Đánh giá kiến thức thực hành của bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn

47 13 0
Đánh giá kiến thức thực hành của bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để tìm hiểu thực trạng kiến thức, thực hành của bệnh nhân đối với Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kiến thức, thực hành của bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị tại Trung tâm Y tế Nghĩa năm 2023” với 2 mục tiêu: 1. Đánh giá kiến thức, thực hành của bệnh nhân mắc bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Trung tâm Y tế Nghĩa Đàn. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến kiến thức của bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính.

SỞ Y TẾ NGHỆ AN TRUNG TÂM Y TẾ NGHĨA ĐÀN THÁI THỊ HÀ NGÔ THỊ HỒNG TÚ ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA BỆNH NHÂN MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ NGHĨA ĐÀN NĂM 2023 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2023 SỞ Y TẾ NGHỆ AN TRUNG TÂM Y TẾ NGHĨA ĐÀN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA BỆNH NHÂN MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ NGHĨA ĐÀN NĂM 2023 Thái Thị Hà Ngô Thị Hồng Tú NĂM 2023 DANH MỤC VIẾT TẮT COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính BN Bệnh nhân BN Bệnh nhân BPTNM T Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính BV Bệnh viện CNHH Chức hơ hấp FEV Thể tích thơng khí tối đa FEV1 Thể tích thơng khí tối đa thở vịng giây FVC Dung tích sống HPPQ Hồi phục phế quản HSCC Hồi sức cấp cứu KAP Kiến thức- Thái độ- Hàng vi KPT Khí phế thũng NPHS Trung tâm theo dõi sức khoẻ Hoa Kỳ TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới WHO TTYT Trung tâm Y tế VC Thể tích khí hít vào thở VPQMT Viêm phế quản mạn tính MỤC LỤC Đặt vấn đề Chương Tổng quan Chương Đối tượng, phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu 3.1 Đặc điểm chung đối tượng 3.2 Đặc điểm kiến thức bệnh nhân 3.3 Đặc điểm thực hành bệnh nhân Chương Bàn luận Chương Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục 1: Phiếu điều tra 23 23 23 25 25 27 29 32 37 39 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tình trạng bệnh lý đặc trưng tắc nghẽn lưu lượng khí thở khơng hồi phục hoàn toàn Hiện tượng tắc nghẽn thường tiến triển từ từ tăng dần liên quan đến trình viêm bất thường phổi tác động nhiễm khí thở Theo Tổ chức Y tế Thế giới toàn cầu số người từ 30 tuổi trở lên mắc Bệnh phổi tắc nghẹn mãn tính năm 1990 khoảng 227,3 triệu người, năm 2010 tăng lên 284 triệu người chiếm 11,7% Năm 2015 toàn cầu triệu người chết năm, chiếm khoảng 6% tất nguyên nhân gây chết Tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tỷ lệ mắc trung bình 6,3% Việt Nam có tỷ lệ mắc cao 6,7% [2] Tại Việt Nam, theo số liệu số bệnh viện, số bệnh nhân mắc COPD tăng nhanh Theo Ngô Quý Châu, khoa Hô hấp (BV Bạch Mai), số bệnh nhân đến khám bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính ngày tăng Nếu thời điểm 1996-2000 có 25% bệnh nhân vào khoa hơ hấp mắc COPD từ 2003 đến 2015 tăng lên 26% [4] Tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch (Hồ Chí Minh) số bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính đến khám điều trị tăng 1.000 bệnh nhân/năm; BV Chợ Rẫy bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính chiếm 20% bệnh nhân khoa hô hấp [6] Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính có tính chất diễn biến nặng dần, dự phịng điều trị bệnh nhân lại có xu hướng khơng ý thức đầy đủ rủi ro diện bệnh Và nhiều người mắc bệnh, chí cịn khơng chẩn đốn họ đến giai đoạn cuối mà việc điều trị trở nên hồn tồn vơ hiệu Vì hiểu biết, thực hành tốt của bệnh nhân Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính sở để phát hiện, điều trị sớm, kiểm sốt bệnh, từ làm giảm gánh nặng chi phí điều trị cho gia đình, xã hội Tại Trung tâm Y tế Nghĩa Đàn tỷ lệ bệnh nhân điều trị Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có chiều hướng gia tăng kiến thức, thực hành bệnh nhân mức có nghiên cứu nghiên cứu trả lời cho câu hỏi Vì để tìm hiểu thực trạng kiến thức, thực hành bệnh nhân Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kiến thức, thực hành bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị Trung tâm Y tế Nghĩa năm 2023” với mục tiêu: Đánh giá kiến thức, thực hành bệnh nhân mắc bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm Y tế Nghĩa Đàn Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính Chương TỔNG QUAN 1 Định nghĩa Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Tiếng Anh: Chronic Obstructive Pulmonary Disease -COPD) tình trạng bệnh lý đặc trưng tắc nghẽn lưu lượng khí thở khơng hồi phục hồn tồn Hiện tượng tắc nghẽn thường tiến triển từ từ tăng dần liên quan đến trình viêm bất thường phổi tác động nhiễm khí thở (Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease -GOLD 2005) 1.2 Sơ lược lịch sử [3] COPD bắt đầu biết đến từ 200 năm trước hiểu rõ chế sinh bệnh học, điều trị vào cuối kỷ XX Đồng thời nghiên cứu COPD phát triển mạnh mẽ Năm 1966, thuật ngữ COPD bắt đầu dùng để thống thuật ngữ viêm phế quản mạn dùng nhiều châu Âu thuật ngữ khí phế thũng dùng chủ yếu Hoa Kỳ Từ năm 1992, thuật ngữ COPD thức áp dụng tồn giới, dùng bảng phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ (ICD9 mã 490496) lần thứ 10 (ICD 10 mã J42 - 46) Năm 1995, hướng dẫn chẩn đoán, điều trị COPD hội Lồng ngực Mỹ, hội Hô hấp Châu Âu đưa áp dụng toàn giới Năm 1998, WHO Viện nghiên cứu quốc gia bệnh Tim, Phổi Huyết học Hoa Kỳ đề sáng kiến tồn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đưa khuyến cáo chẩn đoán, điều trị phòng COPD cập nhật hàng năm 1.3 Đặc điểm dịch tễ học [11] Trên toàn cầu, gánh nặng bệnh tật số năm tàn phế hay tử vong COPD vào năm 1990 xếp hàng thứ 12, dự đoán đến năm 2020 tăng lên hàng thứ Trong vòng 40 năm tới, tỷ lệ tử vong có điều chỉnh theo tuổi bệnh tim mạch, tai biến mạch máu não ung thư giảm đặn, tỷ lệ tử vong COPD lại tăng lên Sự gia tăng phần lớn việc gia tăng hút thuốc toàn cầu thay đổi cấu trúc tuổi dân số nước phát triển Về lưu hành độ tuổi trung bình từ – 15% dân số người trưởng thành nước công nghiệp phát triển mắc COPD 1.3.1 Tình hình dịch tễ học giới Tại Mỹ (1994) có khoảng gần 16.365 triệu người mắc COPD 14 triệu người bị viêm phế quản mạn tính (VPQMT) triệu người khí phế thũng(KPT).Trong có tới 50% số bệnh nhân bị bỏ sót khơng chẩn đốn.Tỷ lệ mắc bệnh ước tính vào khoảng – 5% dân số, có xấp xỉ 96.000 người chết năm bệnh Kể từ năm 1985 đến năm 1995 tỷ lệ tử vong COPD tăng lên 22% nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ sau bệnh tim mạch, ung thư đột quỵ Trong số 28 nước công nghiệp, Mỹ xếp hàng thứ 12 tỷ lệ tử vong COPD bệnh tương tự nam giới hàng thứ nữ giới Chi phí trực tiếp gián tiếp cho bệnh năm 2001 32,1 tỷ đô la.Với khoảng 15,7 triệu trường hợp mắc COPD Mỹ, ước tính giá chi phí cho COPD 1.522 USD cho bệnh nhân năm Trong năm 1996 Mỹ tính 24 triệu ngày làm việc COPD Ở Canada COPD coi gánh nặng lớn sức khoẻ Theo nghiên cứu Trung tâm theo dõi sức khoẻ quốc gia Canada (NPHS) khẳng định 750 000 người Canada bị VPQMT KPT chẩn đoán bác sỹ lâm sàng Tỷ lệ mắc tăng theo tuổi phân bố sau: 4,6% độ tuổi từ 55 – 64,5% độ tuổi từ 64 – 74 6,8% độ tuổi 75 Từ năm 1980 đến năm 1995 tổng số người chết COPD tăng rõ rệt từ 4.438 người lên 8.583 người.Trong thời điểm này, tỷ lệ tử vong nam giới ổn định (45/ 1000 dân) lại tăng gấp đôi nữ giới (8,3/1000 dân năm 1980 17,3/1000 dân năm 1995).Trong giai đoạn 1991 – 1992 số người nhập viện 55.782 người, so với giai đoạn 10 năm trước (1981 – 1982) 42.102 người Một nghiên cứu khác Canada 7210 người, độ tuổi từ 35 – 64 tuổi cách hỏi “bạn bác sỹ chẩn đoán VPQMT KPT chưa? kết tỷ lệ mắc COPD gặp nữ giới 2,1% người không hút thuốc, 2,7% người bỏ thuốc 8,2% người hút thuốc cịn nam giới tỷ lệ tương ứng là: 0,8%, 2,9% 3,5% Các nghiên cứu thập kỷ trước cho thấy khoảng – 6% dân số người châu Âu mắc triệu chứng lâm sàng COPD Theo ước tính tổ chức y tế giới (TCYTTG) năm 1997 COPD nguyên nhân gây tử vong 4,1% nam giới 2,4% nữ giới châu Âu Hội hô hấp châu Âu cung cấp liệu tỷ lệ tử vong COPD năm 2003 thấy, tỷ lệ tử vong COPD thấp Hy Lạp (6/100.000 dân) cao Kyrgyzstan (95/100.000 dân) Vương quốc Anh có khoảng 15 – 20% nam 40 tuổi, 10% nữ 45 tuổi có ho, khạc đờm mạn tính có 3, triệu người chẩn đốn có bệnh (bằng 6,4% dân số nước Anh xứ Wales) khoảng 4% nam 3% nữ (lứa tuổi > 45) chẩn đốn mắc COPD Theo thống kê năm 1997 tỷ lệ mắc bệnh nói chung nam giới 1,7% nữ giới 1,4% Từ năm 1990 đến năm 1997 tỷ lệ mắc bệnh tăng 25% nam 69% nữ Mỗi năm nước Anh có khoảng 73.372 người nhập viện, chi phí trực tiếp cho bệnh nhân mắc COPD xấp xỉ 1, 154 bảng hay 1, 900USD/người/năm (1996) Cùng với số ngày nghỉ việc COPD di chứng tàn phế từ COPD Anh ước tính 24 triệu ngày làm việc Tổng chi phí cho bệnh 846 triệu bảng/ năm xấp xỉ 1.393 tỷ la Mỹ Trong 402 triệu bảng (47,5%) chi phí cho thuốc men, 207 triệu bảng (24,5%) cho điều trị ôxy nhà, 151 triệu bảng (17,8%) chi phí cho chăm sóc tối thiểu bệnh viện khoảng 10% tổng chi phí dùng cho việc chăm sóc ban đầu trợ cấp xã hội Cộng hồ Pháp: có khoảng 2,5 triệu người (bao gồm người hút thuốc có triệu chứng VPQMT) mắc COPD, tỷ lệ mắc chiếm cỡ 5% dân số nước Khoảng 1/3 số có hội chứng tắc nghẽn, 1/5 số bệnh nhân tắc nghẽn có suy hơ hấp mạn tính, có khoảng 150.000 đến 200.000 người có suy hơ hấp mạn tính.ở Pháp số người chết COPD xác định dựa vào giấy chứng tử, chiếm 2,3% tổng số người chết tất nguyên nhân khác (550.000 người) Năm 1997 tổng số người chết COPD 14.942 người (8.730 nam 6.212 nữ), tương đương với 25,5 người/100.000 dân (30,7 nam giới 20,7 nữ giới) Tỷ lệ tử vong COPD tăng đặn từ 20 năm đặc biệt tỷ lệ tử vong nữ giới tăng nhanh so với nam giới (1980:10.387 người chết, tỷ lệ chết/100.000 dân 26,7 nam giới 12,3 nữ giới) Cộng hồ Liên bang Đức có 2,7% triệu người mắc COPD hàng năm có 125.598 người nhập viện điều trị bệnh Tây Ban Nha: có 1,5 triệu người mắc bệnh có 45.624 người nhập viện năm Cộng hồ Czech năm 2001 có 1.666 người chết COPD, tỷ lệ tử vong COPD nam giới 21,3/100.000 dân nữ giới 11,6/100.000 dân Tỷ lệ mắc bệnh chung cho giới 7,7% Chi phí cho COPD tương đương với chi phí cho ung thư phổi Chi phí tăng lên tương ứng với mắc độ nặng bệnh, số ngày nằm điều trị bệnh viện, đặc biệt khoa điều trị tích cực COPD ước tính với tỷ lệ mắc 6,2% 11 nước thuộc hiệp hội bệnh hơ hấp châu Á Thái Bình Dương Cộng hồ nhân dân Trung Hoa nước có tỷ lệ mắc COPD cao so với vùng khác khu vực (26,2/1.000 nam 23,7/1.000 nữ) Bệnh phổi mạn tính nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ thành phố lớn đứng hàng đầu nông thôn 50% nam giới thút thuốc Trung Quốc Theo đánh giá hội Lồng ngực Đài Loan có tới 16% dân số Đài Loan (lứa tuổi > 40 tuổi) mắc bệnh Năm 1994, tỷ lệ tử vong COPD 16,16/100.000 dân COPD nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ Đài Loan Tỷ lệ mắc COPD cao nước mà hút thuốc phổ biến thấp nước hút thuốc phổ biến tổng lượng thuốc tiêu thụ thấp Lưu hành độ bệnh thấp nam giới 2,69/1.000 (nhóm 49 nước Bắc Phi Trung Đông) thấp nữ 1,79/1.000 (nhóm 49 nước đảo, Việt Nam) 1.3.2 Tình hình dịch tễ học Việt Nam Ở Việt Nam, theo Nguyễn Đình Hường (1994), VPQMT bệnh hay gặp số bệnh phổi mạn tính người lớn, với tỷ lệ mắc từ – % Theo số thống kê Bệnh viện Bạch Mai từ năm 1981 – 1984, VPQMT chiếm tỷ lệ 12,1% tổng số bệnh nhân nhập viện khoa Hô hấp Trong số 3606 bệnh nhân vào điều trị khoa từ 1996 – 2000, tỷ lệ bệnh nhân chẩn đoán COPD lúc viện chiếm 25,1%, đứng hàng đầu bệnh lý phổi có 15,7% số chẩn đốn tâm phế mạn Các nghiên cứu dịch tễ COPD cộng đồng nước ta cịn Trong nghiên cứu điều tra Nguyễn Quỳnh Loan (2002), tỷ lệ mắc COPD cộng đồng dân cư > 35 tuổi phường Khương Mai, quận Thanh Xuân, Hà Nội 1,53% [4]

Ngày đăng: 14/11/2023, 07:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan