Tài nguyên sinh vật

37 1.6K 0
Tài nguyên sinh vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài nguyên sinh vật

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HCMKHOA ĐỊA LÍĐỀ TÀI :GVHD: TH.S TẠ THỊ NGỌC BÍCHSVTH: TỔ 1_ ĐỊA 3B Sinh vậtĐộng vậtThực vậtThực vậtcấp thấpThực vật cấp caoĐộng vậtcấp caoĐộng vậtcấp thấp Động vật cấp thấpĐộng vật nổiĐộng vật đáyĐặc điểm Phân loại Động vật nổiĐặc điểm: Là nhóm ĐV không xương sống, ăn TV nổi, phong phú nhất ở tầng nước mặt và nước nông thềm lục địa.Tầng nước 0m – 100m của biển Đông khối lượng sinh vật nổi đạt 100 – 200 mg/m3. Vùng nước nông ven bờ thềm lục địa khối lượng sinh vật nổi vượt hàng chục đến hàng trăm lần.ĐV nổi biển Đông có 770 loài trong 110 bộ của 13 ngành ĐV không xương sống. Động vật nổiPhân loạiTrùng lỗ: 199 loài. Trùng phóng xạ 70 loài của ĐV nguyên sinh, sinh khối lớn.Khi chết đi lắng xuống đáy tạo tích tụ dày ở đáy biển. Chân khớp: các loài chân lá, chân mái chèo, chân tơ, bơi nghiêng, tôm lân…sống ven. Thân mềm: mực nang , mực ống….Nước ta có 37 loài mực thuộc 4 họ. Tập trung ở các ngư trường: vùng đảo Cái Chiên – Vĩnh Thực, Cô Tô ( Quảng Ninh), Phan Thiết (Hàm Tân), Nha Trang, Cà Mau… Ngoài ra còn có ngành nửa dây sống, da gai, thân mềm, ấu trùng. Trùng lỗMực nangMưc ống Động vật đáyĐặc điểm: Là động vật không xương sống, sống cố định hoặc lê la trên đáy: nhóm san hô, giun dẹt, giun nhiều tơ, đv dạng rêu, nhóm ốc, nhóm trai, sò, hàu, vẹm, ngành thân mềm, nhóm tôm,cua, da gai…Chúng là nguồn thức ăn của các ĐV có xương sống và không xương sống, đối tượng khai thác của con người: tôm, cua,sò,hải sâm… Động vật đáyPhân loại:Nhóm san hôNhóm hải sâm, Cà ghimNhóm ốcNhóm trai, sò, Vàu, hẹmNhóm tôm, cua Động vật đáyNhóm san hô: Tạo sinh khối lớn nhất ở biển nhiệt đới. Tạo HST rạn san hô có năng suất sinh học cao nhất hành tinh. Viêt Nam có tới 303 loài sa hô đá, 200 loài san hô sừng và san hô mềm. Phân bố ở tây Vịnh Bắc Bộ(Quảng Ninh, Hải Phòng), quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, ven bờ Phú Yên, Khánh Hòa, đảo Nam Du, đảo Côn Sơn, Thổ Chu, Phú Quốc… [...]...Động vật đáy Nhóm ốc:  Sống ở vùng nước nông  Vịnh Bắc Bộ ốc có giá trị: bào ngư ( quần đảo Cô Tô, Ba Mùn, Thượng Mai, Bạch Long Vĩ, ven biển Hà Tĩnh, Quảng Trị)  Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa có nhiều loài ốc kích thước lớn, vân đẹp: ốc đụn, ốc xà cừ, ốc gáo, vú nàng… giá trị làm thực phẩm và đồ mỹ nghệ Bào ngư Ốc xà cừ Động vật đáy Nhóm... Hải Phòng, Hà Tiên  Ngoài ra có vẹm xanh, trai tai tượng, hến biển ở vùng biển Nam Trung Bộ, có kích thước lớn, sản lượng cao Tu hài,don, dắt, móng tay… Sò huyết Trai Hàu ngọc Động vật đáy Nhóm hải sâm, cà ghim:  Thuộc ngành da gai  Phân bố ở Quảng Ninh, biển miền Trung Nhóm tôm, cua:  Tôm: phong phú về loài và số lượng: tôm he, tôm sú, tôm cỏ, tôm bạc cạn,... loài Giá trị có cua bể, ghẹ Có ở hầu hết ở vùng biển, khai thác còn thủ công, năng suất thấp Ngoài ra nhân dân còn khai thác cáy rạn, cáy xanh… Tôm bể Cua đất Tôm Ghẹ sú Động vật bậc cao Cá Bò sát Chim biển Thú có vú 1 Cá • Khu hệ biển nhiệt đới • Nơi giao nhau luồng cá từ TBD & ÂĐD  Phong phú và đa dạng Có 2 bãi cá lớn đáy lớn: vịnh Thái Lan, vịnh Bắc Bộ Vùng cá nổi lớn nhất . LÍĐỀ TÀI :GVHD: TH.S TẠ THỊ NGỌC BÍCHSVTH: TỔ 1_ ĐỊA 3B Sinh vật ộng vậtThực vậtThực vậtcấp thấpThực vật cấp caoĐộng vậtcấp caoĐộng vậtcấp thấp Động vật. ngành ĐV không xương sống. Động vật nổiPhân loạiTrùng lỗ: 199 loài. Trùng phóng xạ 70 loài của ĐV nguyên sinh, sinh khối lớn.Khi chết đi lắng

Ngày đăng: 19/01/2013, 08:40

Hình ảnh liên quan

Bảng trữ lượng cá Biển Đông - Tài nguyên sinh vật

Bảng tr.

ữ lượng cá Biển Đông Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan