Đề cương ôn tập cuối kì tôn giáo học đại cương trường ĐHKHXHVNV HN

52 18 0
Đề cương ôn tập cuối kì tôn giáo học đại cương trường ĐHKHXHVNV HN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG VÀ LỄ HỘI VIỆT NAM Câu 1: Khái niệm tôn giáo, tín ngưỡng a. Tôn giáo Trước khi đạo Kitô xuất hiện: Religion ( Legere, Relegere) được hiểu là sự thu lượm thêm sức mạnh siêu nhiên nhằm làm tăng thêm sức mạnh của bản thân và của cộng đồng. Sau khi đạo Kitô ra đời: Religion được hiểu là sự ràng buộc, mối quan hệ giữa con người và chúa trời. Đó là đạo Kitô. Khi đạo Tin Lành tách ra khỏi đạo Kitô: Religion là thuật ngữ dùng để chỉ 2 tôn giáo cùng thờ một chúa. Sau này, thuật ngữ Religion được dùng để chỉ các hình thức tôn giáo nói chung : Thuật ngữ Religion là thuật ngữ được dịch thành tông giáo xuất hiện ở Nhật Bản vào thế kỉ XVIII, sau tới Trung Hoa và vào Việt Nam khoảng cuối thế kỉ XIX và được người Việt đọc chệch thành tôn giáo ( do kỵ tên húy của vua Thiệu Trị). Ngoài ra người Việt Nam còn sử dụng một số khái niệm khác để thay thế cho thuật ngữ tôn giáo: Đạo, giáo, thờ, cúng.

ĐỀ CƯƠNG TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG VÀ LỄ HỘI VIỆT NAM Câu 1: Khái niệm tơn giáo, tín ngưỡng a Tôn giáo - Trước đạo Kitô xuất hiện: Religion ( Legere, Relegere) hiểu thu lượm thêm sức mạnh siêu nhiên nhằm làm tăng thêm sức mạnh thân cộng đồng - Sau đạo Kitô đời: Religion hiểu ràng buộc, mối quan hệ người chúa trời Đó đạo Kitơ - Khi đạo Tin Lành tách khỏi đạo Kitô: Religion thuật ngữ dùng để tôn giáo thờ chúa - Sau này, thuật ngữ Religion dùng để hình thức tơn giáo nói chung : Thuật ngữ Religion thuật ngữ dịch thành tông giáo xuất Nhật Bản vào kỉ XVIII, sau tới Trung Hoa vào Việt Nam khoảng cuối kỉ XIX người Việt đọc chệch thành tôn giáo ( kỵ tên húy vua Thiệu Trị) - Ngoài người Việt Nam sử dụng số khái niệm khác để thay cho thuật ngữ tôn giáo: Đạo, giáo, thờ, cúng b Tín ngưỡng: - Là lịng tin, niềm tin, tin tưởng , ngưỡng mộ người tôn giáo chủ nghĩa Có nhiều quan điểm khác tin ngưỡng: - Quan điểm : Tín ngưỡng hình thức phát triển tôn giáo giai đoạn sơ khai ( thời ngun thủy) Tuy nhiên tín ngưỡng hình thái ý thức xã hội khác với tôn giáo, tơn giáo có phát triển với kết cấu hồn chỉnh, tín ngưỡng phận, yếu tố tơn giáo, chưa có phát triển hồn chỉnh - Quan điểm : Tín ngưỡng tơn giáo khơng phân biệt với nhau, có nguồn gốc, vai trị chức Tín ngưỡng tơn giáo ln kèm với nhau, nói tơn giáo tức tín ngưỡng nằm tơn giáo ngược lại c So sánh tín ngưỡng tơn giáo Về kinh sách Tín ngưỡng Tơn giáo Chưa chưa có đầy đủ Có đầy đủ yếu tố cấu hệ thống giáo lý, giáo luật thành ý thức tơn giáo ( đặc mà có huyền biệt hệ tư tưởng) với giáo thoại, thần tích, truyền lý, giáo luật tương đối thuyết với điều cấm thống Về tổ chức kỵ Chưa thành giáo hội , Tổ chức giáo hội đoàn thể gắn với cá nhân, cộng đồng chặt chẽ, hình thành hệ làng xã thống nhà tư hành chuyên nghiệp Nơi thờ cúng Còn phân tán, chưa thành Nơi thờ cúng riêng, nghi lễ quy ước chặt chẽ thống thờ cúng chặt chẽ thống Tính chất (Chùa, nhà thờ, thánh đường…) Mang tính dân gian , sinh Khơng mang tính dân gian, hoạt dân gian, gắn với đời có biến dạng sống hàng ngày người theo kiểu dân gian hóa nơng dân Tóm lại : Tín ngưỡng hình thái ý thức xã hội đặc biệt, yếu tố thuộc đời sống tinh thần, biểu niềm tin vào thiêng thông qua hệ thống lễ nghi thờ cúng cá nhân hay cộng đồng người xã hội Câu 2: Đặc trưng tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam a Hành vi tín ngưỡng tơn giáo cịn mang tính thực dụng ( tính “ dụng” ) - Tính “dụng” : Thấy lợi làm - Tính thiêng: Niềm tin người việt vào thần thánh nhằm làm cho sống họ, gia đình, dịng họ cồng động họ tốt đẹp Họ không qua trọng vào kiếp sau, vào vấn đề lớn sáng luận Người Việt tin vào vị thần đáp ứng yêu cầu đòi hỏi họ Cịn địi hỏi khơng đáp ứng vị bị phế bỏ bị qn lãng b Niềm tin tín ngưỡng tơn giáo người Việt mang tính dung hợp, đan xen, hịa đồng( tính đa thần ) - Hệ là: niềm tin tín ngưỡng người Việt “ bàng bạc”, khơng sâu sắc, khơng cuồng tín, dễ hình thành dễ c Vai trò người phụ nữ đời sống tơn giáo tín ngưỡng thể rõ nét: - Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Mẫu, Phật giáo, Công giáo d Niềm tin tín ngưỡng tơn giáo người Việt phương thức để học hành di dưỡng đạo đức luân lý, truyền thống văn hóa cộng đồng, gia đình e Đời sống tín ngưỡng tơn giáo vận hành theo lối tiểu nơng: - Các hành vi tín ngưỡng tơn giáo thực theo tập quán, chưa hẳn dựa vào giáo lý, hiểu biết chủ thể không đầy đủ - Các hành vi tơn giáo tín ngưỡng bị ảnh hưởng kinh tế thị trường đề cao đồng tiền Điều kéo theo hệ suy thối trình độ yếu chức sắc giáo lý, câu nệ nghi thức rườm rà, sa sút đạo đức người trụ trì sở thờ tự tôn giáo số cán nhà nước phụ trách công việc tôn giáo, Câu 3: Định nghĩa lễ hội: Khái niệm lễ hội hình thành từ hai khái niệm Lễ Hội a Lễ : - Là khuôn mẫu, phép tắc mà người xưa đặt buộc hệ sau phải tuân theo mối quan hệ xã hội Đó tảng mối quan hệ người với người - Lễ nghi thức tiến hành nhằm đánh dấu, kỉ niệm kiện có ý nghĩa ( Ví dụ : Lễ khai giảng , Quốc khánh mùng 2/9) ) -Vái lạy để bày tỏ lịng tơn kính, tham dự lễ nghi tơn giáo( Ví dụ với Đức Phật, với Thành Hoàng Làng…) b.Hội - Là vui tổ chức chung cho đông đảo người dự theo phong tục đặc biệt Hội phần đời thường, gắn bó phản ánh sống thường nhật cá nhân cộng đồng với tính chất phóng khống, ồn ào, nơ nức khơng gian tràn ngập trò chơi, kéo người sống tục c Khái niệm Lễ hội : - Là hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, diễn địa bàn dân cư, giới hạn không gian thời gian định nhằm tái lại truyền thuyết, kiện lịch sử gắn với nhân vật cộng đồng tơn kính, thờ phụng, đồng thời để biểu cách ứng xử văn hóa người với thiên nhiên, với thần thánh với người xã hội… Trong lễ hội phần lễ phần gốc rễ, phần hội phần tái sinh , tích hợp Câu 4: Phân loại lễ hội - Căn vào thời gian hình thành phát triển lễ hội + Lễ hội cổ truyền : hoạt động văn hóa dân gian tổng thể, hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng cư dân làng xã Việt Nam Nó đời, tồn biến đổi sở phản ánh đời sống thực cộng đồng làng xã người Việt + Lễ hội đại: Là loại lễ hội mang tính thương mại cao, bổ sung thêm nhiều hoạt động mang tính trị, mang thở thời đại, nội dung thường gắn với nhân vật lịch sử có công với mạng kháng chiến hoạt động kỉ niệm Đó lễ hội địa phương kỉ niệm ngày thành lập Đảng (3/2) , Quốc Khánh (2/9), Giải phòng miền Nam thống đất nước (30/4 ) - Căn theo mục đích tổ chức lễ hội: Khi phân loại lễ hội theo mục đích cách thức tổ chức có nhiều khác dựa phân tích ý nghĩa cội nguồn hội làng + Thường người ta chia lễ hội làm loại: - Lễ hội Nông nghiệp: Là loại lễ hội mô tả lại lễ nghi liên quan đến chu trình sản xuất nơng nghiệp mang tích chất cầu mùa như: lễ hội Cơm mới, lễ hội Lồng tồng,… - Lễ hội Phồn thực Giao duyên: loại lễ hội gắn với sinh sôi nảy nở cho người vật nuôi, trồng mang tính chất tín ngưỡng phồn thực như: Lễ hội chọn rể Tây Bắc, Chợ tình Khau Vai (Hà Giang),… - Lễ hội văn nghệ: Là loại lễ hội hát dân ca nghệ thuật như: Hội Lim Bắc Ninh, Hát chèo Thái Bình,… - Lễ hội thi tài: Là loại lễ hội thi thố tài Bắt trạch chum, thi thổi cơm, bắt vịt ao,… - Lễ hội lịch sử: Là loại lễ hội diễn tả lại trò nhắc lại hay biểu dương cơng tích vị thành hồng người có cơng với đất nước như: lễ hội Đền Hùng, lễ hội Cổ Loa,… + Căn vào cấp tổ chức : Lễ hội mang tính quốc tế, lễ hội mang tính quốc gia, lễ hội mang tính vùng miền, lễ hội làng + Theo thời gian tổ chức Lễ hội: Mùa thu, mùa xuân, + Theo địa điểm mở hội : Lễ hội chùa, đền, đình: Thường tổ chức vào ngày tháng đầu năm, nhiều nơi có quy định thời gian lễ hội năm, tùy theo tục lệ truyền thống địa phương, tuỳ theo cấp di tích lịch sử chùa, đền, đình tổ chức lễ hội cấp tổ chức cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp sở Những lễ hội lớn lễ hội chùa Hương, chùa Bái Đính, Đền Hùng, Bà Chúa Kho v.v - Lễ hội truyền thống địa phương (lễ hội dân gian địa phương): Đây lễ hội số địa phương có từ lâu đời để ơn lại nét đặc thù truyền thống địa phương như: lễ hội chọi trâu Hải Phòng, bơi thuyền tỉnh miền sông nước, lễ hội trồng, vật ni mang tính đặc thù phát triển số địa phương lễ hội cà phê Ban Mê Thuật, hoa Đà Lạt v.v - Lễ hội đặc trưng dân tộc lễ hội cồng chiêng Tây nguyên, ném người Thái, lễ hội cầu mùa dân tộc khác v.v - Lễ hội công đức bậc tiền nhân gắn với truyền thuyết lịch sử đền, chùa số địa phương lễ hội Đền Trần, Đền Hùng v.v - Lễ hội tôn giáo lễ Vu Lan, lễ Phật Đản Đạo Phật; lễ Thiên chúa giáng sinh, lễ Phục sinh … Công giáo, Tin lành Câu 5: Vai trò lễ hội - Lễ hội nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh phận cư dân nông nghiệp - Lễ hội góp phần củng cố mối liên kết xã hội, tạo nên sức mạnh cộng đồng - Lễ hội dịp để tất thành viên cộng đồng làng xã thực tín ngưỡng tơn giáo, đồng thời vui chơi, giải trí - Lễ hội khơng tạo khoảng không gian, thời gian vui vẻ, hồ hởi cho người nơng dân mà cịn nơi mà người ta tìm thấy bình đẳng, khơng có phân biệt giàu nghèo, sang hèn trước thần linh Thơng qua người dân lấy lại cân tâm lý tìm thấy tự tin thân vào tương lai họ để họ tiếp tục sống - Lễ hội góp phần bảo lưu, phát huy giáo dục giá trị văn hóa đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc - Lễ hội cịn bảo tàng văn hóa- nơi lưu giữ tín ngưỡng tơn giáo, sinh hoạt văn hóa văn nghệ - Bên cạnh vai trị tích cực, sinh hoạt lễ hội Việt Nam có nhiều tác động tiêu cực xã hội Một số hoạt động mê tín dị đoan : xóc quẻ , bói tốn,… Câu :Xu hướng phát triển lễ hội vấn đề đặt *Xu hướng phát triển: Trong tương lai, lễ hội cổ truyền biến đổi theo hướng dần tính lễ tăng dần tính hội Vì phần lễ thuộc tơn giáo nên có nhiều yếu tố mê tín dị đoan cần loại bỏ Còn phần hội phần sinh hoạt văn hóa cộng đồng nên cần giữ lại phát huy * Một số vấn đề đặt nay: - Đơn điệu hoá lễ hội: Văn hố nói chung lễ hội nói riêng, chất đa dạng Cùng lễ hội, vùng miền, chí làng có nét riêng, theo kiểu người xưa nói “Chiêng làng làng đánh, thánh làng làng thờ” Như vậy, lễ hội có cốt cách, sắc thái riêng, hút khách thập phương đến với lễ hội làng Tuy nhiên, ngày nay, lễ hội đứng trước nguy thể hoá, đơn điệu hoá, hội làng nào, vùng na ná nhau, làm thui chột tính đa dạng lễ hội, du khách thập phương sau vài lần dự hội cảm thấy nhàm chán khơng cịn hứng thú chơi hội Hiện nay, việc ban tổ chức thuê, mời nghệ nhân quan họ đến biểu diễn lễ hội miền Bắc điều dễ nhận thấy Điều lặp lặp lại nhiều lễ hội gây tình trạng nhàm chán khách tham dự, khiến khách du lịch vắng dần Thêm vào đó, việc vay mượn kịch lễ hội, lạm dụng phương tiện âm thanh, ánh sáng đại, trùng lặp trò chơi dân gian , can thiệp mạnh mẽ quyền tổ chức vận hành lễ hội … góp phần gia tăng tình trạng đơn điệu hóa lễ hội - Trần tục hố lễ hội: Lễ hội gắn với tín ngưỡng dân gian, thuộc đời sống tâm linh mang “tính thiêng” với ngơn ngữ biểu ngôn ngữ biểu tượng Ngày nay, phục hồi phát triển lễ hội, chưa nắm ý nghĩa thiêng liêng, đặc biệt cách diễn đạt theo cách “biểu trưng”, “biểu tượng” người xưa, nên lễ hội bị trần tục hố, tức khơng cịn giữ tính thiêng, tính thăng hoa ngơn ngữ biểu tượng lễ hội lễ hội không cịn lễ hội đích thực Điển hình cho việc trần tục hóa việc có phận người dân coi “tiền lẻ” “lễ vật” đặt với đồ lễ khác để dâng lên Thần, Phật - Quan phương hoá lễ hội: Văn hố nói chung, có sinh hoạt lễ hội sáng tạo nhân dân, nhân dân dân Đó cách thức mà người dân nói lên mong ước, khát vọng tâm linh, thoả mãn nhu cầu sáng tạo hưởng thụ văn hoá Do vậy, từ bao đời nay, người dân bỏ cơng sức, tiền của, tâm sức để sáng tạo trì sinh hoạt lễ hội Trong việc phục hồi phát huy lễ hội cổ truyền nay, danh nghĩa đổi lễ hội, gắn lễ hội với giáo dục truyền thống, gắn lễ hội với du lịch…đây mức độ khác diễn xu hướng quan phương hố, áp đặt số mơ hình định sẵn, làm cho tính chủ động, sáng tạo người dân bị suy giảm, chí họ cịn bị gạt ngồi sinh hoạt văn hoá mà vốn xưa họ, họ họ Chính xu hướng khiến cho lễ hội mang nặng tính hình thức, phơ trương, “giả tạo”, mà hệ vừa tác động tiêu cực tới chủ thể văn hoá, vừa khiến cho du khách hiểu sai lệch văn hoá dân tộc - Thương mại hoá lễ hội: Cùng với xu hướng phục hồi phát triển lễ hội nay, khơng hoạt động mang tính “thương mại hố”, lợi dụng lễ hội để thu lợi bất chính, ép buộc, bắt chẹt người trẩy hội, đặc biệt lợi dụng tín ngưỡng lễ hội để “bn thần bán thánh” theo kiểu “đặt lễ thuê”, “khấn vái thuê”, bói tốn, đặt “hịm cơng đức” tràn lan, tạo dựng “di tích mới” để thu tiền lễ hội Chùa Hương, Bà Chúa Kho Cũng khơng có số “tổ chức” mệnh danh quản lý lễ hội, hoạt động du lịch để bán vé thu tiền bất khách trẩy hội, làm giảm tính tơn nghiêm nét đẹp văn hóa hoạt động lễ hội - Một số lễ hội không phù hợp với xã hội đại : Lễ hội chém lợn (Bắc Ninh) , Đâm trâu Tây Nguyên, Câu 7: Các công việc chuẩn bị cho lễ hội: - Chuẩn bị lễ hội chia thành hai giai đoạn.: Giai đoạn chuẩn bị cho mùa lễ hội sau ngày hội đến gần Chuẩn bị cho mùa lễ hội sau tiến hành sau mùa hội trước kết thúc, khâu chuẩn bị có phân cơng, cắt cử việc để đón mùa lễ hội năm sau - Khi ngày hội diễn ra: + Công việc kiểm tra lại đồ tế lễ, trang phục + Quét dọn, mở cửa di tích, trang trí di tích + Lựa chọn người chủ tế phục vụ lễ hội( hay gọi cai đám người phục vụ) với tiêu chuẩn định tùy theo làng Ông chủ tế người thay mặt dân làng tiếp xúc với thần, dân làng chọn kỹ với tiêu chí định: Phải có trình độ học vấn, người chọn kinh tế gia đình đủ ăn , có chút dư thừa , gia đình phải song tồn (cịn vợ lẫn chồng), gia đình phải làm ăn phát đạt, nhà khơng có tang - Lễ rước nước: Trước vào đám ngày, làng cử hành lễ lấy nước từ sông, giếng nước đình ( đền) Nước thường đựng vào chóe sứ hay bình sứ lau chùi sach Người ta múc nước từ gáo đồng, lúc đổ nước phải qua miếng vải đỏ miệng bình, miệng chóe Sau đó, bình nước đưa lên kiệu rước nơi thần linh an ngự

Ngày đăng: 20/11/2023, 21:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan