Môn lí thuyết hệ thống

106 2.4K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Môn lí thuyết hệ thống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thuyết hệ thốngthuyết hệ thống 1 1 Vấn đề: Vấn đề: • là khoảng cách hay sự khác biệt là khoảng cách hay sự khác biệt • mong muốn với thực trạng mong muốn với thực trạng  => cần phân biệt biểu hiện của vấn đề và cốt lõi của vấn đề => cần phân biệt biểu hiện của vấn đề và cốt lõi của vấn đề 2 2 Quan điểm toàn thể: là quan điểm nghiên cứu Quan điểm toàn thể: là quan điểm nghiên cứu giải quyết vấn đề một cách có căn cứ khoa học, giải quyết vấn đề một cách có căn cứ khoa học, hiệu quả và hiện thực hiệu quả và hiện thực : : • vật chất là cái có trước, ý thức, tinh thần là cái có sau vật chất là cái có trước, ý thức, tinh thần là cái có sau  => cần tìm ra nguyên nhân của vấn đề chứ không vin vào các => cần tìm ra nguyên nhân của vấn đề chứ không vin vào các yếu tố tâm linh yếu tố tâm linh Lý thuyết hệ thốngthuyết hệ thống 2 2 Quan điểm toàn thể: Quan điểm toàn thể: • Sự vật luôn tồn tại trong mối quan hệ tác động Sự vật luôn tồn tại trong mối quan hệ tác động qua lại với nhau qua lại với nhau  => phải => phải đánh giá để xem xét các tác động ngoại lai có thể cũng như đánh giá để xem xét các tác động ngoại lai có thể cũng như chính hiệu lực của chính sách chính hiệu lực của chính sách • Sự vật luôn biến động và thay đổi không ngừng Sự vật luôn biến động và thay đổi không ngừng  => phải => phải cập nhật thông tin cập nhật thông tin • Động lực của sự phát triển ở trong sự vật là chính, Động lực của sự phát triển ở trong sự vật là chính, tất nhiên có sự tận dụng lợi thế của môi trường tất nhiên có sự tận dụng lợi thế của môi trường bên ngoài bên ngoài  => phải => phải xây dựng nền tảng nội lực vững chắc cho việc giải quyết vấn đề xây dựng nền tảng nội lực vững chắc cho việc giải quyết vấn đề • Sự tác động giữa các sự vật và hiện tượng bao giờ Sự tác động giữa các sự vật và hiện tượng bao giờ cũng mang tính đối ngẫu, nhân quả cũng mang tính đối ngẫu, nhân quả  => phải => phải lường tới các phản ứng của các đối tượng chịu sự tác động lường tới các phản ứng của các đối tượng chịu sự tác động Lý thuyết hệ thốngthuyết hệ thống 2 2 Lý thuyết hệ thống: Là tập hợp các bộ môn khoa học Lý thuyết hệ thống: Là tập hợp các bộ môn khoa học nhằm nghiên cứu và giải quyết các vấn đề theo quan nhằm nghiên cứu và giải quyết các vấn đề theo quan điểm toàn thể điểm toàn thể 3 3 Phần tử: là tế bào có tính độc lập tạo nên hệ thống Phần tử: là tế bào có tính độc lập tạo nên hệ thống => cần tạo ra sự môi trường cho các phần tử phát huy tính => cần tạo ra sự môi trường cho các phần tử phát huy tính chủ động sáng tạo chủ động sáng tạo 4 4 Hệ thống Hệ thống : là tập hợp các phần tử có mối quan hệ chi : là tập hợp các phần tử có mối quan hệ chi phối lên nhau theo các quy tắc nhất định để trở phối lên nhau theo các quy tắc nhất định để trở thành một chỉnh thể nhờ đó có thể thực hiện được thành một chỉnh thể nhờ đó có thể thực hiện được một số chức năng nhất định gọi là tính trồi một số chức năng nhất định gọi là tính trồi => nếu không tồn tại tính trồi, hệ thống sẽ mất đi lý do tồn => nếu không tồn tại tính trồi, hệ thống sẽ mất đi lý do tồn tại của nó tại của nó 5 5 Môi trường của hệ thống: là các phần tử, các phân Môi trường của hệ thống: là các phần tử, các phân hệ, các hệ thống khác không thuộc hệ thống nhưng hệ, các hệ thống khác không thuộc hệ thống nhưng có quan hệ tác động lên hệ thống có quan hệ tác động lên hệ thống => cần xác định được các cơ hội và các thách thức do môi => cần xác định được các cơ hội và các thách thức do môi trường đem lại trường đem lại Lý thuyết hệ thốngthuyết hệ thống 6 6 Đầu vào của hệ thống: Là các tác động có Đầu vào của hệ thống: Là các tác động có thể có từ môi trường và của bản thân hệ thể có từ môi trường và của bản thân hệ thống lên hệ thống thống lên hệ thống => cần kiểm soát được các yếu tố đầu vào => cần kiểm soát được các yếu tố đầu vào để đảm bảo chất lượng của đầu ra để đảm bảo chất lượng của đầu ra 7 7 Đầu ra của hệ thống: là phản ứng trở lại của Đầu ra của hệ thống: là phản ứng trở lại của hệ thống đối với môi trường. hệ thống đối với môi trường. => là yếu tố trung gian để đạt được kết quả. => là yếu tố trung gian để đạt được kết quả. 8 8 Trạng thái của hệ thống: là khả năng kết hợp Trạng thái của hệ thống: là khả năng kết hợp giữa đầu vào và đầu ra của hệ thống ở một giữa đầu vào và đầu ra của hệ thống ở một thời điểm nhất định thời điểm nhất định => cần xác định thời điểm báo cáo về trạng thái => cần xác định thời điểm báo cáo về trạng thái của hệ thống của hệ thốngthuyết hệ thốngthuyết hệ thống 9 9 Mục tiêu của hệ thống: Là trạng thái mong đợi cần có Mục tiêu của hệ thống: Là trạng thái mong đợi cần có và có thể có của hệ thống sau một khoảng thời gian và có thể có của hệ thống sau một khoảng thời gian nhất định. Cần được thể hiện qua các chỉ tiêu nhất định. Cần được thể hiện qua các chỉ tiêu => SMART => SMART S S - specific, significant, stretching - specific, significant, stretching M M - measurable, meaningful, motivational - measurable, meaningful, motivational A A - agreed upon, attainable, achievable, acceptable, - agreed upon, attainable, achievable, acceptable, action-oriented action-oriented R R - realistic, relevant, reasonable, rewarding, results- - realistic, relevant, reasonable, rewarding, results- oriented oriented T T - time-based, timely, tangible, trackable - time-based, timely, tangible, trackable 10 10 Nhiễu của hệ thống: là các tác động bất lợi từ môi Nhiễu của hệ thống: là các tác động bất lợi từ môi trường hoặc từ chính hệ thống lên hệ thống làm lệch trường hoặc từ chính hệ thống lên hệ thống làm lệch quỹ đạo hoặc làm chậm sự biến đổi của hệ thống đến quỹ đạo hoặc làm chậm sự biến đổi của hệ thống đến mục tiêu. mục tiêu. => Nhiễu là cố hữu ở mọi hệ thống, cần tìm biện pháp hạn => Nhiễu là cố hữu ở mọi hệ thống, cần tìm biện pháp hạn chế và kiểm soát hơn là xóa bỏ. chế và kiểm soát hơn là xóa bỏ. Lý thuyết hệ thốngthuyết hệ thống 11 11 Cơ cấu của hệ thống: Là hình thức cấu tạo bên trong của hệ Cơ cấu của hệ thống: Là hình thức cấu tạo bên trong của hệ thống thống bao gồm việc sắp sếp bao gồm việc sắp sếp trật tự của các bộ phận các phần trật tự của các bộ phận các phần tử và các tử và các quan hệ giữa chúng theo cùng một dấu hiệu nào đấy quan hệ giữa chúng theo cùng một dấu hiệu nào đấy => một hệ thống có thể tồn tại nhiều dạng cơ cấu khác nhau => một hệ thống có thể tồn tại nhiều dạng cơ cấu khác nhau 12 12 Cơ chế điều khiển hệ thống: Là phương thức tác động có chủ Cơ chế điều khiển hệ thống: Là phương thức tác động có chủ đích của chủ thể điều khiển bao gồm một hệ thống các quy tắc đích của chủ thể điều khiển bao gồm một hệ thống các quy tắc và các ràng buộc về hành vi đối với mọi đối tượng ở mọi cấp và các ràng buộc về hành vi đối với mọi đối tượng ở mọi cấp trong hệ thống nhằm duy trì tính trồi của hệ thống trong hệ thống nhằm duy trì tính trồi của hệ thống => giữa mục tiêu, cơ => giữa mục tiêu, cơ cấu và cơ chế có mối quan hệ tác động qua lại lẫn cấu và cơ chế có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, ảnh hưởng lên nhau, trong đó mục tiêu đóng vai trò quyết định. nhau, ảnh hưởng lên nhau, trong đó mục tiêu đóng vai trò quyết định. Lý thuyết hệ thốngthuyết hệ thống 13 13 Quan điểm nghiên cứu hệ thống: Là tổng thể các yếu tố chi phối Quan điểm nghiên cứu hệ thống: Là tổng thể các yếu tố chi phối lên kết quả nghiên cứu hệ thống lên kết quả nghiên cứu hệ thống a. Quan điểm Macro, vĩ mô: nhằm trả lời các câu hỏi sau về hệ a. Quan điểm Macro, vĩ mô: nhằm trả lời các câu hỏi sau về hệ thống: thống: 1. Mục tiêu, chức năng của hệ thống 1. Mục tiêu, chức năng của hệ thống 2. Môi trường của hệ thống 2. Môi trường của hệ thống 3. Đầu ra, đầu vào của hệ thống 3. Đầu ra, đầu vào của hệ thống b. Quan điểm Micro, vi mô: nhằm trả lời các câu hỏi sau về hệ b. Quan điểm Micro, vi mô: nhằm trả lời các câu hỏi sau về hệ thống: thống: 1. phần tử của hệ thống 1. phần tử của hệ thống 2. chức năng nhiệm vụ của các phần tử 2. chức năng nhiệm vụ của các phần tử 3. mối liên hệ giữa các phần tử 3. mối liên hệ giữa các phần tử => cần kết hợp 2 quan điểm trên khi nghiên cứu hệ thống => cần kết hợp 2 quan điểm trên khi nghiên cứu hệ thốngthuyết hệ thốngthuyết hệ thống 14 14 Phương pháp nghiên cứu hệ thống: Là các quy tắc mà nhà Phương pháp nghiên cứu hệ thống: Là các quy tắc mà nhà nghiên cứu sử dụng để tìm ra quy luật hình thành và vận động nghiên cứu sử dụng để tìm ra quy luật hình thành và vận động của hối tượng nghiên cứu của hối tượng nghiên cứu a. Phương pháp mô hình hóa: ứng dụng trong trường hợp đã a. Phương pháp mô hình hóa: ứng dụng trong trường hợp đã biết được đầu vào, đầu ra và cơ chế hoạt động của hệ thống biết được đầu vào, đầu ra và cơ chế hoạt động của hệ thống (VD LN = TDT – TCF) nó bao gồm các bước: (VD LN = TDT – TCF) nó bao gồm các bước: 1. xây dựng mô hình của hệ thống 1. xây dựng mô hình của hệ thống 2. phân tích nghiên cứu trên mô hình lý thuyết 2. phân tích nghiên cứu trên mô hình lý thuyết 3. Chỉnh lý lại mô hình của hệ thống và ứng dụng 3. Chỉnh lý lại mô hình của hệ thống và ứng dụng b. Phương pháp hộp đen: ứng dụng trong trường hợp đã biết b. Phương pháp hộp đen: ứng dụng trong trường hợp đã biết được đầu vào, đầu ra của hệ thống nhưng chưa biết được cơ được đầu vào, đầu ra của hệ thống nhưng chưa biết được cơ chế hoạt động của hệ thống nó bao gồm các bước: chế hoạt động của hệ thống nó bao gồm các bước: 1. Quan sát đầu vào cà đầu ra của hệ thống 1. Quan sát đầu vào cà đầu ra của hệ thống 2. phân tích mối tương quan về sự tác động của các 2. phân tích mối tương quan về sự tác động của các yếu tố đầu vào tới các yếu tố đầu ra. yếu tố đầu vào tới các yếu tố đầu ra. 3. Thiết lập cơ chế vận hành của hệ thống 3. Thiết lập cơ chế vận hành của hệ thống => có thể mươn tạm cơ chế hoạt động của hệ thống tương tự => có thể mươn tạm cơ chế hoạt động của hệ thống tương tự để nghiên cứu để nghiên cứu (hôp trắng) (hôp trắng) Lý thuyết hệ thốngthuyết hệ thống 14 14 c. Phương pháp tiếp cận hệ thống: ứng dụng trong c. Phương pháp tiếp cận hệ thống: ứng dụng trong trường hợp rất khó xác định đầu vào đầu ra và cơ trường hợp rất khó xác định đầu vào đầu ra và cơ chế hoạt động của hệ thống: chế hoạt động của hệ thống: => cần phân hệ thống cần nghiên cứu thành => cần phân hệ thống cần nghiên cứu thành các phân hệ nhỏ và nghiên cứu thông qua các phân các phân hệ nhỏ và nghiên cứu thông qua các phân hệ đó nhưng luôn chú ý tới mối liên hệ giữa các phân hệ đó nhưng luôn chú ý tới mối liên hệ giữa các phân hệ. hệ. 15 15 Điều khiển hệ thống: Là sự tác động qua lại của chủ Điều khiển hệ thống: Là sự tác động qua lại của chủ thể điều khiển lên đối tượng và do sự tác động trên thể điều khiển lên đối tượng và do sự tác động trên làm cho hành vi của đối tượng trở nên hướng đích. làm cho hành vi của đối tượng trở nên hướng đích. Sự tác động này có thể là các thiết chế bắt buộc hoặc Sự tác động này có thể là các thiết chế bắt buộc hoặc các chính sách điều tiết. các chính sách điều tiết. => => điều khiển là quá trình thông tin. thông tin là đặc điều khiển là quá trình thông tin. thông tin là đặc trưng của mọi hoạt động điều khiển. Cần phải đảm trưng của mọi hoạt động điều khiển. Cần phải đảm bảo sự thông suốt của quá trình thông tin bảo sự thông suốt của quá trình thông tin Lý thuyết hệ thốngthuyết hệ thống 16 16 Quá trình điều khiển: là quá trình chủ thể tác động Quá trình điều khiển: là quá trình chủ thể tác động lên đối tượng, hướng đối tượng đến mục tiêu đã định. lên đối tượng, hướng đối tượng đến mục tiêu đã định. Quá trình điều khiển bao gồm các bước: Quá trình điều khiển bao gồm các bước: 1. Xác định mục tiêu điều khiển 1. Xác định mục tiêu điều khiển 2. Thu thập thông tin về đối tượng 2. Thu thập thông tin về đối tượng 3. Xây dựng các phương án tác động 3. Xây dựng các phương án tác động 4. Tổ chức điều khiển. 4. Tổ chức điều khiển. 17 17 Các nguyên lý điều khiển: là các quy tắc chỉ đạo, các Các nguyên lý điều khiển: là các quy tắc chỉ đạo, các tiêu chuẩn hành vi mà chủ thể phải tuân thủ trong tiêu chuẩn hành vi mà chủ thể phải tuân thủ trong quá trình điều khiển. Bao gồm các nguyên lý: quá trình điều khiển. Bao gồm các nguyên lý: 1. Mối liên hệ ngược 1. Mối liên hệ ngược 2. Bổ sung ngoài 2. Bổ sung ngoài 3. Đa dạng cần thiết 3. Đa dạng cần thiết 4. Phân cấp 4. Phân cấp 5. khâu xung yếu 5. khâu xung yếu [...]...18 Lý thuyết hệ thống Phương pháp điều chỉnh Là các cách thức tác động bổ sung nhằm san bằng, xóa bỏ những ảnh hưởng do nhiễu gây ra Gồm các PP: a PP khử nhiễu: là PP điều chỉnh bằng cách bao bọc hệ thống bằng một vỏ cách ly với môi trường bên ngoài b PP bồi nhiễu: là PP điều chỉnh bằng cách tổ chức một... này không đủ nguồn lực để điều chỉnh đối tượng, chủ thể chuyển sang điều chỉnh mục tiêu của hệ thống I SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ SỰ RA ĐỜI CỦA NHÀ NƯỚC Thuyết thần học: Nhà nước do thượng đế sáng tạo ra và con người phải có nghĩa vụ phục tùng tuyệt đối Vua được xem như con của trời Thuyết khế ước: Nhà nước ra đời trên cơ sở khế ước xã hội do vậy nếu nhà nước không thực hiện... Luật 1 Khái niệm: Quy luật là mối liên hệ nhân quả, bản chất, tất nhiên, phổ biến, bền vững lặp đi lặp lại trong các sự vật và hiện tượng khi những điều kiện tồn tại của nó vẫn còn 2 Đặc điểm: * Tính khách quan * Các quy luật kinh tế kém bền vững hơn các quy luật tự nhiên và luôn vận hành thông qua hoạt động của con người * Các quy luật tồn tại đan xen tạo thành hệ thống các quy luật 3 Cơ chế vận dụng... Phải phù hợp với mục tiêu quản lý + Phản ánh được yêu cầu của các quy luật khách quan, không trái lại quy luật + Phải đảm bảo tính hệ thống, nhất quán và được đảm bảo bằng pháp luật II CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 2 Các nguyên tắc quản lý kinh tế của Nhà nước 2.1 Thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế Đòi hỏi hoạt động quản lý nhà nước phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản, Đảng... hình mà Nhà nước sử dụng để tác động lên mọi đối tượng quản lý nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra 2 Các công cụ quản lý Nhà nước về kinh tế: 2.1 Pháp luật: là hệ thống các quy tắc xử sự có tính chất bắt buộc chung thể hiện ý trí của giai cấp thống trị và cộng đồng xã hội, do Nhà nước đặt ra, thực thi và bảo vệ, nhằm mục tiêu bảo toàn xã hội theo các đặc trưng đã định Có 2 loại văn bản pháp luật: VB... mang tính chấp hành, vừa mang tính điều hành * Mang tính quyền lực nhà nước * Mang tính định hướng theo những mục tiêu chiến lược * Tính vô vị lợi (vì nhân dân phục vụ) * Tính chuyên môn hóa cao * Vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật III QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Của nước ta hiện nay + Đảng cộng sản là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội + Phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ... kinh tế Trong mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế, Đảng ta đã khẳng định kinh tế có vai trò quyết định và chính trị sẽ tạo ra điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển 2.2 Tập trung dân chủ Đòi hỏi các cơ quan quản lý Nhà nước phải lấy dân làm gốc, phải biết lắng nghe ý kiến của nhân dân, phát huy vai trò làm chủ của nhân dân cũng như của các cấp địa phương Mặt khác phải đảm bảo thống nhất lãnh đạo... kinh tế quốc dân, tạo ra môi trường hoạt động cho các doanh nghiệp - QTKD: Đối tượng là trong phạm vi doanh nghiệp và các yếu tố liên quan đến doanh nghiệp + Quan hệ phát sinh trong quá trình QLNN được điều chỉnh bằng luật hành chính - Quan hệ phát sinh trong quá trình QTKD được điều chỉnh bằng luật dân sự và hình sự + QLNN mang tính quyền lực Nhà nước, có tính cưỡng chế - QTKD không mang tính quyên... bán phát triển và thương nghiệp phát triển => Phân hóa giàu nghèo và phân chia gia cấp: GC thống trị và GC bị bóc lột => Mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt => Nhà nước ra đời II SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ KHÁI NIỆM NHÀ NƯỚC Nhà nước một mặt là thiết chế quyền lực chính trị, là cơ quan thống trị giai cấp của một hoặc một nhóm giai cấp này đối với một hoặc toàn bộ giai cấp khác... triển với VN Tuổi Trẻ đã gặp gỡ GS Ari Kokko • Trong lĩnh vực công nghiệp hóa, Chính phủ VN đang cổ vũ nhiều xu hướng: phát triển các ngành công nghiệp nhẹ thiên về xuất khẩu, phát triển các ngành công nghệ cao Ông bình luận gì về những xu hướng này? - Có hai điểm cần phải nói ngay Thứ nhất là vai trò của chính phủ trong các chiến lược phát triển ngành của một quốc gia Chính phủ chỉ nên tạo các điều kiện . Lý thuyết hệ thống Lý thuyết hệ thống 2 2 Lý thuyết hệ thống: Là tập hợp các bộ môn khoa học Lý thuyết hệ thống: Là tập hợp các bộ môn khoa học. của hệ thống của hệ thống Lý thuyết hệ thống Lý thuyết hệ thống 9 9 Mục tiêu của hệ thống: Là trạng thái mong đợi cần có Mục tiêu của hệ thống:

Ngày đăng: 22/01/2013, 15:15

Hình ảnh liên quan

II. QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN Lí NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾII. QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN Lí NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ - Môn lí thuyết hệ thống
II. QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN Lí NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾII. QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN Lí NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Xem tại trang 65 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan