng bị kích thích ( phía tối) phía nồng độ auxin cao kích thích tế bà sinh trưởng mạnh + Cơ chế chung hướng động mức tế bào vận động định hướng tốc độ sinh trưởng không đồng tế bào phía quan ( thân, rễ) nồng độ khác auxin gây nên Phân biệt ứng động với hướng động Vai trò ứng động hướng động thực vật Sự khác biệt thể hai mặt: Vai trò ứng động hướng động thực vật: + Tất kiểu hướng động ứng động có vai trị giúp thích nghi biến đổi môi trường để tồn phát triển Câu 10: a Giải thích tượng tự vệ trinh nữ? b Mơ tả thí nghiệm chứng minh tính hướng đất ( hướng trọng lực) cây? Giải thích kết quan sát Trả lời: a Hiện tượng tự vệ trinh nữ: - Khi có kích thích chạm vào lá, chét khép lại, cuống cụp xuống - Lá khép cụp xuống thể gối cuống gốc chét nước làm giảm sức trương Nguyên nhân K+ khỏi không bào làm giảm áp suất thẩm thấu gây nước (tương tự chế đóng mở khí khổng) b - Thí nghiệm: Cho hạt đậu nảy mầm vào bên ống trụ giấy dài – 3cm nằm ngang Sau thời gian dễ thân dài khỏi ống trụ Quan sát tượng - Kết quả: Rễ quay hướng xuống dưới, thân hướng lên - Giải thích: Do phân bố lượng auxin khơng hai phía + Ở thân auxin phân bố nhiều mặt dưới, kích thích sinh trưởng dãn dài tế bào mạnh => cong lên + Ở rễ nhảy cảm với auxin nên mặt phân bố nhiều auxin làm ức chế sinh trưởng rễ, mặt auxin nên sinh trưởng nhanh => đẩy rễ cong xuống Câu 11: Ánh sáng đơn sắc có hiệu vận động theo ánh sáng ? Trả lời: Ánh sáng đơn sắc màu xanh - Khi ánh sáng chiếu vào phía thể, auxin từ phía chiếu sáng chuyển sang phía khơng chiếu sáng, nồng độ auxin cao phía kích thích sinh trưởng tế bào sinh trưởng không đồng hai lớp tế bào hai phía làm cho cong phía chiếu sáng - Muốn cho phát triển tốt chu kỳ phát triển hay gieo hạt bạn nên sử dụng ánh sáng đơn sắc màu xanh thích hợp Câu 12 Trình bày thí nghiệm chứng minh vai trò auxin vận động hướng động thực vật? Vì hướng động xảy chậm, ứng động xảy nhanh Đáp án: - Vai trò auxin vận động hướng động: vận động trương nước (lấy VD đóng mở khí khổng cụp trinh nữ) Câu 13 Thế vận động theo đồng hồ sinh học? Giải thích Trả lời: - Vận động theo đồng hồ sinh học vận động theo nhịp điệu định ngày Ví dụ vận động nở hoa, vận động ngủ thức - Sự vận động yếu tố môi trường ánh sáng, nhiệt độ tác động lên thể không theo phía xác định Câu 14 Giải thích q trình vận động hướng động vận động cảm ứng lại có khác thời gian phản ứng với yếu tố tác động môi trường ?Cho ví dụ? Trả lời: - Q trình vận động hướng động xảy chậm liên quan đến phân bố lại hàm lượng chất điều hoà sinh trưởng hai phía quan ,cơ thể.Liên quan đến sinh trưởng tế bào hai phía bị tác động khơng bị tác động yếu tố mơi trường Ví dụ : tính hướng sáng - Q trình vận động cảm ứng :Xảy nhanh liên quan đến đồng hồ sinh học ,đến sức căng trương nước tế bào khớp gối Những vận động xảy theo nhịp sinh học theo hoạt động bơm ion Ví dụ : Vận động ngủ lá, bắt mồi,cây xấu hổ Câu 15: (2 điểm) a.Cho số hạt đậu nảy mầm trọng mùn cưa ướt rây đặt nằm ngang Rễ mọc xuống, thị ngồi rây, sau thời gian cong lại chui vào rây Em giải thích tượng nói Nếu đặt rây nằm nghiêng 45°, rễ phản ứng ? Giải thích? b.Có lọ thí nghiệm bịt kín, bên chứa số lượng hạt nhau: lọ đựng hạt nảy mầm, lọ đựng hạt khô Sau thời gian dùng nhiệt kế đo nhiệt độ lọ kết thê nào/ giải thích? Trả lời: a *Giải thích: - Rễ mọc xuống thị ngồi rây tác dụng trọng lực - Sau thời gian rễ cong lại chui vào rây tác dụng độ ẩm ánh sáng *Hiện tượng: Đầu tiên, rễ chui khỏi rây sau chui vào rây, chui khỏi rây, sau lại chui vào rây.Tuỳ theo thời gian thí nghiệm mà rễ rây chui ngồi rây - Giải thích: Do rễ có tính hướng đất dương -> rễ chui khỏi rây, bề mặt dốc tác nhân kích thích độ ẩm, tác dụng từ phía rễ mà rễ lại có tính hướng nước dương-> lại chui vào rây.Do ảnh hưởng độ ẩm không lớn trọng lực -> rễ lại chui rây b + Kết quả: - Lọ chứa hạt nảy mầm: nhiệt độ tăng cao so với lúc đầu - Lọ chứa hạt khơ: nhiệt tăng khơng đáng kể + Giải thích: - Hệ số hiêụ lượng hô hấp số lượng ATP số lượng chứa thể hơ hấp hơ hấp hồn tồn phân tử G thu 36 – 38 ATP -> hệ số hiệu lượng 40% -> khoảng 60% lượng dạng nhiệt -> hô hấp toả nhiệt - Hạt nảy mầm: Cường độ hô hấp mạnh -> toả lượng nhiệt lớn-> nhiệt độ lọ tăng lên cao so với ban đầu - Hạt khơ có cường độ hơ hấp yếu -> toả lượng nhiệt nhỏ -> nhiệt độ lọ gàn không đổi tăng không đáng kể Câu 16 a Giải thích thực vật, cắt bỏ phần chiếu ánh sáng từ phía ta khơng quan sát rõ tượng hướng sáng nữa? b Giải thích chế trinh nữ cụp xuống có va chạm học? Trả lời: a Sau cắt phần ta khơng thấy rõ tƣợng hƣớng sáng vì: - Auxin sản xuất đỉnh thân cành di chuyển từ xuống rễ, cắt làm giảm lượng auxin - Ở thân tế bào phân hoá tốc độ phân chia => sinh trưởng phía thân khơng có chênh lệch lớn b Cơ chế trinh nữ cụp xuống có va chạm học trời tối: - Cây trinh nữ cuống gốc chét gối, bình thường thể gối ln căng nước làm xoè rộng - Khi có va chạm, K+ vận chuyển khỏi không bào làm giảm ASTT tế bào thể gối, tế bào thể gối nước làm cụp xuống Câu 17: Trả lời: Câu 18: Các tua quấn bầu, bí kiểu hướng động gì? Nguyên nhân tượng này? Trả lời Các tua quấn bầu, bí kiểu hưởng tiếp xúc Nguyên nhân tiếp xúc kích thích sinh trưởng kéo dài tế bào phía ngược lại (phía khơng tiếp xúc) tua làm cho quấn quanh giá thể Câu 19: Hoa súng nở vào buổi sáng, khép lại vào buổi chiều lại nở vào sáng hôm sau Đây dạng vận động gì? Có thể giải thích tượng nào? Trả lời Đây dạng ứng động không sinh trưởng, dựa vào chế thay đổi sức chứa nước tế bào Vào buổi sáng, ánh sáng nhiệt độ cao làm sức trlượng mrởc không mặt mặt cánh hoa (mặt sức nước lớn) làm cho cánh hoa uốn cong xuống nở Vào buổi chiều, ánh sáng nhiệt độ làm giảm sức chứa nước mặt mặt cánh hoa không giữ lúc sáng (mặt sức chứa nước giảm) làm cho cánh hoa xẹp xuống làm hoa khép lại Câu 20: Phân biệt ứng động tiếp xúc hưởng động tiếp xúc Hãy cho biết tóc tiên, khổ qua, bìm bìm có kiểu cảm ứng giống hay khác nhau? Trả lời - ứng động tiếp xúc hình thức trả lời kích thích từ nhiều hướng, phản ứng nhanh, thường phản ứng tua - Hướng động tiếp xúc hình thức trả lời kích thích quanh trục cố định, phản ứng chậm, thường phản ứng thân - Cây tóc tiên, khổ qua, bìm bìm kiểu cảm ứng khác nhau: Cây tóc tiên, khổ qua dạng ứng động tiếp xúc tua quần vịng; cịn bìm bìm dạng hưởng động tiếp xúc vịng thân Câu 21: So sánh tượng khép xòe me vào buổi sáng chiều tối với tượng cụp trinh nữ có va chạm Trả lời So sánh Đặc điểm Cử động me Cử động trình nữ Tác nhân kích thích Ánh sáng nhiệt độ Va chạm Cơ chế Tác động auxin làm cho sinh trưởng không mặt Thay đổi sức chứa nước tế bào chuyển hóa cuống lá, khơng liên quan đến sinh trưởng Tính chất biểu Biểu chậm hơn, có tinh chu ki Biểu nhanh hơn, khơng có tính chu kì Ý nghĩa Giúp xịe vào buổi sáng để quang hợp khép vào buổi tối để giảm bớt nước Giúp khơng bị tổn thương Câu 22: Vận động cảm ứng gì? Trình bày hình thức vận động sau: Vận động xịe cụp trinh nữ; vận động bắt mồi thực vật So sánh hai loại vận động Trả lời Khái niệm vận động cảm ứng: Vận động cảm ứng vận động cây, ảnh hưởng ‘ác nhân mơi trường từ phía lên thể Cơ chế chung hình thức vận động cảm ứng thay đổi sức trương nước, co rút chất nguyên sinh, biến đổi trình sinh n sinh hóa theo nhịp điệu đồng hồ sinh học Các hình thức vận động trinh nữ, bắt mồi: - Vận động tự vệ trinh nữ: Hiện tượng: Ở trinh nữ, có va chạm học chét khép lại, đồng thời phần cuống vận động cụp xuống Sau thời gian hết kích thích, lại xịe bình thường - Cơ chế: Cây phản ứng khép lại nhanh tế bào “cảm giác” Sau nhận tín hiệu biến thành dịng điện sinh học truyền qua mơ, đến tế bào vận động “thể gối” làm thay đổi thể tích tế bào này, dẫn đến vận động lá’chét Sự biến đổi sức chứa tế bào vận động thể gối gốc cuống gốc chết xảy đồng thời với vận động ion K + vào khỏi không bào chúng Các tế bào vận động phía thể gối trương lên, cịn phía đối diện xẹp xuống ngược lại, gây vận động đóng mở chết kép Vận động bắt mồi thực vật: - Hiện tượng: Ở loài bắt mồi, mồi chạm vào lá, gai, tua, lông cụp xuống, đậy nắp giữ chặt mồi Các tuyến lông tiết enzim phân huỷ prôtêin mồi, cung cấp đạm cho vốn mọc đất nghèo chất dinh dưỡng - Cơ chế: Tương tự trên, có va chạm, ion K+ vận chuyển khỏi không bào, gây nước đột ngột làm đóng lại So sánh điểm giơng khác hình thức vận động trinh nữ bắt mồi - Giống nhau: Hình thức vận động giống nhau, dựa vào thay đổi nồng độ ion K +, áp suất thẩm thấu tế bào sức chứa nước Tác động học làm ion K+ khỏi tế bào, áp suất thẩm thấu sức trương nước tế bào giảm đột ngột cụp xuống Ngược lại, áp suất thẩm thấu tế bào sức chứa nước tăng xịe bình thường - Khác nhau: Ở trinh nữ Mọc hoang dại khắp nơi Lá cụp hay xòe không tùy thuộc vào tác động học mà tùy thuộc vào ánh sáng Thời gian cụp tác động học đến lúc mở ngắn, khoảng vài mươi phút bắt mồi Mọc vùng đất nghèo chất dinh dưỡng, nghèo đạm Lá cụp hay xòe tùy thuộc vào tác động học mồi có xảy hay không Thời gian cụp đến lúc mở dài hơn, khoảng vài ba giờ, sau phân hủy hết lượng prôtêin mồi Câu 23 Thế tính hướng động thực vật? Hiện tượng chế hướng động thực vật Trả lời Hướng động: Hướng động vận động sinh trưởng trước tác nhân kích thích mơi trường Hướng động dương: Là trường hợp vận động theo chiều thuậnB Ví dụ: Thân vươn phía ánh sáng Rễ mọc hướng xuống đất Hướng động âm trường hợp vận động theo chiều nghịch Ví dụ: Rễ mọc tránh nơi có hóa chât độc hại Các loại vận động hướng động: + Hướng đất: Thí nghiệm: Đặt hạt đậu vừa nảy mầm theo chiều nằm ngang Sau thời gian, rễ mọc cong xuống đất thân cong lên theo chiều ngược lại Cơ chế: Rễ hướng đất dương: - Do tác động trọng lực, lực hút đất - rễ, auxin phân bố nhiều mặt trên, tế bào phân chia kéo dài lớn nhanh Do rễ mọc theo hướng đâm xuống đất Thân hướng đất âm: Ngược lại, auxin phân bố mặt thân, tế bào phân chia nhanh, lớn lên kéo dài Nhờ vậy, thân uốn cong lên + Hướng sáng: Thí nghiệm: Trồng chậu, đặt vào hộp kín có kht lỗ bên hơng Cây mọc vươn phía có ánh sáng, gọi hướng sáng dương Cơ chế: Hướng sáng dương có nguyên nhân auxin phân bố không thân Lượng auxin phân bố nhiều phía tối thân, làm tế bào vùng tối phân chia mạnh kéo dài, lớn lên Do vậy, mọc cong phía có ánh sáng + Hướng nước: Thí nghiệm: Gieo hạt vào chậu, treo nghiêng chậu để tưới, nước đọng phía chậu Sau thời gian thấy rễ mọc vươn tới nguồn nước Thí nghiệm chứng tỏ rễ có tính hướng nước dương, rễ len lỏi vào khe hở đất, hướng phía nguồn nước, lấy nước cung cấp cho hoạt động sống Cơ chế: Một số tác giả cho nguồn nước kích thích q trình sinh sản chóp rễ, làm tế bào chóp rễ phân chia nhanh mọc theo hướng có độ ẩm cao + Hướng hóa: - Thí nghiệm: Đặt hạt nảy mầm lưới sát mặt đất: Ở chậu thứ đặt bình xốp đựng phân chứa nitơ, photpho, kali Chậu thứ hai đặt bình xốp đựng chất độc như: arsenat - Kết thí nghiệm: Sau thời gian thấy chậu thứ nhất, rễ mọc phía nguồn phân bón gọi hướng hóa dương chậu thứ hai: Rễ mọc tránh xa chất độc, để bảo toàn hệ rễ gọi hướng hóa âm Câu 24 thể thực vật, điều kiện chồi ngủ Muốn đánh thức chồi ngủ, hạt ngủ phải làm nào? Trả lời Chồi ngủ: Khi gặp điều kiện bất lợi mùa đông lạnh tuyết rơi, nhiệt độ thấp kéo dài, phượng, bàng, xứ lạnh, thường rụng hết Trao đổi chất diễn yếu, hơ hấp yếu, rễ trao đổi chất dinh dưỡng, chuyển sang trạng thái tiềm ẩn, chồi trạng thái ngủ nghỉ Đánh thức chồi ngủ, hạt ngủ: Đánh thức chồi ngủ hóa chất este, dicloêtan, H 2O2, thiôxianat hợp chất kích thích sinh trưởng Hạt nảy mầm Xử lí hạt ngủ nhân tố nước, oxi nhiệt độ + Nước: Làm hạt trương phồng, tăng cường tính thấm khí Nước chuyển trạng thái keo thạch chất nguyên sinh, hoạt động tiềm ẩn (ngủ) sang trạng thái dịch keo, trao đổi chất mạnh, chuyển hóa tinh bột thành đường, kích thích nảy mầm + Oxi: Là nguyên liệu xúc tiến trình phân giải chất hữu hạt diễn mạnh hơn, kích thích hoạt động sinh lí khác diễn ra, tạo điều kiện cho phơi nảy mầm + Nhiệt độ: Làm tăng tính hịa tan oxi vào tế bào phôi, xúc tiến biến đổi sinh hóa, làm cường độ q trình hơ hấp tăng Trong thực tế muốn nhân giống, người dùng chất kích thích để hạt nảy mầm Ngược lại, muốn bảo quản hạt lâu năm, người dùng chất kìm hãm để kéo dài thời gian ngủ Câu 25 Nêu tượng chế vận động theo chu kì đồng hồ sinh học thực vật? Trình bày vận động quân vòng vận động mở lá, xếp họ đậu Trả lời Vận động theo chu kì đồng hồ sinh học: Hiện tượng: Đó vận động mang tính chu kì vận động quấn vòng: mở – xếp lá; nở - khép hoa, đóng mở khí khổng… Các vận động theo nhịp điệu đặn, có tính chu kì nên xem đồng hồ sinh học - Ví dụ: Cây họ đậu mở buổi sáng, xếp vào lúc mặt trời lặn Hoa mười giờ, hóa tía ngọ, hoa lí hương, hoa quỳnh… nở vào thời điểm định ngày - Cơ chế: Các hoạt động có tính chu kì trên, liên quan chặt chẽ với ánh sáng, trương nước hay nước tế bào, với tác động hoocmơn thể lồi thực vật Vận động mở, xếp họ đậu vận động quân vòng: Vận động mở, xếp họ đậu: - Hiện tượng: Ở họ đậu (mimosa, phaseolus…) gọi loài thực vật cảm đêm: Lá chúng bắt đầu mở trước có chiếu sáng ngày đóng lại trước lúc trời sụp tối Nhịp điệu đồng hồ sinh học - Cơ chế: Sự vận động cảm đêm tương tự vận động nhanh có tác nhân họ chứa, tức có thay đổi sức trương nước tế bào vận động hai phía thể gối Sự thay đổi sức trương nước hai loại ion K + cr tế bào Ngoài ra, thay đổi dạng Phitơcrom thay đổi tính thấm màng, làm thay đổi tỉ lệ vận chuyển qua màng ion, K+ cr, dẫn đến thay đổi áp suất thẩm thấu sức nước đến tế bào Trong tối, vận chuyển K+ kéo theo H2O khỏi tế bào phía thể gối chuyển xuống tế bào phía gây’nên khép chét Vào ban ngày, vận động ngược lại K + nước từ tế bào phía lên phía thể gối, gây mở - Vận động quấn vịng: Do chuyển đỉnh, chóp thân leo quấn xung quanh điểm tựa Các tua tạo vòng đặn, di chuyển liên tục quanh trục Tác động quấn vịng chịu chi phối chất kích thích sinh trưởng gibêrelin Câu 26 Hoa súng nở vào buổi sáng, chiếu đến chứng khép cánh lại nở tiếp tục vào sáng hôm sau Trả lời +Đây loại vận động ứng động không sinh trưởng -Giải thích: + Buổi sáng: ánh sáng nhiệt độ tăng dần, tổng số nước tế bào mặt mặt cánh hoa không đồng bộ—> cánh hoa dần nở + Buổi chiều: ánh sáng nhiệt độ giảm dần, tế bào mặt cánh hoa khơng cịn lượng nước tế bào mặt —> cánh hoa khép dân lại Câu 27 Đây loại vận động gì? Có thể giải thích cho tượng nào? Người ta tiến hành thí nghiệm sau: + Cây mầm 1: chiếu sáng từ phía lên bao mầm (diệp tiêu) + Cây mầm 2: cắt bỏ đỉnh ngọn, chiếu sáng từ phía + Cây mầm 3: che tối phần bao mầm, chiếu sáng từ phía Hãy cho biết kết thu giải thích Trả lời -Cây 1: cong phía ánh sáng tinh hưởng sáng Bao mầm nơi tổng hợp auxin chủ yếu, có tác dụng kích thích giãn dài tế bào Khi chiếu sáng từ phía, auxin di chuyển từ phía chiếu sáng sang phía khơng chiếu sáng, dẫn đến phía tối sinh trưởng nhanh làm cong phía có ánh sáng -Cây 3: Khơng có tượng phần đỉnh có nhiều auxin nhạy cảm với ánh sáng, bị cắt bỏ bị che tối, không tiếp xúc với ánh sáng Câu 28 Phân biệt tượng hướng động bồ anh chiếu ánh sáng từ phía vận động nở hoa Trả lời Cây bồ cơng anh ánh sáng từ phía có phản ứng hướng động Còn vận động nở hoa phản ứng quang ứng động (ứng động sinh trưởng) Đặc điểm giống nhau: Đều vận động sinh trưởng trước tác nhân ánh sáng Đều chịu tác động auxin dẫn đến sinh trưởng không phía phận cảm ứng Câu 29 Phân biệt: đặc điểm cảm ứng thực vật động vật; hình thức ứng động hướng động thực vật ; ứng động sinh trưởng ứng động không sinh trưởng thực vật; phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện động vật Trả lời - Phân biệt đặc điểm cảm ứng: + Cảm ứng thực vật: phản ứng chậm, khó nhận thấy, hình thức đa dạng + Cảm ứng động vật: phản ứng nhanh, dễ nhận thấy, hình thức đa dạng - Phân biệt ứng động hướng động: - Ứng động: vận động phản ứng lại thay đổi tác nhân môi trường tác động đồng đến phận + Hướng động: vận động sinh trưởng định hướng kích thích từ phía tác nhân ngoại cảnh sai khác tốc độ sinh trưởng phía quan - Phân biệt ứng dụng sinh trưởng ứng động không sinh trưởng: + Ứng động sinh trưởng: vận động cảm ứng khác biệt tốc độ sinh trưởng tế bào phía đối diện quan + Ứng động không sinh trưởng: vận động cảm ứng có liên quan đến sức chứa nước miền chuyển hóa - Phân biệt phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện: + Phản xạ không điều kiện: di truyền từ bố, mẹ, đặc trưng cho lồi + Phản xạ có điều kiện: hình thành trình sống cá thể, thông qua học tập

Ngày đăng: 12/01/2024, 10:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan