Chương 2 địa lí dân cư

40 16 0
Chương 2 địa lí dân cư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vùng văn hóa là không gian tồn tại các nền văn hóa hay từng yếu tố văn hóa được tạo thành bởi các đơn vị dân cư trên một phạm vi địa lý của một hay nhiều tộc người, sáng tạo ra một hệ thống các dạng thức văn hóa mang đậm sắc thái tâm lý cộng đồng, thể hiện trong môi trường xã hội nhân văn thông qua các hình thức ứng xử của con người với tự nhiên, xã hội và ứng xử với nhau trên một tiến trình lịch sử phát triển lâu dài. Tây Bắc không chỉ là xứ sở hùng vĩ, hiểm trở, thơ mộng với những cánh rừng đại ngàn, những triền ruộng bậc thang mà còn là một kho trầm tích văn hóa dân gian được hình thành, lưu giữ và phát triển từ ngàn đời. Mưu sinh từ lâu đời trên những triền núi cao, bên những dòng suối mát lành, đồng bào vùng cao Tây Bắc đã hình thành cho mình một vốn văn hóa bản địa vô cùng đặc sắc. Mỗi một dân tộc lại có một nét riêng trong dòng chung văn hóa dân gian Tây Bắc.. Đằng sau những gì tráng lệ của rừng già bản mạc ấy là cả một vùng văn hóa xứ sở, đã nuôi dưỡng tâm hồn con người nơi đây, là trái tim của địa đầu tổ quốc. Những điệu múa xòe hoa Thái trứ danh nơi những bản làng xinh đẹp của vùng núi biếc thuần khiết , chợ tình Khâu Vai vẫn còn vang khúc Tiễn dặn người yêu “em không bắt quả pao rơi rồi” trong tiếng nhạc với các loại nhạc cụ bộ hơi (khèn, sáo…)những món mèn mén, thắng cố, nức lòng du khách phương xa, cùng nền văn hóa nông nghiệp đặc trưng với ruộng bậc thang tầng tầng ẩn trong sương mây… Tất cả hòa quyện tạo tác một không gian văn hóa đặc sắc và độc đáo, thu hút tới say lòng…không gian văn hóa Tây Bắc.

CHƯƠNG II ĐỊA LÍ DÂN CƯ Bài 8: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA Đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc Dân số tăng nhanh, dân số trẻ Phân bố dân cư Chiến lược phát triển dân số hợp lí sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta Đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc - Năm 2021, dân số nước ta 98,5 triệu người (thứ Đông Nam Á thứ 15 giới) - Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (Kinh) chiếm 86,2% dân số - Có triệu người Việt sinh sống nước ngồi => Ảnh hưởng: - Dân số đơng nên lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn Là động lực cho phát triển KT XH Nhưng dân số đông điều kiện trở lực cho việc phát triển KT - XH nâng cao đời sống - Nhiều thành phần dân tộc tạo nên dân cư động, nhiều kinh nghiệm sản xuất phong phú phát triển không ẩn chứa nhiều nguy bất ổn cần có sách dân tộc hợp lí Dân số tăng nhanh, dân số trẻ a Dân số tăng nhanh Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt vào nửa cuối kỷ XX, dẫn đến tình trạng bùng nổ dân số.Tuy nhiên, bùng nổ diễn thời kỳ, vùng lãnh thổ, thành phần dân tộc có tốc độ qui mơ khác Tỉ lệ tăng dân số cao: 1931-1960 (1,85%), 1965-1975 (3,0%), 1979-1989 (2,13%), 1989- 1999 (1,70%), 1999-2005 (1,32%), 2009-2019 (1,14%) Do việc thực sách dân số kế hoạch hố gia đình, tỉ lệ tăng dân số có xu hướng giảm cịn cao (năm 2021: 0,94% / năm) cao mức bình quân giới số lượng gia tăng năm lớn (trên triệu người/năm) Gia tăng dân số nhanh tạo nên sức ép lớn phát triển kinh tế-xã hội đất nước, với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường việc nâng cao chất lượng sống thành viên xã hội b Dân số trẻ - Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta: - Nước ta có cấu dân số trẻ có xu hướng già Độ tuổi - 14 tuổi 15 - 59 tuổi 60 tuổi trở lên 1999 33,5 58,4 8,1 2009 25,0 66,0 9,0 2019 24,3 68,0 7,7 => Ảnh hưởng: - Lực lượng lao động dồi chiếm 50% dân số, nguồn dự trữ lao động lớn, năm tăng thêm triệu Lao động cần cù, sáng tạo, biết sử dụng hợp lí có ý nghĩa lớn - Gây sức ép lên việc giải việc làm - Gánh nặng phụ thuộc lớn Cơ cấu dân số theo giới tính Kết cấu dân số theo giới biểu thị số nam /100 nữ Tỉ số không cân thường thay đổi theo nhóm tuổi, nhìn chung nữ nhiều nam chút Nguyên nhân cân đối này: hậu chiến tranh kéo dài cướp nhiều sinh mạng (chủ yếu nam giới); nam giới phải lao động nhiều làm công việc nặng nhọc , nên tuổi thọ thấp nữ Do tượng chuyển cư (ở vùng nhập cư nam > nữ, ngược lại) Ngồi ra, cịn có ngun nhân khác (đói khát, dịch bệnh, thể nam thích nghi với hồn cảnh để bảo tồn sống so với nữ) Tỉ lệ giới tính có khác vùng lãnh thổ: tỉ số giới tính cao Tây Nguyên Tây Bắc (là vùng nhập cư, gắn với diện TP lớn nước , nhu cầu việc làm lớn ngành CN nhẹ DV), ĐBSCL (chủ yếu chiến tranh kéo dài chống Pháp , Mỹ chiến tranh biên giới Tây Nam) ĐBSH (liên quan đến việc xuất cư ) Cơ cấu dân số theo giới tính nước ta Theo kết điều tra dân số Việt Nam năm 2019, tỷ lệ người dân mang giới tính nam 49,8% Trong đó, tỷ lệ người dân mang giới tính nữ 50,2% Cơ cấu dân số giới tính nước ta cân với Tuy nhiên, tỷ lệ giới tính nam nước ta có dấu hiệu tăng vọt so với giới tính nữ Theo báo cáo Tổng quan Bình đẳng giới năm 2021, tỷ số giới tính sinh nước ta mức cao, cụ thể tỷ lệ 115,5 bé trai so với 100 bé gái Nguyên dân dẫn đến tình trạng tàn dư tư tưởng phong kiến việc trọng nam khinh nữ cịn sót lại Bên cạnh đó, việc dự đốn giới tính thai nhi tiến khoa học, kỹ thuật khiến ba mẹ đứa bé can thiệp vào chuyện sinh trai, gái Phân bố dân cư a Đặc điểm phân bố dân cư - Mật độ trung bình 297 người/km2 (2021), thuộc loại hàng đầu giới - Phân bố không đồng bằng, trung du miền núi: + Đồng chiếm 1/4 diện tích chiếm 3/4 dân số, mật độ cao (ĐBSH 1091 người/km2, ĐBSCL 426 người/km2) + Miền núi chiếm 3/4 diện tích chiếm 1/4 dân số, mật độ thấp (Tây Nguyên 111 người/km2, Tây Bắc 83,5 người/km2) + ĐBSH có mật độ lớn gấp 2,56 lần ĐBSCL - Phân bố không thành thị nông thôn: Nông thôn chiếm 62,9 % DS, thành thị chiếm 37,1% (năm 2021) - Nguyên nhân: + Điều kiện tự nhiên: Đồng điều kiện tự nhiên thuận lợi + Điều kiện KT – XH: Ở đồng có sở hạ tầng tốt, giao thơng thuận lợi, mức độ tập trung CN dịch vụ cao Ở miền núi ngược lại + Lịch sử khai thác lãnh thổ: đồng có lịch sử khai thác lãnh thổ sớm b Hậu - Phân bố dân cư khơng hợp lí ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế, khai thác tài nguyên, việc sử dụng lao động: + Ở đồng tập trung đông dân làm cho tài nguyên cạn kiệt, gây nhiều sức ép việc làm, nhà ở, ô nhiễm mơi trường… + Miền núi tài ngun cịn nhiều, đất đai rộng dân cư thưa thớt, thiếu lao động - Việc phân bố lại dân cư nhiệm vụ cấp bách Về giáo dục, văn hóa - Tỷ lệ người biết chữ độ tuổi 15-60 Việt Nam đạt 97,85%, nhóm tuổi 1535 đạt 99,3%, tính đến năm 2020 - Số sinh viên đại học tăng nhanh, mạng lưới trường lớp phát triển rộng khắp… - Hệ thống thư viện công cộng phát triển rộng khắp Việc trao đổi văn hóa nghệ thuật dân tộc nước nước giới phát triển mạnh Về y tế chăm sóc sức khỏe - Y tế chăm sóc sức khỏe phát triển đạt thành tựu đáng kể - Ngành y tế đạt vượt 3/3 tiêu kinh tế – xã hội chủ yếu Quốc hội giao (số bác sĩ/10.000 dân, số giường bệnh/10.000 dân, tỉ lệ tham gia bảo hiểm y tế) 13/16 tiêu cụ thể y tế Hoạt động khám, chữa bệnh thông thường hồi phục nhanh sau dịch bệnh COVID-19 triển khai hiệu quả; khám chữa bệnh từ xa, chuyển giao kỹ thuật cho tuyến tăng cường - Tuy nhiên, cần phải đẩy mạnh việc đại hóa sở chữa bệnh, tăng cường đội ngũ bác sĩ giỏi cho địa phương, nhân rộng thành tựu đạt lĩnh vực phòng chống HIV/AIDS bệnh dịch khác Về nhà ở, nước sạch, điện sinh hoạt Đây vấn đề thách thức nhân loại đặc biệt nước phát triển địi hỏi phải có nguồn kinh phí lớn Việc đáp ứng nhu cầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có phát triển dân số quốc gia Ở nước phát triển, mức GTDSTN thấp ổn định, TNBQ/người cao, điều kiện đầu tư kinh phí đáp ứng nhu cầu nhà - điện - nước thuận lợi mức cao Ngược lại, nước phát triển (có VN), KT cịn chậm phát triển, dân số tăng nhanh… khó khăn đáng kể với việc thoả mãn nhu cầu ngày tăng nhân dân lĩnh vực Nhu cầu nhà tính BQ diện tích m2/người; chất lượng nhà chia làm loại nhà kiên cố, bán kiên cố nhà tạm Tình hình sử dụng điện, nước vào tỉ lệ (%) dân cư dùng điện, nước máy Phương hướng nâng cao chất lượng sống dân cư cần ý Xóa đói giảm nghèo, đảm bảo công xã hội Tạo việc làm, tăng thu nhập xã hội Nâng cao dân trí lực phát triển Bảo vệ môi trường Bài 10: ĐƠ THỊ HỐ Ở VIỆT NAM Đặc điểm thị hóa nước ta Mạng lưới thị hóa nước ta Ảnh hưởng thị hóa đến phát triển KT-XH 1.Đặc điểm thị hố nước ta Q trình thị hố nước ta diễn chậm, trình độ thị hố thấp Tỉ lệ dân thành thị tăng thấp so với nước khu vực Phân bố đô thị không vùng Trung du miền núi Bắc Bộ nhiều chủ yếu đô thị nhỏ, Đơng Nam Bộ có qui mơ lớn Mạng lưới đô thị nước ta - Mạng lưới đô thị phân làm loại dựa vào số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ dân tham gia vào hoạt động SX phi nông nghiệp Hiện nay, nước ta có thành phố trực thuộc trung ương (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP.HCM, Cần Thơ), đô thị loại đặc biệt (Hà Nội TP.HCM) - Các đô thị lớn tập trung đồng bằng, ven biển Ảnh hưởng đô thị hố đến phát triển KT - XH + Đơ thị hố tác động mạnh mẽ đến q trình chuyển dịch cấu kinh tế đất nước địa phương Tích cực + Các thị ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế- xã hội địa phương, vùng nước + Các thành phố, thị xã tạo động lực cho phát triển kinh tế nhờ có thị trường tiêu thụ lớn, nguồn lao động dồi có trình độ, có sở hạ tầng tốt thu hút mạnh nguồn đầu tư… + Đô thị tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động + Ơ nhiễm mơi trường Tiêu cực + An ninh trật tự xã hội, thất nghiệp… Bài 11: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá a Về cấu ngành kinh tế * Chuyển dịch cấu GDP: giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II, khu vực III chiếm tỉ trọng cao chưa ổn định * Xu hướng chuyển dịch tích cực, hướng, phù hợp với yêu cầu chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố-hiện đại hố Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch chậm * Trong nội ngành: + Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản Khu vực I + Trong nông nghiệp: giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp + Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng lương thực, tăng tỉ trọng CN, thực phẩm + Trong chăn nuôi: giảm tỉ trọng gia súc lấy sức kéo, tăng tỉ trọng gia súc lấy thịt, sữa, tăng nhanh đàn gia cầm Khu vực II Chuyển dịch theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, phù hợp thị trường, tăng hiệu đầu tư: + Giảm tỉ trọng CN khai thác, tăng tỉ trọng CN chế biến + Giảm tỉ trọng sản phẩm có chất lượng thấp sức cạnh tranh kém, tăng tỉ trọng sản phẩm có chất lượng cao phù hợp nhu cầu thị trường, có sức cạnh tranh cao + Những ngành thuộc kết cấu hạ tầng phát triển đô thị tăng tốc Khu vực III + Nhiều loại hình dịch vụ đời (viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ) + Do sách đổi KT – XH nước ta Nguyên nhân + Do đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH đất nước + Xu hướng quốc tế hóa tác động cách mạng KH- KT đại b Về cấu thành phần kinh tế Xu hướng chuyển dịch Nguyên nhân + Thành phần kinh tế Nhà nước giảm tỉ trọng giữ vai trị chủ đạo + Thành phần kinh tế ngồi Nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh tỉ trọng + Thực sách mở cửa + Phát triển kinh tế nhiều thành phần c Chuyển dịch - Hình thành vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên cấu lãnh thổ kinh tế canh, khu CN tập trung, khu chế xuất có quy mơ lớn Có phân hóa vùng: + ĐNB vùng có CN phát triển (Tổng giá trị sản xuất công nghiệp đạt 134.400 tỷ đồng quý I/2021) + Tính đến năm 2022, ĐBSCL vùng lương thực, thực phẩm (31,37% GDP ngành nơng nghiệp) - Hình thành vùng kinh tế trọng điểm: + Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: tỉnh thành + Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: tỉnh thành + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: tỉnh thành - Nguyên nhân: Do vùng có mạnh TN KTXH khác

Ngày đăng: 26/11/2023, 22:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan