Câu hỏi và bài giải chương I pdf

43 18.7K 1.1K
Câu hỏi và bài giải chương I pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi bài giải chương I 1/ Những nội dung nào sau đây thuộc về kinh tế vi mô vĩ mô? a) Quyết định của một doanh nghiệp thuê bao nhiêu lao động. b) Quyết định của một hộ gia đình trong việc tiết kiệm bao nhiêu trong thu nhập. c) Ảnh hưởng của các quy định mà Chính phủ áp dụng cho các khí thải của ô tô. d) Mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát những thay đổi trong cung ứng tiền tệ. e) Khi Chính phủ đánh thuế vào một mặt hàng nào đó thì giá mặt hàng đó chắc chắn sẽ tăng. f) Doanh nghiệp phải nỗ lực giảm chi phí sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đảm bảo đứng vững trên thị trường. Giải: Kinh tế vĩ mô: d. Kinh tế vi mô: a;b,c,e,f 2/ Mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động kinh tế là gì ? Mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động kinh tế là nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội trước việc sử dụng các nguồn lực có hạn. Mục tiêu của hoạt động kinh tế là nhằm giải quyết 3 vấn đề cơ bản là Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào?sản xuất cho ai? 3/ Đường giới hạn khả năng sản xuất cho chúng ta biết được nội dung kinh tế gì ? Khả năng thực tế của tổ chức mình trước nguồn lực sẵn có. 4/ Ba vấn đề kinh tế của nền kinh tế là gì ? Tại sao mọi chế độ xã hội đều phải giải quyết ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế ? • SX cái gì ? • SX như thế nào? • SX cho ai? Để tồn tại phát triển mọi chế độ xã hội đều phải giải quyết 3 vấn đề cơ bản này, 3 vấn đề cơ bản này cho biết cơ chế phân bổ nguồn lực của xã hội trước yêu cầu của thực tế. 5/ Giả sử bạn là người lái xe tải, bạn hãy xử lý tình huống sau: Bạn đang ở tỉnh X, có một khách hàng thuê bạn chở 1 lô hàng có trọng lượng 4 tấn từ tỉnh X đến tỉnh Y với giá thỏa thuận 4 triệu đồng. Khi đến tỉnh Y giao hàng xong bạn dự định quay xe trở về thì có một khách hàng đến thuê bạn chở 1 lô hàng cũng có trọng lượng 4 tấn đến tỉnh X nhưng chỉ trả với giá 2 triệu đồng. Như vậy, bạn có nhận chở hay không? Tại sao ? Giải : Nhận, vì thay vì đi xe không về chi phí về nhiên liệu cũng phát sinh, chi phí về công vận chuyển cũng phải thực hiện, thù lao 2 triệu so với 4 triệu của chuyến đi tuy chỉ bằng ½ nhưng vẫn cao hơn là không có chi phí. Đây cũng là quyết định của các hãng xe Taxi đang áp dụng nếu đi trên 30Km đi khứ hồi thì lượt về giá vận chuyển chỉ bằng ½ lượt đi. 6/ Giả sử bạn là người chủ cho thuê xe du lịch hiện đang ở tại TP.Hồ Chí Minh, bạn còn lại duy nhất một chiếc xe chưa có khách thuê. Ngay lúc này có hai người khách A B đến thuê xe đi TP Vũng Tàu cùng một lúc. Anh A chỉ đi một lượt từ TP.HCM đến Vũng Tàu trả giá 600.000đ, anh B đi về trong ngày trả giá 900.000đ. Bạn quyết định cho ai thuê ? Tại sao ? . Giải : Việc cho ai thuê xe còn tùy thuộc vào chi phí cơ hội của ngày hôm ấy. Giả thiết bạn biết rằng ngày hôm nay sau khi chở khách đi Vũng tàu về bạn sẽ có cơ hội chở khách đi tour trong thành phố lợi nhuận từ hợp đồng lớn hơn 300.000 đồng. Lúc này bạn nên chọn hợp đồng với anh A. Ngược lại bạn biết chắc rằng hôm nay cơ hội để hợp đồng them là không có lúc này bạn sẽ chọn khách hàng B. 7/ Giả sử có thể đi từ Hà Nội tới Sài Gòn bằng hai cách: Đi máy bay hoặc đi tàu hỏa. Giá vé máy bay là 1.750.000đ chuyến bay mất 2 giờ. Giá vé tàu hỏa là 800.000đ đi mất 30 giờ. a/ Cách nào sẽ được lựa chọn đối với: - Một Giám đốc doanh nghiệp mà thời gian tính bằng 1.000.000đ/giờ; - Một sinh viên mà thời gian tính bằng 20.000đ/giờ; b/ Vì sao khái niệm chi phí cơ hội ở đây là quan trọng. Giải : Người đi Tàu hỏa Vé máy bay Giám đốc doanh nghiệp Giá vé Chi phí cơ hội về thời gian của chuyến đi Tổng chi phí : 800.000 đ 30.000.000 đ 30.800.000 đ 1.750.000 đ 2.000.000 đ 3.750.000 đ Sinh viên Giá vé Chi phí cơ hội về thời gian của chuyến đi Tổng chi phí : 800.000 đ 600.000 đ 1.400.000 đ 1.750.000 đ 40.000 đ 1.790.000 đ • Giám đốc sẽ lựa chọn phương tiện máy bay. • Sinh viên chọn phương tiện đi tàu hỏa. b Chi phí cơ hội ở đây quan trọng vì cùng giá vé của các phương tiện nhưng mỗi thành viên có chi phí cơ hội khác nhau sẽ có quyết định khác nhau trong việc lựa chọn phương tiện di chuyển. 8/ Câu hỏi ( Đúng? Sai?) a/ KTH nghiên cứu việc sử dụng các nguồn lực vô hạn để thỏa mãn những nhu cầu có giới hạn. Sai b/ Khi chi phí cơ hội của một hoạt động tăng lên, người ta sẽ thay thế hoạt động đó bởi các hoạt động khác. Sai c/ Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường, minh chứng là giá cả được quyết định bởi cung cầu trên thị trường. Sai d/ KTH vi mô nghiên cứu quyết định của các tác nhân trong nền kinh tế. Đúng e/ Chi phí cơ hội của việc tăng sản xuất một đơn vị hàng hóa X là số đơn vị hàng hóa Y phải từ bỏ để dùng nguồn lực đó cho sản xuất hàng hóa X. Đúng f/ KTH bàn về hành vi của con người, do vậy nó không thể là một “khoa học”. Sai 9/ Một trang trại có thể canh tác hai hàng hóa cafe (X) hạt điều (Y). Các khả năng có thể đạt được của trang trại này được thể hiện trong bảng sau: Các khả năng Café (tạ) Hạt điều (tạ) A B C D E F 25 20 15 10 5 0 0 2 4 6 8 10 Yêu cầu: a) Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất của trang trại này; b) Cho biết chi phí cơ hội của việc sản xuất cafe hạt điều của trang trại này có xu hướng gì? Giải : b Chi phí cơ hội của việc sản xuất café hạt điều của trang trại này có xu hướng không đổi. 10/ Một nền kinh tế giản đơn có hai ngành sản xuất là X Y. Giả sử rằng, các nguồn lực được sử dụng một cách tối ưu. Các khả năng có thể đạt được của nền kinh tế được thể hiện ở bảng sau: Các khả năng X (triệu tấn) Y (triệu đơn vị) A B C D E 10 8 6 3 0 0 5 9 14 18 Yêu cầu: a/ Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất. b/ Nếu sản xuất dừng ở việc kết hợp 3 triệu tấn X, 9 triệu đơn vị Y, bạn có nhận xét gì ?. c/ Nền kinh tế đó có thể sản xuất được 8 triệu tấn X 18 triệu đơn vị Y không ?. d/ Tính chi phí cơ hội của việc sản xuất X (Y). Giải : X a b Kết hợp 3triệu X 9 triệu Y – Không sử dụng hết khả năng sản xuất. c Kết hợp 8 triệu X 18 triệu Y – Không khả thi ( vượt khả năng cho phép) d Tính chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội của việc tăng sản xuất 1 sản phẩm Y là số đơn vị hàng hóa X phải từ bỏ để sử dụng nguồn lực đó cho sản xuất sản phẩm Y Khả năng X ∆X Y ∆Y Chi phí cơ hội A 10 0 B 8 -2 5 5 2/5 = 0,4 C 6 -2 9 4 2/4 = 0,5 D 3 -3 14 5 2/5 = 0,4 E 0 -3 18 4 2/4 = 0,5 11/ Hoa, Hạnh, Thủy dự định chuyến đi từ Thành Phố H đến Thành phố Đ. Chuyến đi mất 1 giờ nếu đi bằng máy bay 5 giờ nếu đi bằng tàu hỏa. Giá của vé máy bay là 1.000.000đ giá vé tàu hỏa 680.000đ. Ba người phải có mặt để làm việc cho chuyến đi này. Hoa có thu nhập 50.000đ/giờ, Hạnh 80.000đ/giờ Thủy 120.000đ/giờ. Yêu cầu: Hãy xác định chi phí cơ hội của chuyến đi bằng máy bay tàu hỏa của mỗi người. Giả định rằng cả ba người đang tối ưu hóa chi phí, mỗi người sẽ lựa chọn phương tiện vận chuyển nào để đến Thành phố Đ. Giải : Người đi Tàu hỏa Vé máy bay Hoa Giá vé Chi phí cơ hội về thời gian của chuyến đi Tổng chi phí : 680.000 đ 250.000 đ 930.000 đ 1.000.000 đ 50.000 đ 1.050.000 đ Hạnh Giá vé Chi phí cơ hội về thời gian của chuyến đi Tổng chi phí : 680.000 đ 400.000 đ 1.080.000 đ 1.000.000 đ 80.000 đ 1.080.000 đ Thủy Giá vé Chi phí cơ hội về thời gian của chuyến đi Tổng chi phí : 680.000 đ 600.000 đ 1.280.000 đ 1.000.000 đ 120.000 đ 1.120.000 đ • Hoa di chuyển bằng phương tiện tàu hỏa. • Hạnh di chuyển bằng phương tiện tàu hỏa hoặc máy bay. • Thủy di chuyển bằng phương tiện máy bay. Bài tập trắc nghiệm (chọn câu trả lời đúng) 1/ Tình trạng không có khả năng thỏa mãn đầy đủ tất cả các nhu cầu dựa trên nguồn lực có hạn, do vậy người ta đưa ra sự giải thích bởi: a. Vấn đề khan hiếm. b. Chi phí cơ hội. c. Kinh tế học chuẩn tắc. d. Khó khăn trong việc xác định sản xuất cái gì. 2/ Khi chính phủ dành nguồn lực để xây dựng đường tàu cao tốc, nguồn lực này không còn để xây dựng đường bộ, ví dụ này phản ánh khái niệm: a. Chi phí cơ hội. b. Cơ chế thị trường. c. Kinh tế vĩ mô. d. Kinh tế đóng. 3/ Một lĩnh vực kinh tế nghiên cứu quyết định của các hộ gia đình doanh nghiệp được gọi là: a. Kinh tế vĩ mô. b. Kinh tế vi mô. c. Kinh tế thực chứng. d. Kinh tế chuẩn tắc. 4/ Sự khan hiếm có thể được loại trừ: a. Sự hợp tác. b. Sự cạnh tranh. c. Cơ chế phối hợp bởi thị trường. d. Không có bất kỳ câu trả lời nào. 5/ Người ta có thể mô tả nền kinh tế Việt nam như một nền kinh tế: a. Đóng. b. Kinh tế thị trường. c. Phối hợp trực tiếp bởi kế hoạch. d. Hỗn hợp. 6/ “Người giàu có tỷ lệ nộp thuế thu nhập cá nhân cao hơn ngưòi nghèo”, phát biểu này là: a. Chuẩn tắc. b.Thực chứng. c. Lý thuyết. d. Kinh tế học vi mô. 7/ Nếu tất cả các yếu tố khác tồn tại như nhau, phát biểu nào sau đây là đúng: (1) Nếu thất nghiệp tăng chi phí cơ hội để học đại học giảm. (2) Nếu nam giới nhận được thu nhập cao hơn so với phụ nữ trên thị trường lao động, chi phí cơ hội của việc học đại học của nam cao hơn so với nữ. a. (1) b. (2) c. (1) (2) d. Không phải (1) (2). 8/ Những điều nào sau đây không được xem xét trong chi phí cơ hội của học đại học? a. Học phí. b. Chi phí tài liệu học tập. c. Chi phi bữa ăn. d. Thu nhập nhận được nếu đi làm việc. 9/ Những phối hợp sản xuất nằm bên trong đường giới hạn năng lực sản xuất là những phối hợp: a. Có khả năng có hiệu quả. b. Có khả năng không có hiệu quả. c. Không có khả năng không có hiệu quả. d. Đảm bảo cho nguồn lực sử dụng tối ưu. 10/ Sự kiện nào sau đây không liên quan đến kinh tế vĩ mô: a. Một sự giảm giá nước giải khát. b. Một sự giảm chỉ số giá trung bình. c. Một sự suy thoái kinh tế. d. Ảnh hưởng của sự thiếu hụt ngân sách của chính phủ đến lạm phát. 11/ Một phát biểu chuẩn tắc liên quan đến: a. Mô tả một mô hình kinh tế. b. Cái này phải là. c. Giả thiết một mô hình kinh tế. d. Cái này là. 12/ Phát biểu thực chứng: a. Liên quan đến cái này là. b. Liên quan đến cái này sẽ phải là. c. Có thể đánh giá đúng hoặc sai bởi quan sát đo lường. d. a c. Câu hỏi bài giải chương II 1. Theo anh (chị) mỗi biến động của thị trường sau đây có ảnh hưởng như thế nào đến cầu cà phê. Giải thích ngắn gọn câu trả lời của bạn (phân tích độc lập cho mỗi trường hợp): a. Giá phân bón giảm; b. Giá trà tăng; c. Giá sữa tăng; d. Chính phủ tăng thuế đánh vào cà phê; e. Thu nhập của người tiêu dùng tăng. Giải : a) Trong ngắn hạn giá phân bón giảm có nghĩa là cung sẽ tăng( không ảnh hưởng đến cầu) chỉ ảnh hưởng đến cung. Dài hơn trong khi cung tăng trong khi cầu không đổi dẫn đến giá sẽ giảm giá giảm cầu sẽ tăng. b) Giá trà tăng (giả thiết trà cà phê là 2 hàng hóa thay thế nhau) dẫn đến cầu trà giảm, vì là 2 hàng hóa thay thế nhau nên cầu cà phê sẽ tăng. c) Giá sữa tăng (cà phê sữa là 2 hàng hóa bổ sung) dẫn đến cầu sữa giảm, một số người sẽ không uống cà phê sữa nữa chuyển sang uống nước giải khát khác điều này làm cầu về cà phê sẽ giảm. d) Thuế tăng, ảnh hưởng đến cung, không ảnh hưởng đến cầu trong ngắn hạn, nhưng trong tương lai thuế tăng làm cung giảm trong khi cầu không đổi áp lực giá thị trường sẽ tăng giá tăng sẽ làm cầu giảm. e) Thu nhập tăng làm cầu tăng nhiều người sẽ uống cà phê hơn. 2. Theo anh (chị) mỗi biến động sau đây của thị trường có tác động gì đến cung thịt gà. Giải thích ngắn gọn câu trả lời của bạn (phân tích độc lập cho mỗi trường hợp): a. Giá thức ăn cho gà giảm. b. Giá thịt bò giảm. c. Có dịch cúm gà. d. Người tiêu dùng ngày càng thích ăn các loại hải sản. Giải : a) Giá thức ăn cho gà giảm, trong khi giá thị trường không đổi, nhà chăn nuôi sẽ lời nhiều hơn do đó sẽ tăng cung. b) Giá thị bò giảm (thịt bò thịt gà là 2 hàng hóa thay thế nhau) Cầu bò sẽ tăng dẫn đến cầu gà sẽ giảm (giá thịt gà không đổi) áp lực giá gà phải giảm tất yếu cung gà sẽ giảm. c) Dịch cúm gà bùng phát, cung gà sẽ giảm. (Điều kiện tự nhiên không thuận lợi) d) Hải sản thịt là hàng hóa thay thế nhau, càng ăn nhiều hải sản càng giảm ăn gà, đều này sẽ lám áp lực giá gà giảm cung gà sẽ giảm. 3. Câu hỏi (Đúng? Sai?): a. Luật cầu chỉ cho chúng ta rằng giá tăng thì cầu tăng. Sai b. Một sự tăng thu nhập sẽ làm dịch chuyển đường cầu xe máy về bên trái. Sai Một sự tăng thu nhập sẽ làm tăng cầu do đó sẽ tác động làm đường cầu dịch chuyển sang phải. c. Một sự tăng thu nhập sẽ làm dịch chuyển đường cầu hàng hóa thứ cấp (cấp thấp) về bên trái. Đúng Hàng hóa thứ cấp là hàng hóa khi tăng thu nhập, người tiêu dùng sẽ giảm cầu do đó đường cầu của loại hàng hóa này sẽ dịch chuyển sang trái. d. Nếu giá của cam tăng lên sẽ làm cho đường cầu của quýt dịch chuyển sang bên phải. Đúng Cam quít là 2 hàng hóa thay thế nhau. Giá của cam tăng  Cầu của cam giảm. Do là hàng hóa thay thế nhau, trong khi giá quít không tăng cầu của quít sẽ tăng  đường cầu của quít dịch chuyển sang phải. e. Khi người ta giết bò để lấy thịt người ta có thể lấy da để làm da thuộc. Điều này có nghĩa là thịt bò da thuộc là hàng hóa thay thế trong sản xuất. Sai Da bò là hàng hóa từ bò, càng giết nhiều bò thì da bò càng tăng tương ứng  Da bò được xem là hàng hóa bổ sung của thịt bò. f. Nếu giá của thịt bò tăng lên, sẽ có đồng thời với việc tăng cung da thuộc lượng thịt cung ứng. Đúng Khi giá thịt bò tăng  cung thịt bò tăng , người ta sẽ giết bò nhiều hơn điều này có nghĩa lượng cung ứng của da bò cũng tăng theo. h. Nếu trong tương lai giá của một hàng hóa tăng lên, người sản xuất giảm cung hàng hóa, sẽ có một sự tăng lên của giá cân bằng sự giảm của lượng cân bằng. Sai Nếu giá tương lai tăng thì cung giảm, nhưng đồng thời cầu lại tăng. Lúc này giá câng bằng sẽ tăng . Nhưng sản lượng cân bằng giảm hay tăng hay không đổi còn tùy thuộc vào mối quan hệ giữa sự thay đổi của cung cầu S1 S E1 P1 P* E D1 D Q* Q1 S1 S E1 P1 P* E D1 D Q*= Q1 i. Giả định rằng một doanh nghiệp mới đi vào thị trường thép xây dựng sẽ làm cho giá cân bằng của thép xây dựng giảm lượng cân bằng tăng. Đúng Tăng doanh nghiệp đồng nghĩa với tăng cung, trong khi cầu không đổi sẽ làm giá căng bằng giảm lượng cân bằng sẽ tăng. 4. Bạn được cho biết hàm cầu của sản phẩm A là: Q = 500 – 20P ( với Q = đơn vị sản phẩm (đvsp); P = $/đvsp) Yêu cầu: a. Bạn hãy viết lại hàm cầu của sản phẩm A, khi thị trường có những biến động sau. Vẽ đồ thị minh họa sự biến động đó. (Những biến động này độc lập với nhau): - Các DN tìm được thị trường xuất khẩu đã xuất khẩu được 100 đvsp. - Thu nhập của người tiêu dùng tăng đã làm cho cầu của SP tăng thêm 20%. - Có thông tin cho biết tiêu dùng sản phẩm A không có lợi cho sức khỏe đã làm cho cầu của sản phẩm này giảm 40%. b. Giả định thị trường này có 100 người tiêu dùng có sở thích giống hệt nhau hãy viết hàm cầu của mỗi người tiêu dùng. Giải : a1 Hàm cầu mới : Qd mới = Qd + Qd xuất khẩu Với : Qd = 500 – 20P Qd xuất khẩu = 100 Qd mới = 500 – 20P + 100  Qd mới = 600 – 20P a2 Hàm cầu mới : Qd mới = Qd + 0,2 Qd Qd mới = 1,2 Qd Qd mới = 1,2 (500 – 20P)  Qd mới = 600 – 24P a3 Hàm cầu mới : Qd mới = Qd - 0,4 Qd Qd mới = 0,6 Qd Qd mới = 0,6 (500 – 20P)  Qd mới = 300 – 12P b Vẽ đồ thị : c Hàm cầu của người tiêu dùng : Qdntd Qdntd = Qd / số người tiêu dùng Qdntd = 500 – 20P / 100 Qdntd = 5 – 1/5P 5. Thị trường sản phẩm A có hàm số cầu hàm số cung là: Q = 150 – 4P; Q = 6P – 50 (P= $/đvsp; Q = đvsp) Yêu cầu: a) Vẽ đồ thị của hàm cung hàm cầu trên cùng một hệ trục tọa độ, xác định mức giá sản lượng cân bằng của thị trường. b) Tính hệ số co giãn theo giá của cầu (E d ) của cung (E S ) tại mức giá cân bằng. Qd = 500 – 20P 25 30 500 600 Qd = 600 – 20P Qd = 600 – 24P Qd = 300 – 24P [...]... b Tiêu dùng số lượng bia nước cam như nhau c Tiêu dùng ít bia nhiều nước cam hơn d Ph i tăng giá của bia 7 Ban đầu, Liên t i đa hóa l i ích tiêu dùng v i hai hàng hóa X Y Giả định giá của hàng hóa X là tăng gấp đ i, các i u kiện khác không đ i, để t i đa hóa l i ích trong i u kiện m i thì số lượng hàng hóa X tiêu dùng ph i: a Tăng cho đến khi l i ích cận biên của hàng hóa X gấp đ i b Giảm... năng bị gi i hạn b i thu nhập của họ Chính vì vậy, ngư i tiêu dùng luôn luôn ph i lựa chọn, ph i đánh đ i giữa hàng hóa này v i hàng hóa khác, mua hàng hóa này thì th i hàng hóa khác ngược l i 4 Để đạt được mục tiêu t i đa hóa l i ích, trong quá trình chi tiêu ngư i tiêu dùng ph i thỏa mãn bao nhiêu i u kiện? M i i u kiện đó đã chuyển t i n i dung kinh tế gì? Khi ngư i tiêu dùng ph i lựa chọn... giữa hai i m là: a 2,5 b 2,0 c 0,5 d 0,4 Câu h i b i gi i chương III 1 L i ích là gì ? Hãy phân biệt tổng l i ích l i ích cận biên (l i ích biên tế)? Ngư i tiêu dùng quyết định mua một lo i hàng hoá, dịch vụ nào đó khi nó mang l i cho họ một sự thỏa mãn, tức là một sự thích thú chủ quan Như vậy, hàng hóa hay dịch vụ đó được mua vì nó có giá trị sử dụng, có nghĩa là nó “hữu ích” v i ngư i tiêu... đ i, một sự giảm giá hàng hóa sẽ kéo theo một sự giảm thu nhập thực tế Sai 7.- Một cá nhân t i đa hóa l i ích của mình t i i m mà đường ngân sách tiếp xúc v i đường bàng quang Đúng 8.- Ở i m tiêu dùng t i đa hóa l i ích, tỷ lệ thay thế biên của 2 lo i hàng hóa bằng v i tỷ lệ giữa giá của 2 hàng hóa đó Đúng Câu h i b i tập chương IV 1 Một doanh nghiệp trả cho ngư i kế toán của mình một khỏan tiền... ích biên giảm dần có nghĩa là cùng v i việc tiêu dùng tăng lên thì tổng l i ích tăng nhưng v i tốc độ giảm dần Đúng 2.- Khi l i ích biên từ việc tiêu dùng 2 hàng hóa là không bằng nhau MUx ± MUy, thì ngư i tiêu dùng không thể ở trạng th i cân bằng tiêu dùng Sai 3.- Khi l i ích cận biên của m i đồng chi tiêu cho hàng hóa X cao hơn l i ích cận biên của m i đồng chi tiêu cho hàng hóa Y, thì tổng l i ích... so v i trước c Giảm cho đến khi l i ích cận biên của hàng hóa X gấp đ i d Giảm cho đến khi l i ích cận biên của hàng hóa X giảm một nửa so v i trước 8 Theo quy luật l i ích cận biên giảm dần, khi tăng tiêu dùng một hàng hóa thì tổng l i ích sẽ: a Giảm sau đó tăng b Giảm theo tốc độ tăng dần c Tăng v i tốc độ giảm dần d Giảm v i tốc độ giảm dần 9 Thu nhập thực tế của một ngư i tiêu dùng được biểu... biên của kg quýt cu i cùng ph i là: a.-Cao hơn 10 b Thấp hơn 10 c Cao hơn 20 d Bằng 20 5 Lựa chọn tiêu dùng của ngư i tiêu dùng được xác định b i: a Giá của hàng hóa dịch vụ b Thu nhập c Sự ưa thích d Tất cả các câu h i trên 6 Giá của bia cao gấp đ i giá của nước cam Nếu tiêu dùng hiện t i của Thảo có tỷ lệ MU bia /MUcam là 1: 2 khi đó để t i đa hóa l i ích Thảo ph i: a Tiêu dùng nhiều bia hơn và. .. là chi phí biểu hiện hay chi phí ẩn? 2 Hàm sản xuất là gì? Hàm sản xuất của một DN có cố định theo th i gian không? T i sao? 3 Chi phí sản xuất kinh doanh là gì? Phát biểu kh i niệm công thức tính các lo i chi phí sản xuất trong ngắn hạn 4 Hãy trình bày kh i niệm về tổng chi phí, tổng chi phí bình quân chi phí cận biên Chúng có quan hệ v i nhau như thế nào? 5 Giả sử hàm sản xuất v i hai đầu vào... cận biên là t i đa dựa trên thu nhập của A giá cả hàng hóa c.- L i ích cận biên tính trên 1 đồng chi tiêu là t i đa dựa trên thu nhập của A giá cả hàng hóa d.- L i ích cận biên là như nhau đ i v i tất cả các hàng hóa 4 1kg quýt có giá 20.000đồng 1kg táo có giá 10.000đồng Tuấn chi mua táo nhận được 10 đơn vị l i ích cho kilôgam táo cu i cùng Nếu Tuấn t i đa hóa l i ích của anh ta thì l i ích... ngân sách để chi tiêu vẫn giữ nguyên ở mức cũ thì ph i hợp giữa X Y như thế nào? Gi i : a.Từ phương trình hàm sản xuất của công ty : Q = XY – 2Y ta có: MPx = Q’x = Y MPy = Q’y = X-2 Để thực hiện mục tiêu t i thiểu hóa chi phí (hay t i đa hóa sản lượng v i chi phí đã cho) thì sản lượng tăng thêm trên một đồng chi tiêu vào lao động bằng v i sản phẩm biên trên một đồng chi tiêu vào vốn MPx/Px = . 1.000.000đ/giờ; - Một sinh viên mà th i gian tính bằng 20.000đ/giờ; b/ Vì sao kh i niệm chi phí cơ h i ở đây là quan trọng. Gi i : Ngư i i Tàu hỏa Vé máy bay Giám đốc doanh nghiệp Giá vé Chi phí. Câu h i và b i gi i chương II 1. Theo anh (chị) m i biến động của thị trường sau đây có ảnh hưởng như thế nào đến cầu cà phê. Gi i thích ngắn gọn câu trả l i của bạn (phân tích độc lập cho m i. Câu h i và b i gi i chương I 1/ Những n i dung nào sau đây thuộc về kinh tế vi mô và vĩ mô? a) Quyết định của một doanh nghiệp thuê bao nhiêu lao động. b) Quyết định của một hộ gia đình

Ngày đăng: 18/06/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu hỏi và bài giải chương II

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan