nội dung ôn thi tốt nghiệp thpt môn lịch sử

62 796 2
nội dung ôn thi tốt nghiệp thpt môn lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT GÒ QUAO-GÒ QUAO-KIÊN GIANG TỔ LỊCH SỬ NỘI DUNG ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT PHẦN I LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Thời kì sau Chiến tranh giới thứ hai) BÀI 1: Liên Xô nước Đông Âu sau Chiến tranh giới thứ hai I.Liên Xô: 1.Công khôi phục kinh tế, xây dựng sở vật chất- kỹ thuật CNXH Liên Xô (từ 1945 đến nửa đầu năm 70) a Hoàn cảnh lịch sử: * Khó khăn : -Trong nứơc : Sau CTTG2, nhân dân Liên Xô gánh chịu hi sinh , tổn thất nặng nề: 20 triệu người chết (có SGK ghi 27 triệu) , 1710 thành phố, 70 ngàn làng mạc bị thiêu hủy, 32.000 xí nghiệp bị tàn phá … -Ngoài nước : Các phương Tây Móõ cầm đầu tiến hành bao vây kinh tế, cô lập trị, gây “chiến tranh lạnh” sức chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh tổng lực, nhằm tiêu diệt Liên Xô & nước XHCN khác * Thuận lợi : Sau chiến tranh giới thứ 2, uy tín & địa vị Liên Xô trường quốc tế nâng lên, nhân dân LX với truyền thống tự lực, tự cường tâm hàn gắn vết thương sau chiến tranh, để xây dựng đất nước giàu mạnh b.Những thành tựu đạt : * Về kinh tế : -Hoàn thành kế hoạch năm khôi phục kinh tế lần thứ (1946 – 1950 ) -Thực nhiều kế hoạch dài hạn khác đạt thành tựu to lớn: +Năm 1950 tổng sản lượng công nghiệp tăng 73% so với 1939 +Năm 1972 sản lượng công nghiệp tăng 321 lần , thu nhập quốc dân tăng 112 lần ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 +Giữa thập niên 70, SLCN Liên Xô chiếm 20% tổng SLCN toàn giới, cường quốc công nghiệp đứng hàng thứ hai giới (sau Mó) +Liên Xô đầu số ngành công nghiệp : Điện nguyên tử, vũ trụ,… * Về khoa học kỹ thuật –quân : -1949, chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ độc quyền vũ khí nguyên tử Mó -1957, nước phóng thành công vệ tinh nhân tạo -1961, phóng tàu vũ trụ Phương đông I đưa nhà du hành Gagarin bay vòng quanh Trái đất, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ loài người -Đến đầu thập niên 70 , Liên Xô đạt cân sức mạnh quân so với Mó nước đồng minh Mó * Ý nghóa thành tựu: -Thể tính ưu việt nhà nước XHCN lónh vực xây dựng kinh tế, nâng cao đời sống, củng cố quốc phòng -Làm đảo lộn “ chiến lược toàn cầu” Mó đồng minh Mó  Vị trí: Liên Xô nước XHCN lớn nhất, hùng mạnh thành trì cách mạng giới 2.Những thành tựu nước Đông Âu trình xây dựng CNXH (từ 1950 đến nửa đầu năm 1970): Nhân dân nước Đông Âu nhờ giúp đỡ Liên Xô nỗ lực nhd nước thực kế hoạch năm đạt nhiều thành tựu to lớn trình xây dựng CNXH, điển hình: a.Anbani: xây dựng hàng trăm xí nghiệp, hoàn thành điện khí hoá nước, đáp ứng nhu cầu lương thực nhân dân b.Ba Lan: Sản xuất công nghiệp đầu năm 70 tăng 20 lần so với năm 1938 c.Bungari: Tổng sản phẩm công nghiệp 1975 tăng 55 lần so với năm 1939 Hoàn thành điện khí hoá nông thôn d.Cộng hoà dân chủ Đức: Sau 30 năm xây dựng chế độ mới, sản xuất công nghiệp nước Đức cũ năm 1939 e.Tiệp Khắc: Được xếp vào hàng nước công nghiệp giới, năm 1970 sản lượng công nghiệp chiếm 1.75% tổng sản lượng công nghiệp toàn giới… ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 *Ý nghóa: -Cùng với phát triển kinh tế, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nước Đông Âu có tăng tiến rõ rệt so với trước -Đánh dấu CNXH vượt khỏi phạm vi nước (LX) bước đầu trở thành hệ thống giới 3.Quan hệ hợp tác Liên Xô, Đông Âu nước XHCN khác: Mối quan hệ Liên Xô, Đông Âu nước XHCN khác diễn tốt đẹp hay bất đồng căng thẳng tuỳ thuộc vào thời điểm: -Từ sau CTTG II đến thập niên 60: thời kì hợp tác tốt đẹp thông qua việc thành lập tổ chức Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV), Liên minh phòng thủ Vácxava, Liên Xô tích cực giúp đỡ Trung Quốc, Triều Tiên , Việt Nam, Cuba,… -Từ cuối thập niên 60 đến thập niên 80: thời kì bất đồng căng thẳng, Liên Xô đối đầu với Anbani, bất đồng với Trung Quốc,… -Từ thập niên 80 đến nay: Mối quan hệ cải thiện, chuyển từ đối đầu sang hợp tác BÀI : Các nước Á, Phi, Mó La tinh sau Chiến tranh giới thứ hai I.Cuộc nội chiến Trung Quốc (1946-1949): Bối cảnh: -Sau kháng chiến chống Nhật, lực lượng Đảng Cộng sản Mao Trạch Đông lãnh đạo phát triển: Quân chủ lực lên đến 120 vạn, dân quân 200 vạn, vùng giải phóng chiếm ¼ đất đai 1/3 dân số, đồng thời Liên Xô giúp đỡ kinh tế quân -Tập đoàn Quốc dân đảng đứng đầu làTưởng Giới Thạch, Mó giúp sức huy động toàn lực lượng công vào vùng giải phóng Đảng Cộng sản nắm giữ 2.Diễn biến nội chiến: 20/7/1946, Cuộc nội chiến Đảng Cộng sản Quốc dân đảng bắt đầu *Giai đoạn (7/1946 - 6/1947): Do lực lượng ban đầu chênh lệch, nên Quân giải phóng áp dụng chiến lược phòng ngự tích cực, không giữ đất mà chủ yếu tiêu diệt sinh lực địch xây dựng lực lượng ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 Qua năm, tiêu diệt 1.112.000 quân Tưởng, đồng thời phát triển lực lượng cách mạng lên đến triệu người *Giai đoạn (6/1947 -10/1949): -Quân giải phóng bắt đầu phản công, tiến quân vào giải phóng vùng Quốc dân đảng thống trị -4/1949, Quân giải phóng vượt sông Trường Giang, giải phóng Nam Kinh vào 23/4/1949, thống trị tập đoàn Tưởng Giới Thạch bị sụp đổ -01/10/1949, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập, tiến lên theo định hướng XHCN 3.Ý nghóa: -Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc hoàn thành -Làm tăng cường lực lượng phe XHCN giới -Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc giới II.Các giai đoạn phát triển cách mạng giải phóng dân tộc Lào từ 1945 đến 1975: 1.Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954): -Lào thuộc địa Pháp, Nhật Lợi dụng hội Nhật đầu hàng đồng minh, nhân dân Lào dậy giành quyền 12/10/1945, Lào tuyên bố độc lập -3/1946, Pháp trở lại xâm lược Lào, nhân dân Lào lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương giúp đỡ quân tình nguyện Việt Nam tiến hành kháng chiến chống Pháp -13/8/1950, Mặt trận Lào tự phủ kháng chiến Lào thành lập Hoàng thân Xuphanuvông đứng đầu Sự kiện trọng đại đánh dấu bước ngoặt phát triển cách mạng Lào -Sau thất bại Điện Biên Phủ Việt Nam, Pháp phải ký hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) công nhận độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Lào 2.Cuộc kháng chiến chống Mó (1954 – 1975): -1955, Đảng nhân dân cách mạng Lào thành lập lãnh đạo nhân dân Lào tiến hành kháng chiến chống Mó xâm lược, đánh bại công địch ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 -Đến đầu năm 60 giành thắng lợi to lớn: giải phóng 2/3 đất đai 1/3 dân số nước -Từ 1964 đến 1975, nhân dân Lào đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, “chiến tranh đặc biệt tăng cường” Mó, buộc Mó tay sai phải kí Hiệp định Viêng Chăn 21-02-1973 lập lại hoà bình, thực hoà hợp dân tộc Lào -30-4-1975, cách mạng Việt Nam thắng lợi tạo điều kiện thuận lợi cho Lào giành quyền phạm vi nước -02-12-1975, nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào thành lập -Từ 1975 đến nay, nhân dân Lào bắt tay vào công khôi phục kinh tế , xây dựng đất nước theo định hướng XHCN *Lưu ý: Điểm giống CMVN CM Lào -Diễn thời kì lịch sử, chống kẻ thù chung: +1945 – 1954: kháng chiến chống Pháp +1954 – 1975: kháng chiến chống Mó -Cùng Đảng giai cấp vô sản lãnh đạo: Từ 1930 đến 1955, đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo -Cùng giành thắng lợi to lớn: +1945: giành độc lập +1954: kháng chiến chống Pháp thắng lợi +1975: kháng chiến chống Mó thắng lợi III.Quá trình thành lập phát triển Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN): 1.Hoàn cảnh đời: Sau giành độc lập, nhiều nước khu vực ĐNA cần có hợp tác để phát triển, nhiều tổ chức hợp tác kinh tế mang tính khu vực giới xuất Vì nước ĐNA tìm cách liên kết với Ngày 8/8/1967, Băng-cốc (Thái Lan), nước: Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Xinggapo, Philippin trí thành lập Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) 2.Mục tiêu tính chất: ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 Xây dựng mối quan hệ hòa bình, hữu nghị hợp tác nước khu vưcï, tạo nên cộng đồng ĐNA hùng mạnh sở tự cường khu vực thiết lập khu vực hoà bình, tự do, trung lập ĐNA Như ASEAN tổ chức liên minh trị-kinh tế khu vực ĐNA 3.Các giai đoạn phát triển: -Từ 1967-1975: Là tổ chức non yếu, hoạt động rời rạc -Từ 1975 đến nay: Có phát triển mới, vai trò ngày lớn giới Đã kết nạp thêm Brunây (1984), Việt Nam (28/7/1995), Lào Mianma (1997), Campuchia (1999) 4.Quan hệ Việt Nam với ASEAN: -Từ 1967 đến đầu thập niên 80: Quan hệ Việt Nam với ASEAN đối đầu, căng thẳng -Từ cuối thập niên 80 đến nay: Mối quan hệ chuyển sang đối thoại, hợp tác, năm 1992 Việt Nam quan sát viên ASEAN thành viên thức vào 28/7/1995 5.Thời thách thức Việt Nam tổ chức này: *Thời cơ: -Tạo điều kiện cho Việt Nam hoà nhập vào cộng đồng khu vực, hoà nhập vào thị trường nước ĐNA -Thu hút vốn đầu tư, mở hội giao lưu học tập, tiếp thu trình độ KHKT, công nghệ văn hoá để phát triển *Thách thức: -Việt Nam phải chịu cạnh tranh liệt, kinh tế -Hoà nhập không đứng vững bị tụt hậu kinh tế, “hoà tan” trị, văn hoá, XH IV.Những biến đổi kinh tế, trị xã hội Đông Nam Á trước sau Chiến tranh giới thứ hai: - Trước chiến tranh giới thứ hai: Phần lớn nước Đông Nam Á thuộc địa, nửa thuộc địa lệ thuộc nước đế quốc - Sau chiến tranh giới thứ hai: Các nước Đông Nam Á có biến đổi sau: ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 1.Các nước bước giành độc lập dân tộc: Inđônêxia, Việt Nam, Lào (1945), Philippin(1946), Mianma(1947), Malaixa, Xinggapo (1957), Brunây(1984)… 2.Từ sau giành độc lập, nước ĐNA sức xây dựng phát triển kinh tế, xã hội đạt nhiều thành tựu to lớn, như: Xingapo, Inđônêxia,Thái Lan, Malaixia 3.Đến nay, nước Đông Nam Á thành viên Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) Đây tổ chức liên minh trị – kinh tế, đời nhằm xây dựng mối quan hệ hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển nước thành viên Trong ba biến đổi biến đổi giành độc lập dân tộc nước Đông Nam Á quan trọng Vì nhờ có biến đổi đó, nước ĐNA có điều kiện thuận lợi để xây dựng phát triển kinh tế, xã hội ngày phồn vinh V.Các giai đoạn phát triển phong trào giải phóng dân tộc Châu Phi từ năm 1945 đến nay: Châu Phi gồm 57 quốc gia, lục địa giàu tài nguyên khoáng sản, lâm sản Nhưng vơ vét thống trị thực dân phương Tây qua nhiều kỉ, mà Châu Phi trở nên nghèo nàn, lạc hậu Sau CTTG II, Châu Phi trở thành “lục địa trỗi dậy” phong trào giải phóng dân tộc Quá trình phát triển thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc trãi qua giai đoạn sau: 1.Từ 1945 đến 1954: Phong trào giải phóng dân tộc nổ Bắc Phi với thắng lợi mở đầu Ai Cập vào 18-6-1953, lật đổ thống trị thực dân Anh 2.Từ 1954 đến 1960: Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 Việt Nam làm rung chuyển hệ thống thuộc địa Pháp Bắc Phi Tây Phi Nhân dân vùng dậy đấu tranh với nhiều hình thức, hầu Bắc Phi, Tây Phi giành độc lập, tiêu biểu đấu tranh vũ trang Angiêri (1954), Tuynđi (1956), Marốc (1956), Xudang (1956),… 3.Từ 1960 đến 1975: Năm 1960 có 17 nước giành độc lập, lịch sử ghi nhận “Năm châu Phi”, tiêu biểu là: Angiêri, Êtiopia, Môdămbich, Angôla Đánh dấu sụp đổ chủ nghóa thực dân cũ Châu Phi ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 4.Từ 1975 đến nay: Nhân dân nước Châu phi hoàn thành đấu tranh chống CN thực dân cũ để giành độc lập dân tộc, đánh dấu kiện nước cộng hoà Namibia tuyên bố độc lập thành lập nước cộng hoà Namibia vào 3/1991 Những khó khăn Châu Phi: -Sự xâm nhập CN thực dân vơ vét, bóc lột kinh tế cường quốc p.Tây -Nợ nước ngoài, đói rét, bệnh tật mù chữ -Bùng nổ dân số -Xung đột tộc phe phái khác VI.Các giai đoạn phát triển phong trào giải phóng dân tộc Mó – Latinh từ 1945 đến nay: -Mó – Latinh gồm 20 nước nằm trải dài từ Mêhicô Bắc Mó đến tận Nam Mó, với diện tích 20 triệu km2, dân số khoảng 600 triệu người, giàu nông – lâm – khoáng sản -Sau chiến tranh giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ gọi “Đại lục núi lửa”, trải qua giai đoạn sau: 1.Từ 1945- 1959: Phong trào đấu tranh diễn sôi hầu khu vực nhiều hình thức:Bãi công Chilê; Nổi dậy nông dân Pêru, cuo, Braxin…; Khởi nghóa vũ trang Panama, Bôlivia; Đấu tranh nghị viện Goatêmala, Achentina… 2.Từ 1959 đến cuối thập niên 80: 1959, cách mạng Cuba thắng lợi- đánh dấu bước phát triển phong trào giải phóng dân tộc Mó-Latinh Từ đó, bão táp cách mạng bùng nổ nhiều nước, như: Bôlivia, Vênêxuêla, Goatêmala, Côlômbia, Pêru, Nicaragoa, En Xanvo…, lật đổ quyền phản động thân Mó, thành lập phủ dân tộc dân chủ 3.Từ cuối thập niên 80 đến nay: Mó tăng cường chống phá phong trào cách mạng MóLatinh Đặc biệt bao vây, cấm vận kinh tế, cô lập trị Cuba Nhưng đến nay, mặt nước Mó-Latinh có nhiều biến đổi số nước trở thành nước công nghiệp mới, như: Braxin, Mêhicô… BÀI 3: Mó, Nhật Bản, Tây Âu sau Chiến tranh giới thứ hai ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 I.Tình hình nước Mỹ từ sau Chiến tranh giới thứ : 1.Sự phát triển kinh tế Mó từ sau CTTG thứ hai : Từ sau chiến tranh giới thứ , kinh tế Mó phát triển nhảy vọt, với thành tựu: -Công nghiệp:sản lượng công nghiệp hàng năm tăng 24% Trong năm 1945-1949 sản lượng Mó chiến ½ sản lượng công nghiệp toàn giới ( Năm 1948 chiếm đến 56,4% ) -Nông nghiệp: sản lượng nông nghiệp hàng năm tăng 27% gấp lần sản lượng nông nghiệp Anh, Pháp, Cộng hoà liên bang Đức ,Ý, Nhật cộng lại -Tài : chiếm ¾ trữ lượng vàng giới; Từ thập niên 50- 60 trở đi, Mó trung tâm kinh tế – tài giới -Giao thông vận tải: chiếm 50% tàu thuyền lại biển  Trong khoảng hai thập niên đầu sau chiến tranh, Mó trung tâm kinh tế, tài giới * Những nguyên nhân dẫn đến phát triển kinh tế Mó: 1.Dựa vào thành tựu cách mạng khoa học kó thuật, Mó điều chỉnh hợp lý cấu sản xuất, cải tiến kó thuật nâng cao suất lao động, giảm giá thành sản phẩm 2.Nhờ vào trình độ tập trung sản xuất tập trung tư cao 3.Nhờ quân hoá kinh tế để buôn bán vũ khí 4.Có tài nguyên phong phú 5.Nhân công dồi 6.Đất nước không bị chiến tranh tàn phá… 2.Sự phát triển khoa học- kỹ thuật: Mó nước khởi đầu Cách mạng khoa học- kỹ thuật lần II (vào năm 40 kỉ XX) đạt thành tựu kỳ diệu chưa thấy: -Sáng tạo công cụ sản xuất máy vi tính, người máy… -Tìm nguồn lượng :Mặt trời, Thuỷ triều, Nguyên tử… -Thực thành công nhiều cách mạng trong: Nông nghiệp, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, quân sự… II.Tình hình Nhật Bản từ sau Chiến tranh giới thứ hai: ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 1.Sự phát triển kinh tế Nhật Bản từ sau CTTG thứ hai: -Từ 1945 đến 1950, kinh tế Nhật phát triển chậm chạp, phải phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Mó -Từ năm 1950 trở đi, kinh tế Nhật Bản có bước phát triển nhảy vọt, vươn lên đứng hàng thứ hai (sau Mó) giới tư chủ nghóa: +Trong công nghiệp: Giá trị sản lượng công nghiệp năm 1950 đạt 4.1 tỉ đôla, đến năm 1969 vươn lên tới 56.4 tỉ đôla +Trong nông nghiệp: 1969 đủ cung cấp 80% nhu cầu nước Đến 1973, tổng sản phẩm quốc dân đạt 402 tỉ đôla, đến năm 1989 đạt tới 2828.3 tỉ đôla Năm 1990, thu nhập bình quân đầu người lên đến 23.796 đô la (sau Th Só)  Từ năm 70 trở đi, Nhật trở thành ba trung tâm kinh tế, tài giới, vươn lên thành siêu cường kinh tế, nhiều người gọi “thần kì Nhật Bản” * Những nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật Bản: 1.Nhật Bản lợi dụng vốn nước để tập trung đầu tư vào ngành công nghiệp then chốt khí, luyện kim, hoá chất, điện tử,… 2.Nhật biết lợi dụng thành tựu khoa học-kó thuật để tăng suất, cải tiến kó thuật hạ giá thành hàng hoá 3.Ít chi tiêu quân biên chế Nhà nước gọn nhẹ nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư vào kinh tế 4.Biết “len lách” xâm nhập vào thị trường nước khác, mở rộng thị trường giới 5.Có cải cách dân chủ sau chiến tranh 6.Truyền thống tự lực, tự cường vươn lên xây dựng đất nước giàu mạnh Sự phát triển khoa học- kỹ thuật: -Nhật coi trọng việc thúc KHKT phát triển, xây dựng hàng trăm viện nghiên cứu KHKT đồng thời mua phát minh từ bên -Nhật quan tâm đến cải cách giáo dục quốc dân Hiện nay, Nhật xếp vào hàng quốc gia đứng đầu giới trình độ phát triển KHKT, lónh vực công nghiệp dân dụng Nhật đạt thành tựu kì diệu ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 10 Trong năm 1957-1959, Mó – Diệm tăng cường khủng bố cách mạng, mở rộng chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng”, sắc lệnh đặt cộng sản vòng pháp luật, đạo luật 10-59 (ban hành vào tháng 5-1959), lê máy chém khắp miền Nam giết hại người vô tội…gây tổn thất nặng nề cho cách mạng miền Nam Nhân dân miền Nam vô căm phẩn nên dậy đấu tranh Trước tình hình đó, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 vào đầu 1959 định: khởi nghóa giành quyền tay nhân dân, lực lượng trị quần chúng chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang nhân dân Có Nghị Đảng soi đường, phong trào đấu tranh nhân dân miền Nam bước phát triển thành phong trào “Đồng Khởi” với quy mô lớn 2.Diễn biến: Phong trào dậy quần chúng từ chỗ lẻ tẻ địa phương, dậy Bắc Ái vào 02-1959, Trà Bồng vào 8-1959, lan rộng khắp miền Nam thành cao trào “Đồng Khởi”, đặc biệt Bến Tre -17-01-1960, lãnh đạo tỉnh uỷ Bến Tre, nhân dân ba xã: Định Thuỷ, Phước Hiệp, Bình Khánh thuộc huyện Mỏ Cày với gậy gộc, giáo mác, súng ống loại đồng loạt dậy đánh đồn bót diệt ác ôn, giải tán quyền địch Từ ba xã điểm dậy lan toàn huyện Mỏ Cày tỉnh Bến Tre, phá vỡ mảng lớn máy cai trị thôn xã -Từ Bến Tre, phong trào “Đồng Khởi” nước vỡ bờ lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên số nơi miền Trung Trung Bộ 3.Kết qủa: cách mạng làm chủ: -Ở Nam Bộ 600 xã -Ở tỉnh đồng ven biển Trung Bộ 904 thôn -Ở Tây Nguyên 3200 thôn 4.Ý nghóa lịch sử: -Cuộc “Đồng Khởi” giáng đòn nặng nề vào sách thực dân Mó miền Nam, làm lung lay tận gốc quyền tay sai Ngô Đình Diệm ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 48 -Thắng lợi phong trào “Đồng Khởi” đánh dấu bước phát triển nhảy vọt cách mạng miền Nam, đưa cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang tiến công Cách mạng miền Nam từ phát triển thành chiến tranh nhân dân, chiến tranh giải phóng dân tộc -20-12-1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời với chủ trương: đoàn kết toàn dân, kiên đấu tranh chống đế quốc Mó xâm lược bọn tay sai Ngô Đình Diệm, thực độc lập dân tộc, tự dân chủ,cải thiện dân sinh, giữ gìn hoà bình, thống Tổ quốc II.Hoàn cảnh đời, âm mưu thủ đoạn Mó – ng chiến lược “chiến tranh đặc biệt” nào? Quân dân ta chiến đấu chiến thắng “chiến tranh đặc biệt” ntn? 1.Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mó miền Nam: a.Hoàn cảnh đời (nguyên nhân): - Sau “Đồng khởi ” (1959-1960) miền Nam, quần chúng tiếp tục dậy kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang chống Mó – ng; lực lượng cách mạng miền Nam có bước phát triển nhảy vọt - Đồng thời, lúc giới phong trào giải phóng dân tộc dấy lên mạnh mẽ, trực tiếp đe dọa hệ thống thuộc địa chủ nghóa đế quốc Để đối phó lại, Kennơđi vừa lên nắm quyền đề chiến lược toàn cầu “ phản ứng linh hoạt” Mó thực thí điểm miền Nam chiến lược “chiến tranh đặc biệt” b m mưu Mó: Chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu Mó , với âm mưu “dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam”, nhằm chống lại phong trào cách mạng nhân dân ta,tiếp tục trì chế độ thực dân kiểu miền Nam Việt Nam c.Thủ đoạn: -Về phía Mó: Để thực chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, Mó sử dụng quân đội tay sai, huy hệ thống cố vấn quân Mó dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh Mó Mó tăng nhanh viện trợ quân cho quyền Diệm, đưa vào miền Nam số lượng ngày lớn cố vấn quân lực lượng hỗ trợ chiến đấu Số ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 49 lượng tăng lên hàng năm: Cuối 1960 có 1.100; cuối 1962 có 11.000; cuối 1964 có 26.000; 08/02/1962 thành lập Bộ huy quân Mó (MACV) SG -Về phía ng: + Chúng sức bắt lính, tăng nhanh lực lượng quân ng: năm 1961 có 170.000 tên, cuối 1964 lên 560.000 tên, trang bị đại, sử dụng phổ biến chiến thuật mới, “trực thăng vận”, “thiết xa vận” + Mở nhiều hành quân càn quét, phá hoại miền Bắc, kiểm soát, phong toả biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn thâm nhập cộng sản vào miền Nam -Mó – ng riết dồn dân lập “p chiến lược” sau gọi “p tân sinh” Chúng dự định dồn 10 triệu nông dân vào 16.000 ấp tổng số 17.000 ấp toàn miền Nam Chúng coi “p chiến lược” quốc sách, chiến tranh tổng lực, nhằm tách dân khỏi cách mạng, “bình định” mNam -Mó – ng đề kế hoạch Stalây-Taylo sau Giônxơn-Mác Namara nhằm “bình định” mN 2.Quân dân miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh đặc biệt” Mó: - “Chiến tranh đặc biệt” loại hình chiến tranh xâm lược kiểu Mó nhằm chống lại lượng cách mạng nhân dân ta Do chiến tranh phi nghóa Mó, bị nhân dân Mó giới phản đối - Được ủng hộ phe XHCN nhân dân yêu chuộng hoà bình giới - Do quân dân ta chiến đấu anh dũng, kiên cường Cụ thể sau: - Đáp ứng yêu cầu cách mạng, ngày 20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt nam thành lập ; 01/1961, Trung ương Cục miền Nam thành lập ; 15/02/1961, lực lượng vũ trang cách mạng thống thành Quân giải phóng miền Nam Việt Nam - Năm 1962, quân giải phóng với nhân dân liên tiếp đánh bại nhiều hành quân càn quét quân ng vào chiến khu D, U Minh, Tây Ninh… vào phía bắc tây bắc Sài Gòn ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 50 - Trên mặt trận chống phá “bình định”, đấu tranh ta địch diễn liệt việc lập phá “p chiến lược”, kết đến cuối năm 1962, nửa tổng số ấp (8.000) với gần 70% nông dân toàn miền Nam cách mạng kiểm soát - Trên mặt trận quân sự: 02/01/1963, quân dân miền Nam giành thắng lợi to lớn trận p Bắc, tiêu diệt 450 tên ( 19 cố vấn Mó), bắn rơi 08 máy bay, bắn cháy 03 xe bọc thép M.113 - Cuộc chiến đấu lan đến đô thị, 08/5/1963, hai vạn tăng ni, phật tử Huế biểu tình phản đối quyền ng cấm treo cờ phật; 11/6/1963, Sài Gòn, Hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối quyền Diệm; 16/6/1963, 70 vạn quần chúng Sài Gòn biểu tình làm rung chuyển chế độ Mó – ng - 01/11/1963, Mó làm đảo lật đổ Ngô Đình Diệm - Đầu 1964, Giônxơn chuẩn y kế hoạch Mác Namara đẩy mạnh “chiến tranh đặc biệt”, tăng cường vai trò Mó chiến trường nhằm bình định miền Nam có trọng điểm hai năm (1964-1965) -Trong năm 1964 đầu 1965, mảng lớn “p chiến lược” bị phá vỡ (6/1965 2.200 ấp) - 02/12/1964, chiến thắng trận Bình Giã (Bà Rịa), thắng lợi ở: An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Biên Hoà) Đầu năm 1965, “chiến tranh đặc biệt” Mó bị thất bại hoàn toàn, thắng lợi ta 3.Ý nghóa lịch sử: -CM miền Nam tiếp tục giữ chủ động tiến công để đập tan “chiến tranh cục bộ” sau -Mó thất bại việc sử dụng miền Nam Việt Nam làm thí điểm loại hình chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng giới -Chứng tỏ đường lối lãnh đạo Đảng đắn trưởng thành quân giải phóng mNam III.Hoàn cảnh đời, âm mưu thủ đoạn Mó – ng chiến lược “chiến tranh cục bộ” nào? Quân dân ta chiến đấu chiến thắng “chiến tranh cục bộ” nào? ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 51 1.Chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mó miền Nam: a.Hoàn cảnh đời: Trước nguy phá sản hoàn toàn chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mó thời Tổng thống GiônXơn ạt đưa quân viễn chinh quân chư hầu với vũ khí, phương tiện chiến tranh vào miền Nam nhằm đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, chuyển sang chiến lược “chiến tranh cục bộ” miền Nam mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ b.m mưu Mó: Chiến lược “chiến tranh cục bộ” thức 1965, tiến hành lực lượng quân viễn chinh Mó chủ yếu (không ngừng tăng lên số lượng trang bị ), có quân chư hầu quân tay sai miền Nam, nhằm chống lại lực lượng cách mạng nhân dân ta c.Thủ đoạn: -Mó ạt đưa quân viễn chinh chư hầu vào miền Nam: cuối 1965 lên tới 180.000 tên 20.000 lính chư hầu, chưa kể 70.000 hải quân , không quân hạm đội sẵn sàng tham chiến mNam -18/8/1965,với ưu quân đông, vũ khí đại, hỏa lực mạnh, động nhanh, Mó mở hành quân “tìm diệt” mang tên “nh sáng sao” vào Vạn Tường -Tiếp đó, mở hai phản công chiến lược hai mùa khô (1965-1966) (19661967) vào vùng “Đất thánh Việt cộng” -Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc 2.Quân dân miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh cục bộ” Mó: Với ý chí “quyết chiến, thắng giặc Mó xâm lược”, phối hợp chiến đấu chi viện miền Bắc, quân dân miền Nam anh dũng chiến đấu giành nhiều thắng lợi: - 18/8/1965, chiến thắng Vạn Tường, tiêu diệt 900 tên, bắn cháy 22 xe tăng xe bọc thép, bắn hạ 13 máy bay - Mùa khô 1965-1966: Mó tiến hành 450 hành quân lớn, nhỏ, nhằm vào hai hướng chính: đồng khu V Đông Nam Bộ, với mục tiêu đánh bại chủ lực quân giải phóng, ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 52 “bẻ gẫy xương sống Việt cộng” giành lại chủ động chiến trường Quân ta với nhiều phương thức tác chiến khác nhau, chặn đánh địch hướng, nơi Kết qủa: loại khỏi vòng chiến 67.000 tên, bắn rơi phá huỷ 940 máy bay, 600 xe tăng xe bọc thép, 1.310 ô tô - Mùa khô 1966-1967: Mó tiến hành 895 hành quân lớn, nhỏ, nhằm vào miền Đông Nam Bộ Lớn hành quân Gianxơn Xity nhằm tiêu diệt quân chủ lực quan đầu não ta Cùng với chủ động tiến công địch chiến trường Trị-Thiên, đường chiến trường khác, quân dân ta mở hàng loạt phản công, đánh bại hành quân chúng Kết quả: tiêu diệt 151.000 tên địch, bắn rơi phá huỷ 1.231 máy bay, 1.627 xe tăng xe bọc thép, 2.107 ô tô - Ngoài ra, vùng nông thôn mảng lớn “ấp chiến lược” bị phá vỡ; Ở thành thị, giai cấp công nhân, tầng lớp lao động khác, học sinh, sinh viên….đấu tranh đòi Mó rút nước, đòi tự dân chủ Vùng giải phóng mở rộng, uy tín Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam nâng cao trường quốc tế - Cuộc tiến công dậy mùa xuân 1968: + Điều kiện lịch sử: So sánh lực lượng có lợi cho ta sau hai mùa khô, đồng thời lợi dụng mâu thuẫn Mó năm bầu cử Tổng thống (1968) Ta chủ trương mở tổng công kích, tổng khởi nghóa toàn miền Nam, chủ yếu nhằm vào đô thị để giành quyền tay nhd + Diễn biến: Đêm 30 rạng sáng 31/01/1968, ta tập kích vào hầu khắp đô thị Ở Sài Gòn, ta đánh vào vị trí đầu não địch: Toà đại sứ Mó, Dinh độc lập, Bộ tổng tham mưu,…Đợt 1(30/01 đến 25/02), ta giành thắng lợi; Đợt (04/5 đến 18/6 17/8 đến 23/9), lực lượng ta gặp không khó khăn, tổn thất 3.Ý nghóa lịch sử: - Mở bước ngoặt kháng chiến chống Mó cứu nước - Làm lung lay ý chí xâm lược quân viễn chinh Mó, buộc chúng phải tuyên bố “phi Mó hoá” chiến tranh (tức thừa nhận thất bại “chiến tranh cục bộ”), chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chịu đến Hội nghị Pa-ri để bàn chấm dứt chiến tranh xâm lược VN ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 53 IV.Hoàn cảnh đời, âm mưu thủ đoạn Mó – ng chiến lược “Việt Nam hoá”chiến tranh nào? Quân dân ta chiến đấu chiến thắng chiến lược “Việt Nam hoá”chiến tranh nào? 1.Chiến lược “Việt Nam hoá” chiến tranh Mó miền Nam: a.Hoàn cảnh đời: Sau “chiến tranh cục bộ”ä bị phá sản, chiến tranh phá hoại miền Bắc thất bại, đến đầu năm 1969, Tổng thống Níchxơn đề học thuyết mang tên – “Học thuyết Níchxơn”, thực thí điểm miền Nam chiến lược “Việt Nam hoá” chiến tranh, tiến tới “Đông Dương hóa”ù chiến tranh b.m mưu Mó: “Việt Nam hoá” chiến tranh hình thức chiến tranh xâm lược thực dân Mó tiến hành quân đội tay sai chủ yếu, có phối hợp phận đáng kể quân Mó, Mó huy hệ thống cố vấn quân sự, cung cấp đô la, vũ khí kỹ thuật, phương tiện chiến tranh, nhằm chống lại lực lượng cách mạng nhân dân ta Vì vậy, âm mưu “Việt Nam hoá” chiến tranh tiếp tục thực âm mưu chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, “dùng người Việt đáng người Việt”, để giảm xương máu người Mó chiến trøng c.Thủ đoạn Mó: -Tăng viện trợ quân sự, giúp quân đội tay sai tăng số lượng trang bị, để “tự đứng vững”, “tự gánh vác lấy chiến tranh” -Tăng viện trợ kinh tế, giúp quân ng thực quốc sách “bình định” chiếm đất, giành dân với CM -Tăng đầu tư vốn, kó thuật, phát triển kinh tế miền Nam vừa để lừa bịp, vừa để bóc lột nhiều giảm gánh nặng cho Mó -Mở rộng chiến tranh xâm lược miền Bắc (Việt Nam), Lào, Campuchia -Bắt tay câu kết với nước XHCN để cô lập kháng chiến nhân dân ta -Dùng “người Đông Dương đánh người Đông Dương” 2.Quân dân miền Nam chiến đấu chống “Việt Nam hoá” “ĐD hóa” chiến tranh Mó : ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 54 Trong năm đầu, lực lượng cách mạng gặp nhiều khó khăn tổn thất, mặt địch gây ra, mặt khác ta chủ quan việc đánh giá âm mưu địch, chưa có biện pháp đối phó hữu hiệu Những khó khăn bước khắc phục, thuận lợi ta sớm phát huy, tạo điều kiện cho cách mạng giành thắng lợi Thực lời chúc Tết Di chúc Hồ Chủ Tịch, quân dân Nam-Bắc đẩy mạnh kháng chiến chống Mó cứu nước -Trên mặt trận trị: + Ngày 06/6/1969, phủ cách mạng lâm thời cộng hoà miền Nam VN thành lập + Ngày 24 25/4/1970, Hội nghị cấp cao nhd ba nước ĐD tỏ rõ tâm đoàn kết chống Mó - Trên mặt trận quân sự: +Từ 30/4 đến 30/6/1970, phối hợp với quân dân Campuchia đập tan hành quân xâm lược Campuchia Mó-ng, giải phóng tỉnh Đ.Bắc Campuchia phần lớn nông thôn 10 tỉnh khác + Nửa đầu 1970, phối hợp với quân dân Lào đập tan hành quân xâm chiếm cánh đồng Chum Xiêng Khỏang, giải phóng Atôpơ, Saravan, Nam Lào + Từ tháng đến tháng 3/1971, phối hợp với quân dân Lào đập tan hành quân chiếm giữ đường 9-Nam Lào Mó-ng mang tên “Lam Sơn – 719” + Trong năm 1972, quân ta chọc thủng ba phòng tuyến mạnh địch, là: Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ + Khắp đô thị miền Nam, phong trào tầng lớp nhân dân nổ liên tục, rầm rộ, phong trào học sinh, sinh viên Huế, Đà Nẵng, sài Gòn + Tại vùng đồng bằng, nông thôn, rừng núi ven thị, nơi nơi có phong trào quần chúng dậy phá “p chiến lược”, chống chương trình “bình định” vùng nông thôn địch Vùng giải phóng ngày mở rộng phát triển mặt: kinh tế, văn hoá, giáo dục… 3.Ý nghóa lịch sử: ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 55 -Mở bước ngoặt kháng chiến chống Mó cứu nước, giáng đòn mạnh vào quân ng (công cụ chủ yếu) quốc sách “bình định” (xương sống) chiến lược “Việt Nam hoá ” chiến tranh -Buộc Mó phải tuyên bố “Mó hoá” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận thất bại “Việt Nam hoá” chiến tranh V.Cuộc Tổng tiến công dậy mùa xuân 1975: 1.Chủ trương, kế hoạch ta: -Căn vào tình hình phát triển mạnh mẽ cách mạng nước (06/01/1975, giải phóng đường số 14 toàn tỉnh Phước Long), từ 18/12/1974 đến 08/01/1975 Ban chấp hành Trung ương Đảng họp đề kế hoạch giải phóng miền Nam hai năm (1975-1976) Nhưng nhấn mạnh 1975, thời đến giải phóng miền Nam năm -Bộ trị nhấn mạnh cần thiết phải tiến hành tổng công kích, tổng khởi nghóa, phải đánh nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt hại người cho nhd, giảm bớt tàn phá chiến tranh 2.Diễn biến Tổng tiến công dậy mùa xuân 1975 miền Nam: a.Chiến dịch Tây Nguyên: * Vì ta chọn Tây Nguyên làm điểm mở đầu cho tiến công 1975? Vì Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng ta địch ý cố gắng nắm giữ, đặc biệt Buôn Ma thuột Tháng 10/1974 Bộ trị chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chiến lược chủ yếu năm 1975 * Diễn biến: - 04/3/1975, ta đánh nghi binh Plâycu, Kontum nhằm thu hút quân địch vào nơi - Sau đó,10/3/1975, với lực lượng mạnh, quân ta công Buôn Ma Thuột, đến 12/3 ta làm chủ Buôn Ma Thuột - 14/3/1975, Nguyễn văn Thiệu lệnh rút quân khỏi Plâycu, Kontum toàn Tây Nguyên giữ vùng duyên hải Nam Trung Bộ chuẩn bị tái chiếm Buôn Ma Thuột - 16/3/1975, quân ta chặn đánh truy kích quân địch đường rút khỏi Tây Nguyên ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 56 - 24/3/1975, toàn quân địch rút chạy bị quân ta tiêu diệt Cd Tây Nguyên kết thúc thắng lợi * Kết quả:Ta tiêu diệt toàn quân đoàn trấn giữ đây, giải phóng toàn Tây Nguyên rộng lớn với 60 vạn dân * Nguyên nhân thắng lợi: Do địch nhận định sai hướng tiến công quân ta, nên chốt giữ lực lượng mỏng, bố phòng có nhiều sơ hở, Bộ trị ta chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu * Ý nghóa lịch sử: - Đánh Buôn Ma Thuột ta điểm huyệt quân địch Vì vị trí then chốt, hiểm yếu tuyến phòng thủ Tây Nguyên -Chiến thắng Tây Nguyên mở trình sụp đổ ng quân, ng quyền, cứu vãn - Đưa tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược toàn miền Nam b.Chiến dịch Huế – Đà Nẵng: Huế – Đà Nẵng, nơi tiếp giáp miền Bắc, Đà Nẵng thành phố lớn thứ hai miền Nam, quân liên hợp lớn Mó-ng - 19/3/1975, ta giải phóng Quảng Trị - 21/3/1975, ta công Huế 10 30 phút, 25/3 ta giải phóng cố đô Huế toàn tỉnh Thừa Thiên Trong thời gian, ta giải phóng Tam Kì(24/3), Quảng Ngãi (25/3), Chu Lai (26/3), tạo uy hiếp Đà Nẵng từ phía Nam - 29/3/1975, quân ta từ hướng tiến thẳng vào Đà Nẵng, đến chiều chiếm toàn thành phố - Cuối tháng đầu tháng 4/1975, ta giải phóng tỉnh lại ven biển miền Trung, nam Tây Nguyên, số tỉnh Nam Bộ đảo thuộc quần đảo Trường Sa * Kết quả: Ta tiêu diệt sư đoàn quân chủ lực địch, xoá quân khu, thu nhiều vũ khí, phương tiện chiến tranh ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 57 * Nguyên nhân thắng lợi: Thời chiến lược đến nhanh, thuận lợi, Bộ trị có định kịp thời kế hoạch giải phóng Sài Gòn toàn miền Nam, mà trước hết Huế – Đà Nẵng chiến dịch Tây Nguyên tiếp diễn * Ý nghóa lịch sử: Chiến thắng Huế – Đà Nẵng khiến quân ng rơi vào tâm trạng tuyệt vọng, tạo điều kiện thuận lợi cho ta tiến lên bước với áp đảo kẻ thù c.Chiến dịch Hồ Chí Minh: - Sài Gòn trung tâm đầu não ng quyền trung ương - Bộ trị xác định thời chiến lược đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm qutết tâm giải phóng miền Nam trước mùa mưa (trước 5/1975) đặt tên cho chiến dịch giải phóng sài Gòn “chiến dịch Hồ Chí Minh” Cả dân tộc quân với tinh thần “đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” khí “Thần tốc, bất ngờ, táo bạo, thắng” - 08/4/1975, Bộ huy chiến dịch giải phóng Sài Gòn – Gia Định thành lập với lực lượng gồm quân đoàn chủ lực tinh nhuệ - 09/4/1975, ta tiến công Xuân Lộc - 16/4/1975, quân ta phá vỡ tuyến phòng thủ địch Phan Rang, tiếp giải phóng Bình Thuận, Bình Tuy - 18/4/1975, Tổng thống Mó lệnh di tản hết người Mó khỏi sài Gòn - 21/4/1975, ta giải phóng Xuân Lộc; Nguyễn Văn Thiệu từ chức TT, Trần Văn Hương lên thay - 22/4/1975, Bộ huy chiến dịch duyệt lại lần cuối kế hoạch đánh chiếm Sài Gòn – Gia Định đặt tên cho chiến dịch chiến dịch Hồ Chí Minh - 17 giờ, 26/4/1975, quân ta lệnh nổ súng mở đầu chiến dịch, tất cánh quân đồng loạt đánh vào Sài Gòn - 28/4/1975, trận địa pháo ta đồng loạt nã vào sân bay Tân Sơn Nhất, đồng thời xiết chặt vòng vây quanh Sài Gòn; Mó đưa Dương Văn Minh lên làm tổng thống thay Trần Văn Hương - Rạng sáng 29/4/1975, tất cánh quân ta đánh chiếm tất quan đầu não địch ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 58 - 10 45 phút, 30/4/1975, xe tăng ta tiến thẳng vào dinh “Độc lập”, bắt sống toàn ng quyền trung ương, Dương văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện -11 30 phút ngày 30/4/1975, cờ cách mạng tung bay phủ tổng thống ng Chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh toàn thắng - Đến 02/5/1975, Nam Bộ miền Nam nước ta hoàn toàn giải phóng * Kết quả: ta tiêu diệt làm tan rã hoàn toàn quân ng, phá huỷ tịch thu toàn vũ khí, phương tiện chiến tranh * Nguyên nhân thắng lợi: Sau hai chiến dịch: Tây Nguyên Huế – Đà Nẵng, giải phóng nửa đất đai nửa số dân miền Nam, chiếm giữ khối lượng lớn vật chất, trang bị, phương tiện chiến tranh, lực lượng vũ trang ta trưởng thành, lực lượng địch giảm sút mặt * Ý nghóa lịch sử: Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, tạo điều kiện thuận lợi cho quân ta giải phóng hoàn toàn miền Nam, cho quân dân Lào, Campuchia giải phóng đất nước VI.Kết quả, ý nghóa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mó cứu nước: 1.Kết quả: -Đánh bại chiến lược chiến tranh (Chiến tranh đơn phương, chiến tranh đặc biệt, chiến tranh cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh), qua đời tổng thống Mó điều hành (Aixenhao, Kennơdi, Gionxơn, Nichxơn, Pho) - Phá huỷ tịch thu toàn phương tiện chiến tranh - Ng quân, ng quyền sụp đỗ hoàn toàn  Cuộc kháng chiến chống Mó kết thúc thắng lợi Ý nghóa lịch sử: - Đây thắng lợi vó đại 4.000 năm lịch sử - Mở kó nguyên lịch sử dân tộc: nước hoà bình, thống nhất, độc lập, lên chủ nghóa xã hội - Là thắng lợi có tính chất thời đại - Cổ vũ phong trào cách mạng giới ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 59 - Làm phá sản học thuyết Níchxơn, làm đảo lộn chiến lược toàn cầu phản CM đế quốc Mó -Thu hẹp làm suy yếu hệ thống thuộc địa chủ nghóa đế quốc Nguyên nhân thắng lợi: - Nguyên nhân bao trùm, chủ yếu tạo nên thắng lợi vó đại lãnh đạo Đảng, với đường lối trị, quân đắn, sáng tạo, độc lập tự chủ Đó đường lối tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ: CMDTDCND miền Nam CMXHCN miền Bắc - Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn Dưới lãnh đạo tài tình Đảng kháng chiến chống Mó cứu nước, truyền thống lại phát huy cao độ nhân lên gấp bội; Sức mạnh đoàn kết dân tộc tạo truyền thống - Miền Bắc XHCN bảo vệ vững chắc, thực nghóa vụ hậu phương lớn -Tình đoàn kết chiến đấu ba nước Đông Dương tạo nên sức mạnh to lớn việc chống lại kẻ thù chung - Được giúp đỡ to lớn, có hiệu LX, Trung Quốc nước XHCN khác - Được đồng tình ủng hộ nhân dân tiến giới, đặc biệt nhd Mó * Trong nguyên nhân , lãnh đạo Đảng với đường lối trị, quân độc lập, tự chủ, đắn, sáng tạo… nguyên nhân quan trọng Vì nguyên nhân bao trùm, chi phối nguyên nhân khác Nếu Đảng lãnh đạo sức mạnh tổng hợp dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Sự lãnh đạo Đảng nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam (HS ý kiện, thời gian in đậm, nghiêng) ……………… Hết……………… SỰ KIỆN LỊCH SỬ VIỆT NAM (1954-1975) 1)1959 – 1960, diễn phong trào “Đồng Khởi”: - 02/1959, khởi nghóa nổ Bắc i - 8/1959,khởi nghóa nổ Trà Bồng - 17/01/1960, khởi nghóa nổ Bến Tre - 20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 60 2)1954-1960, chiến lược chiến tranh đơn phương Mó 3)1961-1964 (1965), chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mó: - 01/1961, Trung ương Cục miền Nam thành lập - 15/02/1961, lực lượng vũ trang cách mạng thống thành quân giải phóng mN - 02/01/1963, thắng lớn p Bắc (Mó Tho) - 08/5/1963, hai vạn tăng ni, phật tử Huế biểu tình - 11/6/1963, Sài Gòn, Hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu - 16/6/1963, 70 vạn quần chúng Sài Gòn biểu tình phản đối quyền Diệm - 02/12/1964, chiến thắng Bình Giã(Bà Rịa-Vũng Tàu) 4)1965-1968, chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mó: - 18/8/1965, chiến thắng Vạn Tường - (1965-1966) (1966-1967), phản công hai mùa khô - 30/01 đến 23/9/1968, diễn tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 5)1969-1973, chiến lược “Việt Nam hoá” chiến tranh Mó: - 06/6/1969, phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam VN thành lập - 24,25/4/1970, Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương tỏ rõ tâm chống Mó - 30/4 đến 30/6/1970, đập tan hành quân xâm lược Campuchia Mó-ng - Đầu 1970, đập tan hành quân xâm lược cánh đồng Chum Xiêng Khoang (Lào) - 04/6/1970, giải phóng Atopơ, Saravan (Lào) - 12/02 đến 21/3/1971, đập tan hành quân chiếm giữ đường 9-Nam Lào 6)Ngày 04/3 đến 24/3/1975, diễn cd Tây Nguyên: (còn cd Huế-Đà Nẵng, HCM theo trang 32,33) - 04/3/1975, ta đánh nghi binh Plâyu, Kontum - 12/3/1975, ta giải phóng Buôn Ma Thuột; - 24/3/1975, ta giải phóng toàn Tây Nguyên 7)Ngày 21/3 đến 03/4/1975, diễn chiến dịch Huế- Đà Nẵng: - 19/3/1975, giải phóng Quảng Trị - 25/3/1975, giải phóng Huế toàn tỉnh Thừa Thiên - 29/3/1975, giải phóng Đà Nẵng; 03/4/1975, giải phóng tỉnh miền Trung Nam Tây Nguyên ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 61 8)Ngày 26/3 đến 30/4/1975, diễn chiến dịch Hồ Chí Minh: - 16/4/1975, giải phóng Phan Rang, Bình Thuận, Bình Tuy; - 21/4/1975, giải phóng Xuân Lộc, Nguyễn Văn Thiệu từ chức tổng thống, Trần Văn Hương lên thay - 22/4/1975, Bộ huy đặt tên cho chiến dịch giải phóng Sài Gòn-Gia Định tên cd Hồ Chí Minh - 26/4/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh - 30/4/1975, giải phóng Sài Gòn - 02/5/1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam ……………….Hết………………… ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 62 ... nội dung mục kiện 02-9-1945) 3.Ý nghóa lịch sử: ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 31 a.Đối với dân tộc: -Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, biến cố vó đại lịch sử. .. mới, công cụ mới; “cách mạng xanh” nông nghiệp, chinh phục vũ trụ,… với nội dung bản: “Tự động hoá cao độ” 3.Những thành tựu : a.Trong khoa học : ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ... độc lập, dựng lên phủ công- nông- binh -Xác định lực lượng cách mạng công- nông, đồng thời phải kết hợp với giai tầng khác xã hội ÔN THI TỐT NGHIỆP THPH - TỔ LỊCH SỬ – THPT GÒ QUAO – 2008 23

Ngày đăng: 05/06/2014, 21:43

Mục lục

    TRƯỜNG THPT GÒ QUAO-GÒ QUAO-KIÊN GIANG

    NỘI DUNG ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT

    BÀI 4: Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai

    I.Hội nghò Ianta và việc hình thành trật tự thề giới mới sau CTTGT2 (1945- 1947):

    * Giải quyết khó khăn về đối nội:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan