Do thi thong minh ecopark

21 0 0
Do thi thong minh   ecopark

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THÔNG MINH Ở VIỆT NAM 1.1. Tại Việt Nam “Phát triển đô thị thông minh là một trong những động lực quan trọng để thực hiện mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, có thu nhập cao vào năm 2045. Đồng thời, xây dựng phát triển đô thị thông minh cũng nhằm đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo. Hiện nay, các địa phương đang chuyển đổi số trên nhiều lĩnh vực nhằm góp phần nâng cao cuộc sống của người dân, cải thiện chất lượng phục vụ của chính quyền địa phương nơi đó… Có thể nói, xây dựng đô thị thông minh trong bối cảnh đô thị hóa và chuyển đổi số một cách mạnh mẽ như hiện nay là một trong những giải pháp giúp sớm đưa đất nước trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.” Nguồn: Tạp chí Xây dựng Đô thị, Số 86+872023 Trong những năm qua, quá trình đô thị hóa, phát triển đô thị Việt Nam đã và đang đạt được nhiều thành quả tích cực. Hệ thống đô thị quốc gia đã phát triển mạnh và được phân bổ tương đối hợp lý, diện mạo đô thị ngày một thay đổi hiện đại hơn, chất lượng hơn, đời sống của cộng đồng dân cư đô thị cũng ngày một nâng cấp. Hầu hết các đô thị trên cả nước đã thể hiện được vai trò, động lực then chốt trong tăng trưởng và phát triển kinh tế.

CHUYÊN ĐỀ NHÀ Ở GVHD: PGS PHẠM TRỌNG THUẬT MỤC LỤC I TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ THƠNG MINH Ở VIỆT NAM 1.1 Tại Việt Nam 1.2 Tại thành phố Hà Nội II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TẠI ĐÔ THỊ THÔNG MINH 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý đô thị thông minh 10 II PHÂN TÍCH MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐƠ THỊ THƠNG MINH TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 12 3.1 Công tác quản lý đô thị thông minh thành phố Hà Nội 12 3.2 Phân tích ưu nhược điểm thị quản lý theo mơ hình thị thơng minh .13 3.2.1 Ưu điểm 13 3.2.2 Nhược điểm .14 3.3 Ví dụ dự án thị thơng minh điển hình – Khu thị Ecopark 15 3.3.1 Tổng quan đô thị 15 3.3.2 Công tác quản lý đô thị thông minh khu đô thị Ecopark 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 SVTH: NHÓM SV 19QL2 LỚP CHUYÊN ĐỀ NHÀ Ở GVHD: PGS PHẠM TRỌNG THUẬT I TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ THÔNG MINH Ở VIỆT NAM 1.1 Tại Việt Nam  “Phát triển đô thị thông minh động lực quan trọng để thực mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, có thu nhập cao vào năm 2045 Đồng thời, xây dựng phát triển đô thị thông minh nhằm đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số tảng khoa học - công nghệ đổi sáng tạo Hiện nay, địa phương chuyển đổi số nhiều lĩnh vực nhằm góp phần nâng cao sống người dân, cải thiện chất lượng phục vụ quyền địa phương nơi đó… Có thể nói, xây dựng thị thơng minh bối cảnh thị hóa chuyển đổi số cách mạnh mẽ giải pháp giúp sớm đưa đất nước trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại.” Nguồn: Tạp chí Xây dựng & Đô thị, Số 86+87/2023 Trong năm qua, q trình thị hóa, phát triển thị Việt Nam đạt nhiều thành tích cực Hệ thống thị quốc gia phát triển mạnh phân bổ tương đối hợp lý, diện mạo đô thị ngày thay đổi đại hơn, chất lượng hơn, đời sống cộng đồng dân cư đô thị ngày nâng cấp Hầu hết đô thị nước thể vai trò, động lực then chốt tăng trưởng phát triển kinh tế Tuy nhiên, trình phát triển, đô thị dần xuất hạn chế, bất cập, đặc biệt phát triển cịn thiếu tính bền vững; cơng tác quy hoạch thị cịn thiếu đồng bộ, thiếu tích hợp; dự báo quy hoạch thiếu tính xác, chưa có tầm nhìn dài hạn; thiếu vắng tham gia cộng đồng nên chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị giai đoạn Để giải vấn đề này, việc xây dựng, phát triển đô thị thông minh phương thức quan trọng để tận dụng hiệu hội, thành Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), phù hợp với xu hướng quốc tế hướng tới phát triển bền vững - lựa chọn xác với đô thị bối cảnh Theo báo cáo tình hình triển khai thị thơng minh (ĐTTM) bền vững Bộ Xây dựng, đến thời điểm nay, nước có 48/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai xây dựng đề án phát triển ĐTTM, gồm đề án, kế hoạch ban hành cho toàn tỉnh đề án, kế hoạch ban hành cho đô thị thuộc tỉnh Dựa theo nội dung nhiệm vụ củaThủ tướng Chính phủ giao Đề án phát triển ĐTTM bền vững Việt Nam giai đoạn 2018-2025 định hướng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 950/QĐ-TTg ngày 01/8/2018 (hay gọi Đề án 950), Việt Nam có “14/18 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt đề án phát triển ĐTTM trước thời điểm ban hành Đề án 950 Trong đề án quy mơ tồn tỉnh (10 địa phương) Lào Cai, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Thanh Hóa, SVTH: NHĨM SV 19QL2 LỚP CHUYÊN ĐỀ NHÀ Ở GVHD: PGS PHẠM TRỌNG THUẬT Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Bình Dương, Hồ Chí Minh, Long An Quy mơ thị (04 đô thị) Phú Thọ, Lâm Đồng, Tiền Giang, Kiên Giang 20/48 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt đề án sau thời điểm ban hành Đề án 950 Đề án quy mơ tồn tỉnh (15 địa phương): Bắc Giang, Yên Bái, Sơn La, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Ninh Bình, Nghệ An, Bình Thuận, Bình Phước, Cần Thơ, Bà Rịa - Vũng Tàu, An Giang, Hậu Giang, Bạc Liêu; quy mô đô thị (5 địa phương): Hà Giang, Hịa Bình, Quảng Bình, Gia Lai, Đắk Lắk 16/48 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai lập đề án Đang triển khai quy mơ tồn tỉnh (09 địa phương): Lạng Sơn, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hưng Yên, Bình Định, Ninh Thuận, Đồng Nai, Cà Mau Quy mô đô thị (05 đô thị): Hà Tĩnh, Quảng Nam, Khánh Hòa, Đồng Tháp Cả quy mơ thị tồn tỉnh (01 thị): Cao Bằng.” Nguồn: Thông tin KHCN – Cổng thông tin điện tử Bộ Xây dựng Hình 1.1 Phát triển thành phố thông minh Việt Nam giai đoạn 2013-2015 Nguồn: Xây dựng thành phố thông minh: kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam - TS Vũ Thị Minh Hiền, NCS.ThS Nguyễn Lan Phương SVTH: NHÓM SV 19QL2 LỚP CHUYÊN ĐỀ NHÀ Ở GVHD: PGS PHẠM TRỌNG THUẬT Về phát triển tiện ích ĐTTM, dịch vụ thơng minh, đô thị tập trung chủ yếu vào lĩnh vực giao thơng (giám sát trật tự, an tồn giao thơng), y tế thông minh, giáo dục thông minh, phát triển ứng dụng cảnh báo Trong xu đô thị hóa ngày gia tăng, việc phát triển thị thông minh Việt Nam xác định hướng đắn cho đô thị Tuy nhiên thực tế triển khai thị thơng minh cịn nhiều vướng mắc hạn chế Phát triển đô thị thông minh quan niệm phổ biến phát triển tiện ích thơng minh thị, chưa tập trung vào tảng đô thị thông minh Bên cạnh đó, vấn đề Việt Nam tiêu chuẩn, quy chuẩn quy hoạch đô thị thơng minh hạ tầng kỹ thuật, cơng trình kiến trúc thông minh chưa ban hành đầy đủ đồng Việc tham gia thành phần kinh tế q trình cịn hạn chế Hầu hết địa phương triển khai đề án thị thơng minh cịn thiếu tính đặc thù địa phương, việc giữ gìn, phát huy sắc địa phương câu hỏi đặt cho cấp quyền Phát triển thị thông minh phải bảo đảm nguyên tắc phù hợp với chủ trương sách pháp luật Nhà nước, với định hướng, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội, phát triển đô thị quốc gia địa phương 1.2 Tại thành phố Hà Nội Là thủ đô trung tâm kinh tế, văn hóa trị nước, thành phố Hà Nội địa phương đầu phát triển đô thị thông minh Tại Nghị Đại hội đại biểu lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 Đảng thành phố Hà Nội xác định, đến năm 2025, phát triển nhanh bền vững Thủ đô theo định hướng đô thị xanh, thành phố thơng minh, đại, có sức cạnh tranh cao nước khu vực; hoàn thành mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa; đến năm 2030, Hà Nội trở thành thành phố “xanh - thông minh - đại” Trong thời gian qua, Hà Nội nỗ lực bước thực hóa mục tiêu trở thành thành phố thông minh, đại, xứng tầm Thủ có vị khu vực giới Thành phố tích cực triển khai, có kết bước đầu việc xây dựng khu thị thơng minh Trong đó, dự án Khu đô thị Tây Mỗ - Đại Mỗ - Vinhomes Park quận Nam Từ Liêm UBND TP Hà Nội phê duyệt chủ trương đầu tư hồn thành cơng tác GPMB, xây dựng hạ tầng kỹ thuật triển khai đầu tư xây dựng cơng trình kiến trúc đất (đạt khoảng 70% khối lượng) Dự án đầu tư xây dựng khu đô thị xã Xuân Canh, Đông Hội, Mai Lâm, huyện Đông Anh UBND TP Hà Nội phê duyệt chủ trương đầu tư thực công tác GPMB (đạt khoảng 80%) Một đô thị thông minh mang tầm cỡ quốc tế, có quy mơ SVTH: NHĨM SV 19QL2 LỚP CHUYÊN ĐỀ NHÀ Ở GVHD: PGS PHẠM TRỌNG THUẬT lớn TP Hà Nội đốc thúc triển khai dự án Thành phố thông minh xã Hải Bới, Vĩnh Ngọc, huyện Đơng Anh Hình 1.2 Phối cảnh tổng thể dự án thành phố thông minh Đông Anh Nguồn: Internet Tuy nhiên, Hà Nội đứng trước nhiều rào cản xây dựng đô thị thông minh Cụ thể như: - Diện tích sau mở rộng địa giới hành lên tới 3.300 km2 tốc độ thị hóa, gia tăng dân số học nhanh chóng khiến Hà Nội đối mặt với nhiều vấn đề quy hoạch, ùn tắc giao thông, an ninh, y tế, giáo dục, lượng, phát triển nhà ở, xử lý nhiễm mơi trường… Vì thế, vấn đề đặt Hà Nội bảo đảm phát triển bền vững, tạo thị xanh, thích ứng với xu tồn cầu hóa biến đổi mơi trường, khí hậu Hệ thống giao thông Hà Nội mạng lưới ken đặc phương tiện giao thông, khiến Hà Nội trở nên chật chội, “khó thở” Đây “điểm nghẽn” cần tháo gỡ trước yêu cầu phát triển bền vững; - Theo đánh giá chuyên gia, việc xây dựng phát triển đô thị vệ tinh chưa thực rõ ràng, đồng bộ, chưa có nhiều sức hút người dân, khiến dân số nội đô ngày tăng Trên thực tế, phần lớn dự án dừng lại việc xây dựng hộ thông minh đơn lẻ Cịn thành phố thơng minh việc kiểm sốt, vận hành ứng dụng cơng nghệ phải tiến hành tồn khơng gian khu thị Do vậy, vấn đề quy hoạch thị cần có tầm nhìn dài hạn, phù hợp với điều kiện, bối cảnh tình hình để từ có lộ trình cụ thể, phát triển hướng, tạo đồng phát triển đô thị SVTH: NHÓM SV 19QL2 LỚP CHUYÊN ĐỀ NHÀ Ở GVHD: PGS PHẠM TRỌNG THUẬT II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TẠI ĐÔ THỊ THÔNG MINH 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận a/ Một số khái niệm - Đô thị thông minh (Smart city) khu thị có sử dụng trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ IoT (Internet of things: Internet vạn vật/ liên mạng) Về mơ hình ứng dụng cơng nghệ thơng tin trí tuệ nhân tạo để quản lý nâng cao chất lượng, tiêu chuẩn sống, sử dụng nguồn lượng tài nguyên thiên nhiên cách hiệu - Quản lý đô thị thông minh q trình áp dụng giải pháp cơng nghệ thông minh để quản lý điều hành hoạt động đô thị Mục tiêu quản lý đô thị thông minh tạo môi trường sống thông minh, hiệu bền vững cho cư dân Quản lý đô thị thông minh tập trung vào việc tối ưu hóa hoạt động thị, quản lý giao thông thông minh, quản lý lượng môi trường thông minh, quản lý dịch vụ công cộng thông minh, quản lý an ninh quản lý tài nguyên.cho cư dân b/ Đặc điểm đô thị thơng minh Hình 2.1 Các đặc điểm thị thông minh Nguồn: Internet + Quản lý - tổ chức: quyền phải quyền điện tử, sử dụng công nghệ thông tin đại + Công nghệ: dịch vụ hạ tầng trọng yếu Đô thị thông minh quản lý công nghệ điện tốn thơng minh + Cộng đồng dân cư: chủ thể Đơ thị thơng minh, cơng dân đại, có khả tham gia giám sát, chí phối hợp hỗ trợ quản lý thành phố SVTH: NHÓM SV 19QL2 LỚP CHUYÊN ĐỀ NHÀ Ở GVHD: PGS PHẠM TRỌNG THUẬT + Kinh tế: kinh tế thơng minh, động lực để xây dựng ĐTTM + Hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông: ảnh hưởng đến chất lượng phát triển Đô thị thông minh + Môi trường tự nhiên: cốt lõi Đô thị thông minh ứng dụng công nghệ để phát triển bền vững, quản lý tài nguyên thiên nhiên hiệu quả, chống chọi tốt với tác nhân gây nên biến đổi môi trường tự nhiên 2.1.2 Cơ sở thực tiễn a/ Cơ sở pháp lý Hiện nay, có nhiều văn TW Đô thị thông minh, kể số văn như: - Cơng văn số 10384/VPCP-KGVX ngày 01/12/2016 Văn phịng Chính phủ xây dựng đô thị thông minh bền vững giới Việt Nam; - Văn số: 58/BTTTT-KHCN ngày 11/01/2018 Bộ Thông tin Truyền thông việc hướng dẫn nguyên tắc định hướng công nghệ thông tin truyền thông xây dựng đô thị thông minh Việt Nam; - Quyết định số 950/QĐ-TTg ngày 01/8/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018-2025; - Quyết định 829/QĐ-BTTTT ngày 31/5/2019 Bộ Thông tin Truyền thông ban hành khung tham chiếu ICT phát triển đô thị thông minh (phiên 1.0); - Văn số 3098/BTTTT-KHCN ngày 13/9/2019 Bộ Thông tin Truyền thông Công bố số đô thị thông minh Việt Nam giai đoạn đến năm 2025 (Phiên 1.0); - Văn 693/BXD-PTĐT ngày 21/2/2020 Bộ Xây dựng việc triển khai thực phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam - Nghị số 52-NQ/TW, ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị số chủ trương, sách chủ động tham gia cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đề mục tiêu hình thành số chuỗi đô thị thông minh khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc, phía Nam miền Trung; bước kết nối với mạng lưới đô thị thông minh khu vực giới - Nghị số 06-NQ/TW quy hoạch, xây dựng, quản lý phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Đây nghị chuyên đề Đảng đô thị hóa phát triển thị, có ý nghĩa vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời gian tới - Nghị số 148/NQ-CP - Chương trình hành động thực Nghị số 06NQ/TW ngày 24/01/2022 Bộ Chính trị Quy hoạch, xây dựng, quản lý phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Chương trình SVTH: NHÓM SV 19QL2 LỚP CHUYÊN ĐỀ NHÀ Ở GVHD: PGS PHẠM TRỌNG THUẬT hành động Chính phủ đề 33 nhiệm vụ tập trung vào nhóm nhiệm vụ giải pháp, mà trước hết nhóm nhiệm vụ nâng cao, thống nhận thức đặc thù thị, vai trị, vị thị phát triển chung, xác định phát triển đô thị gồm trụ cột quy hoạch, xây dựng quản lý thị Ngồi văn Trung ương ban hành, địa phương áp dụng đề án đô thị thông minh ban hành nhiều văn hướng dẫn nhằm phù hợp với địa phương b/ Bài học kinh nghiệm quốc tế - Thành phố London – Anh London thành phố thông minh hàng đầu Châu Âu đứng thứ bảng xếp hạng giới Đây thành phố đông dân Anh trung tâm đầu não lĩnh vực thương mại, giáo dục, giải trí, thời trang, nghệ thuật, tài chính, truyền thông, nghiên cứu, du lịch giao thông London đánh giá thành phố có nguồn nhân lực tốt nhất, có hệ thống giao thơng, khả tiếp cận quốc tế, kinh tế, quản trị, công nghệ quy hoạch độ thị dẫn đầu Để giải áp lực lên giao thơng, lượng, chăm sóc sức khỏe quản lý ô nhiễm dân số tăng, London đưa loạt sáng kiến với dự án gọi Smarter London Together Những sáng kiến nhằm biến London thành đô thị thông minh giới, thúc đẩy việc lấy người dùng làm trung tâm, chia sẻ liệu kết nối, cải thiện kỹ số cho công dân hợp tác dịch vụ công cộng với khu vực tư nhân London có bước tiến rõ rệt giao thơng vận tải với việc triển khai Heathrow pods – hệ thống xe điện không người lái, tự động vận chuyển hành khách Nhà ga số bãi đậu xe nằm phía Bắc Sân bay Heathrow tuyến đường dài 3,9 km phút Là hệ thống vận tải khơng có khí phát thải London đưa vào sử dụng từ tháng 5/2011, Heathrow pods loại bỏ nhu cầu lại xe bus lên tới 70.000 chuyến năm, tương đương với 100 khí thải carbon dioxide phát thời gian - Thành phố Copenhagen – Đan Mạch Copenhaghen TP phát triển tầm nhìn thơng minh giảm phát thải, tiết kiệm lượng thông qua khai thác sức mạnh từ liệu, công nghệ phân tích liệu Dữ liệu chuyển tới người dân / người dùng thông qua ứng dụng liên kết với dịch vụ cộng đồng hệ thống giao thông hay thu gom chất thải Tại đây, tảng City Data Exchange đóng vai trị thị trường giao dịch Big Data thúc đẩy trao đổi liệu TP người dùng, dịch vụ khác (giao thông, lượng, nước, tài kiện thị) để giúp SVTH: NHÓM SV 19QL2 LỚP CHUYÊN ĐỀ NHÀ Ở GVHD: PGS PHẠM TRỌNG THUẬT tích hợp, chia sẻ, đọc hiểu liệu sử dụng lượng phát thải TP Từ hệ thống giúp hỗ trợ giải pháp giảm lượng khí thải carbon TP Hình 2.2 Mơ hình thu thập liệu chia sẻ liên kết liệu thị thơng minh Copenhaghen Nguồn: Tạp chí kiến trúc - Singapore Là quốc gia Châu Á đầu phát triển đô thị thông minh Nhân tố góp phần quan trọng cho thành cơng Singapore việc xây dựng phát triển đô thị thông minh phải kể đến công tác quy hoạch Bản quy hoạch tổng thể 1/5.000 Singapore phân rõ khu nhà cao tầng, trung bình, thấp tầng, khu kiến trúc cổ cần phải bảo tồn để giữ gìn sắc dân tộc; việc kết nối hạ tầng (nước sạch, thoát nước, xử lý nước thải, điện, điện thoại ) nhà nước đầu tư thực từ năm 1971 Trên sở đó, vào tháng năm 2018, Singapore ban hành kế hoạch chi tiết quyền kỹ thuật số, xác định cách thức quan cán bộ, công chức nhà nước xây dựng quản trị thông minh nhằm trợ giúp hỗ trợ công dân, doanh nghiệp Các tảng công nghệ kết nối quan nhà nước với tạo sở để Singapore xây dựng ứng dụng OneService, tích hợp tiện ích dịch vụ cơng 11 quan 16 hội đồng thị trấn Ứng dụng giúp người dân dễ dàng tìm kiếm đầu mối liên hệ để giải vấn đề phát sinh sống, đồng thời giúp cho quan nhà nước theo dõi triển khai nhiệm vụ nhanh chóng Các sách thị thơng minh khó phát huy tác dụng khơng có nguồn nhân lực chất lượng cao Nhận thức điều đó, Singapore xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực trọng vào nâng cao kỹ sử dụng máy tính phần mềm, ứng dụng công nghệ cao cho học sinh, sinh viên Ngồi ra, SVTH: NHĨM SV 19QL2 LỚP CHUN ĐỀ NHÀ Ở GVHD: PGS PHẠM TRỌNG THUẬT Singapore hợp tác với trường đại học hàng đầu giới, bao gồm Viện Công nghệ Massachusetts Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ Zurich để phát triển giải pháp phát triển người thông minh theo kịp với tiến khoa học công nghệ đại - Malaysia Cũng quốc gia láng giềng với Việt Nam Đông Nam Á, Malaysia có riêng sách cho thị thơng minh, việc phát triển đô thị thông minh nằm Chính sách quốc gia thị hóa Malaysia với mục tiêu thúc đẩy điều phối quy hoạch phát triển đô thị bền vững, nhấn mạnh vào phát triển cân thể chất, môi trường, xã hội kinh tế Malaysia Để thực hóa, sách thị hóa quốc gia đưa ngun tắc quản trị thị tốt, thành phố đáng sống, kinh tế đô thị cạnh tranh phát triển đô thị bao trùm công Trong đó, Malaysia tham khảo nghiên cứu Frost Sullivan (2014) để xác định trụ cột đô thị thông minh gồm: Quản trị thông minh, lượng thơng minh, tịa nhà thơng minh, giao thơng thơng minh, sở hạ tầng thông minh, công nghệ thông minh, chăm sóc sức khỏe thơng minh cơng dân thơng minh 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý đô thị thông minh (1) Hệ thống sở pháp lý, quy phạm pháp luật Do thiếu hệ thống sở pháp lý, quy phạm pháp luật hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn có liên quan, phát triển ĐTTM có tính chất liên ngành, liên quan tới nhiều lĩnh vực dẫn đến việc thực quy trình lập, thẩm định, phê duyệt dự án thực theo Luật Đầu tư công Luật Ngân sách Nhà nước phức tạp, thời gian kéo dài, dự án hợp tác công tư (PPP) dẫn đến việc dự án thơng qua giải pháp cơng nghệ khơng cịn phù hợp (2) Hệ thống sở liệu đô thị Hiện hệ thống sở liệu thị cịn mỏng, phân tán nhiều ngành, thiếu tính quán, dẫn đến việc dự báo, định hướng điều hành gặp nhiều khó khăn Các định hoạch định dự án ĐTTM thực tốt đầu vào nguồn liệu xác, đầy đủ Đây coi tảng xây dựng dự án phát triển ĐTTM Tuy nhiên, để có lượng liệu lớn (Big-Data) đồng nghĩa với việc an toàn bảo mật thông tin tiềm ẩn nhiều nguy (3) Năng lực, sở CNTT-TT  Hiện nay, khả kết nối vạn vật cịn hạn chế, trình độ Bộ ngành địa phương, đô thị, vùng miền cịn chênh lệch Thiếu tảng để tích hợp quy hoạch quản lý Mỗi quan chuyên ngành (kế hoạch đầu tư, quy hoạch, xây dựng, SVTH: NHÓM SV 19QL2 10 LỚP CHUYÊN ĐỀ NHÀ Ở GVHD: PGS PHẠM TRỌNG THUẬT tài nguyên - môi trường, giao thông vận tải phòng cháy chữa cháy…) sử dụng sở liệu riêng rẽ, không dễ dàng chia sẻ Chỉ đô thị triển khai đầu tư xây dựng, chí đưa vào khai thác, vận hành vấn đề tạo lập, xây dựng thông tin, liệu phục vụ quản lý, điều hành đề cập đến Trong đó, hạ tầng mạng CNTT cấu trúc để kết nối cho phép định hướng xây dựng ĐTTM, liệu hữu ích chúng sử dụng lúc, nơi (4) Quy hoạch đô thị thông minh Việc quy hoạch ĐTTM chưa đảm bảo tích hợp quy hoạch đô thị với khung kiến trúc hạ tầng CNTT; thiếu thể chế phù hợp sở tích hợp quy hoạch quản lý hướng đến mục tiêu an ninh, an sinh an toàn Quy hoạch vật thể đặt tầm nhìn dự báo dài hạn tương lai lại thiếu tính chiến lược để định hướng thực sở tính tốn nguồn lực Các chương trình phát triển đầu tư theo giai đoạn nên khó tìm tính đồng cấp độ vùng thị Tình trạng phát triển tự phát chưa kiểm soát tốt, ảnh hưởng nhiều đến quỹ đất dành cho phát triển đồng tương lai gây nhiều bất cập phân bổ dân cư, lao động, hạ tầng kỹ thuật xã hội, cảnh quan, môi trường định hướng nghiên cứu phát triển triển thị theo mơ hình TOD (5) Cơ cấu tổ chức, quản lý Mơ hình, cấu tổ chức, phương thức quản lý đô thị chưa đồng bộ, thiếu liên kết, chia sẻ, hợp tác bên lỏng lẻo; Việc xây dựng ĐTTM đơi cịn chạy theo phong trào, dẫn đến chi phí đầu tư sở hạ tầng lớn, áp dụng không phù hợp gây hậu tiêu cực (6) Nguồn vốn Thiếu nguồn vốn đầu tư, kinh phí hoạt động Khả tiềm ẩn xảy q trình xây dựng ĐTTM việc đầu tư đơn lẻ, manh mún, thiếu tính hệ thống.  (7) Cộng đồng dân cư Cộng đồng dân cư chưa thực quan tâm tham gia Năng lực thích ứng tiếp cận môi trường công dân đô thị hạn chế.  (8) Doanh nghiệp Các doanh nghiệp chưa mặn mà việc tham gia đầu tư xây dựng ĐTTM hệ thống chế, sách chưa thật hồn chỉnh   Bên cạnh đó, nhận thức ĐTTM từ nhà quản lý (lãnh đạo địa phương) chưa nâng cao Năng lực quản lý nhà nước nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu quản trị thời đại công nghệ số Trong đó, ĐTTM phát triển chủ yếu dựa tảng cơng nghệ SVTH: NHĨM SV 19QL2 11 LỚP CHUYÊN ĐỀ NHÀ Ở GVHD: PGS PHẠM TRỌNG THUẬT II PHÂN TÍCH MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐƠ THỊ THƠNG MINH TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Công tác quản lý thị thơng minh thành phố Hà Nội Hình 3.1 Mơ hình quản lý theo hướng tích hợp đô thị thông minh thành phố Hà Nội Nguồn Cổng Giao tiếp điện tử Thành Phố Hà Nội - hanoi.gov.vn Các hoạt động quản lý đô thị thông minh Hà Nội thực thông qua việc áp dụng cơng nghệ thơng tin trí tuệ nhân tạo để thu thập, phân tích sử dụng liệu đô thị cách hiệu - Quản lý quy hoạch phát triển đô thị thông minh: Hà Nội tiến hành quy hoạch phát triển khu đô thị thông minh khác Quy hoạch đặt mục tiêu xây dựng khu thị có hệ thống hạ tầng công nghệ thông minh, đảm bảo tương tác tích hợp thơng tin thành phần đô thị - Quản lý giao thông thông minh: Hà Nội triển khai hệ thống giám sát điều khiển giao thông thông minh nhằm giảm ùn tắc cải thiện an tồn giao thơng Các biển báo điện tử, camera giám sát cảm biến sử dụng để thu thập liệu điều tiết lưu lượng giao thơng Điều giúp tối ưu hóa tuyến đường, đảm bảo thông suốt giảm thời gian di chuyển SVTH: NHÓM SV 19QL2 12 LỚP CHUYÊN ĐỀ NHÀ Ở GVHD: PGS PHẠM TRỌNG THUẬT - Quản lý lượng thông minh: Hà Nội triển khai giải pháp quản lý lượng thông minh nhằm tối ưu hóa sử dụng tiết kiệm lượng Các cơng trình xây dựng thị thiết kế để sử dụng hệ thống điện thông minh, hệ thống quản lý lượng giải pháp tiết kiệm lượng hệ thống điều khiển ánh sáng nhiệt độ - Quản lý môi trường thông minh: Hà Nội áp dụng giải pháp quản lý môi trường thơng minh để giám sát chất lượng khơng khí, quản lý rác thải quản lý nguồn nước Các cảm biến hệ thống giám sát sử dụng để theo dõi đánh giá mức độ ô nhiễm, cung cấp thông tin cho quan chức thực biện pháp cần thiết để cải thiện mơi trường sống 3.2 Phân tích ưu nhược điểm thị quản lý theo mơ hình thị thông minh 3.2.1 Ưu điểm (1) Đưa định dựa liệu hiệu Việc thu thập thu thập phân tích liệu thị thiết kế tốt mang lại cho nhà quản lý khả truy cập phân tích lượng lớn liệu, nhằm thu thơng tin hữu ích có ý nghĩa phục vụ cho q trình định Khi theo dõi số thời gian thực, mức độ hài lòng dịch vụ cung cấp người dân doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng (2) Dịch vụ giao thông vận tải lại cho người dân thực tốt Hệ thống giao thơng kết nối kiểm sốt, theo dõi theo thời gian thực giúp giảm bớt thời gian lại, giảm ùn tắc giao thông, giảm phát thải loại khí gây nhiễm mơi trường Từ việc cải thiện quản lý giao thông đến khả theo dõi vị trí xe bt tàu điện,… cơng nghệ thông minh cho phép nâng cao chất lượng giao thông nói chung, đặc biệt giao thơng cơng cộng công cộng thành phố (3) Xây dựng cộng đồng an tồn Một thị thơng minh phải thành phố an toàn Nhờ sử dụng tiến công nghệ nhận dạng biển số xe, camera quan sát (camera an ninh) theo dõi giao thông, tỷ lệ tội phạm đô thị thông minh giảm sút thông tin tội phạm thu thập đa dạng hơn, nhanh kịp thời (4) Cung cấp dịch vụ công hiệu Các công nghệ thông minh cho phép thành phố tiếp cận công cụ cần thiết để nâng cao hiệu sử dụng nguồn nguyên liệu nhiên liệu đầu vào hệ thống cấp nước thơng minh giúp giảm thất nước; hệ thống chiếu sáng thông minh giúp tiết kiệm điện hơn; dịch vụ công trực tuyến giúp người dân tiết kiệm thời gian chi phí giao dịch;… SVTH: NHĨM SV 19QL2 13 LỚP CHUYÊN ĐỀ NHÀ Ở GVHD: PGS PHẠM TRỌNG THUẬT (5) Giảm tác động tiêu cực đến mơi trường Các tịa nhà tiết kiệm lượng, cảm biến chất lượng khơng khí nguồn lượng sạch, lượng tái tạo cho phép giảm tác động tiêu cực tới mơi trường Ví dụ: hệ thống quản lý giao thông thông minh Stockholm (Thụy Điển) giảm 20% lưu lượng, 50% thời gian lại, 10% phát thải vào cao điểm; sau lắp đặt hệ thống quản lý nước thông minh, thành phố Mumbai (Ấn Độ) giảm 50% tỷ lệ thất thoát nước Tăng cường bình đẳng ảnh tiếp cận công nghệ số: Các đô thị thông minh cung cấp địa điểm truy cập wifi công cộng chất lượng cao tồn thành phố, giúp tăng cường bình đẳng người dân việc tiếp cận sử dụng thành tựu đô thị thông minh (6) Cải thiện nâng cao chất lượng sở hạ tầng Cơng nghệ thơng minh giúp cho việc phân tích dự đốn xác, từ đó, xác định khu vực cần xử lý, giải trước xảy cố sở hạ tầng, nhờ tiết giảm chi phí vận hành bảo trì, đồng thời giảm thiểu gián đoạn hệ thống hạ tầng ảnh hưởng đến đời sống người dân doanh nghiệp 3.2.2 Nhược điểm (1) Quan hệ xã hội tính gắn kết cộng đồng suy giảm Do chuyển đổi từ giao tiếp trực tiếp sang giao tiếp gián tiếp phương tiện thông tin khác, phận dân cư nghèo bị lập khơng có đủ điều kiện tiếp cận các tiện ích Bên cạnh đó, việc sử dụng giao tiếp gián tiếp thông qua phương tiện liên lạc khiến cho số lượng giao tiếp trực tiếp giảm xuống (2) Sự hướng dẫn công nghệ dẫn đến nguy đô thị thiếu sắc Các thị đánh sắc riêng phụ thuộc vào giải pháp cơng nghệ việc áp dụng cơng nghệ giống vào tất đô thị mà thiếu tính tốn đến yếu tố phù hợp mặt văn hóa sắc thị (3) Hạn chế quyền riêng tư nguy lạm dụng kiểm soát xã hội Khả theo dõi tập trung liệu mang lại quyền lực lớn cho người xử lý thơng tin, có quyền truy cập vào liệu cơng dân kiểm sốt, có khả thao túng dư luận tác động tiêu cực tới xã hội Việc sử dụng camera an ninh hệ thống thông minh kết nối qua tất không gian khác khiến việc trì quyền riêng tư cá nhân trở nên khó khăn (4) Phụ thuộc thái vào mạng lưới điện tử mạng Internet  Khi phụ thuộc gần hoàn toàn vào thiết bị điện tử mạng Internet, địa phương quyền tự chủ việc định trở nên khơng đủ SVTH: NHĨM SV 19QL2 14 LỚP CHUYÊN ĐỀ NHÀ Ở GVHD: PGS PHẠM TRỌNG THUẬT lực để phản ứng hành động tình khơng có hỗ trợ cơng cụ 3.3 Ví dụ dự án thị thơng minh điển hình – Khu thị Ecopark 3.3.1 Tổng quan đô thị a/ Giới thiệu chung Ecopark khu thị có quy hoạch lớn miền Bắc xây dựng phát triển dựa mối tương quan cân không gian đô thị môi trường tự nhiên, tạo nên thành phố đa chức năng, không gian lý tưởng đáp ứng nhu cầu nhà ở, văn phòng, thương mại, du lịch vui chơi giải trí đẳng cấp đại Vị trí: Nằm Khu vực Đơng Nam Thành phố Hà Nội liền kề với làng gốm Bát Tràng, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 12,8km, Kết nối với cầu Thanh Trì, đường vành đai 3, cầu Vĩnh Tuy, cầu Chương Dương, đường 5B, cách quốc lộ 1A xuyên Bắc Nam 4km Quy mô: Tổng diện tích khu thị 499.07ha Trong đó, quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan dự án gồm: - Đất ở: 168.95ha (33.85%) - Đất thương mại, du lich, dịch vụ: 111.18ha (22.28%) - Đất giao thông đô thị: 85.48ha (17.13%) - Đất xanh mặt nước: 109.09ha (21.86%) - Đất cơng trình cơng cộng: 24.37ha (4.88%) - Khởi công: 2009 chia làm giai đoạn 20 năm Dự kiến hoàn thành năm 2029 - Chủ đầu tư: Công ty cổ phần đầu tư phát triển thị Việt Hưng (Vihajico) tức Tập đồn Ecopark SVTH: NHÓM SV 19QL2 15 LỚP CHUYÊN ĐỀ NHÀ Ở GVHD: PGS PHẠM TRỌNG THUẬT Hình 3.2 Phối cảnh tổng thể khu đô thị Ecopark Nguồn https://ecopark.com.vn/ b/ Quá trình phát triển mơ hình thị thơng minh Ecopark Vào tháng 5/2019, Tập đoàn Ecopark ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược triển khai dự án đô thị thông minh (ĐTTM) bền vững với Fundacion Metropoli (thuộc Metropoli Ecosystems, Tây Ban Nha) phân khu Ecopark khu trung tâm thương mại với diện tích 70ha Ecopark đặt mục tiêu phát triển, nỗ lực trở thành ĐTTM bền vững thí điểm theo định Thủ tướng Chính phủ ĐTTM bền vững Ecopark phát triển theo định hướng khu đô thị kết hợp công nghệ đại hệ sinh thái xanh, tập trung vào lĩnh vực thông minh như: cộng đồng, lượng, giao thông, y tế, giáo dục, an ninh Ecopark mong muốn hướng tới mơ hình TPTM mang lại tiện ích, an tồn, thân thiện cho người dân dựa tảng ứng dụng công nghệ chủ chốt cách mạng cơng nghiệp 4.0 Do đó, quan điểm qn Ecopark lấy người dân làm trung tâm, hướng tới mục tiêu người dân khu đô thị thụ hưởng lợi ích, tham gia đầu tư xây dựng giám sát, quản lý ĐTTM Ecopark kết hợp với đối tác triển khai sản phẩm dịch vụ mang tính tảng tạo giá trị bao gồm: EcoOne, EMS, EcoData, EcoID hạ tầng viễn thông, đồ số, giải pháp an ninh thông minh, dịch vụ xe chia sẻ, wifi công cộng, tủ thông minh… để phục vụ cho hoạt động khu đô thị Kết gốc rễ ĐTTM xây dựng dựa hạ tầng công nghệ mạnh mẽ với tính chất mở, nhanh dựa liệu Việc cho phép công tác quản lý đô thị Ecopark hiệu quản hơn, lựa chọn dịch vụ tiện ích phù hợp cho cư dân xác hơn, phát triển đồng bền vững, đổi sáng tạo, minh bạch có tính tương tác với cư dân SVTH: NHÓM SV 19QL2 16 LỚP CHUYÊN ĐỀ NHÀ Ở GVHD: PGS PHẠM TRỌNG THUẬT 3.3.2 Công tác quản lý đô thị thông minh khu đô thị Ecopark Hiện nay, công tác quản lý theo mô hình thị thơng minh triển khai tồn khu thị Ecopark Các nội dung quản lý chủ yếu hoạt động liên quan đến lĩnh vực xây dựng, quy hoạch hệ thống giao thông đô thị Một điều quan trọng để công tác quản lý theo mô hình thị thơng minh trở nên dễ dàng việc quản lý hệ thống thơng tin sở liệu, thường nhắc đến với tên viết tắt GIS Tại Ecopark, GIS triển khai từ bắt đầu thực triển khai dự án đến nay, hầu hết thông tin liệu lưu trữ quản lý đồng tảng nhất, Công ty Cổ phần Công nghệ cao CTech (gọi tắt CTECH) phát triển mang tên CGIS PROJECT Phần mềm Quản lý dự án CGIS PROJECT cho Khu đô thị Ecopark góp phần lớn việc hỗ trợ quản lý hầu hết nghiệp vụ dự án đầu tư xây dựng như: quản lý hồ sơ thiết kế, đấu thầu, nghiệm thu – toán, quản lý khối lượng… giúp người dùng tránh sai sót, tiết kiệm thời gian, chi phí nâng cao nhiều hiệu cơng tác quản lý Một số hình ảnh mơ tả tính tăng hệ thống: Hình 3.3 Tra cứu thơng tin Quy hoạch toàn dự án Nguồn Phần mềm CGIS quản lý thị thơng minh (C2tech.vn) SVTH: NHĨM SV 19QL2 17 LỚP CHUYÊN ĐỀ NHÀ Ở GVHD: PGS PHẠM TRỌNG THUẬT Hình 3.4 Lưu trữ hồ sơ thiết kế Nguồn Phần mềm CGIS quản lý đô thị thông minh (C2tech.vn) Hình 3.5 Quản lý, giám sát thị, phát gửi thông tin cố Nguồn Phần mềm CGIS quản lý đô thị thông minh (C2tech.vn) SVTH: NHÓM SV 19QL2 18 LỚP CHUYÊN ĐỀ NHÀ Ở GVHD: PGS PHẠM TRỌNG THUẬT Tuy nhiên, công tác quản lý khu thị chưa hồn chỉnh lĩnh vực quản lý đô thị, việc quản lý dừng lại hoạt động lưu trữ sở liệu giải số vấn đề khu vực công cộng đô thị Hơn nữa, việc chưa hồn chỉnh cơng nghệ số thiết bị thông minh dẫn đến nhiều nguy vấn đề đánh cắp thông tin cá nhân người dân hay vấn đề an ninh mạng Q trình nghiên cứu hồn thiện cần có bước đột phá nhanh chóng, sớm hồn thiện kết thúc q trình thí điểm phát triển, áp dụng vào dự án đô thị thông minh Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung cách thích hợp SVTH: NHĨM SV 19QL2 19 LỚP CHUN ĐỀ NHÀ Ở GVHD: PGS PHẠM TRỌNG THUẬT IV KẾT LUẬN Phát triển đô thị thông minh là giải pháp tốt để giải quyết các vấn đề quá tải ở đô thị ở nước ta hiện Sự nâng cao nhận thức về đô thị thông minh sự vào c̣c cả hệ thớng trị tại thị điều kiện cần thiết để thực hiện thành công mục tiêu xây dựng thành phố thông minh Quyết định số: 950/QĐ- TTg Chính phủ đề Trong quá trình xây dựng và phát triển thị thông minh, công tácquản lý đô thị cần quan tâm một cách mức Những vấn đề bản công tác quản lý xây dựng và phát triển đô thị thông minh là hoàn thiện hệ thống pháp lý và chế chính sách, là xác định mơ hình quản lý, là xác định nợi dung quản lý đối với lĩnh vực, phát triển đội ngũ cán bợ quản lý thị, tìm nguồn vớn đầu tư và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển đô thị thông minh… Trong các nội dung quản lý đô thị thông minh, cần xác định quản lý đất đai, quản lý quy hoạch đô thị thông minh phát triển đô thị bền vững nội dung trọng yếu hàng đầu quản lý đô thị thơng minh Trong q trình xây dựng thị thông minh, việc xây dựng hạ tầng kĩ thuật nói chung và hạ tầng kĩ thuật công nghệ thông tin nói riêng phải trước một bước Đường đến đô thị thông minh đô thị không giống nhau, lợi thế về vai trò, vị trí, điều kiện tự nhiên, xã hội và sự sáng tạo các nhà lãnh đạo, quản lý đô thị quyết định sự thành công nhanh hay chậm đô thị SVTH: NHÓM SV 19QL2 20 LỚP

Ngày đăng: 15/06/2023, 05:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan