Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận bình tân

53 1.3K 2
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận bình tân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiện trạng đề xuất biện pháp quản rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân MỤC LỤC Mục lục 1 Danh mục hình 3 Danh mục chữ viết tắt 4 Chương I: MỞ ĐẦU 5 1.1. Lời mở đầu 5 1.2. Mục tiêu 6 1.3. Nhiệm vụ đề tài 6 1.4. Phương pháp nghiên cứu 6 1.5. Đối tượng nghiên cứu 6 1.6. Phạm vi nghiên cứu 6 1.7. Nội dung nghiên cứu 6 Chương II: TỔNG QUAN VỀ QUẬN BÌNH TÂN CÁC VẤN ĐỀ VỀ CHẤT THẢI RẮN 8 2.1. Giới thiệu chung về quận Bình Tân 8 2.2. Phòng Tài nguyên Môi trường 12 2.3. Cơ cấu tổ chức, nhân sự phòng Tài nguyên Môi trường 13 2.4. Khái niệm chất thải rắn đô thị 13 2.5. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn đô thị 14 2.6. Phân loại chất thải rắn đô thị 14 2.7. Hiện trạng quản chất thải rắn tại TPHCM 18 2.7.1. Thu gom 18 2.7.2. Trung chuyển vận chuyển 19 2.7.3. Xử chất thải 19 2.7.4. Phân loại rác tại nguồn có những bất lợi lợi ích 20 2.7.5. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn tại quận Bình Tân 20 Chương III: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG TÁC QUẢN RÁC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN 27 GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan 1 SVTH: Vũ Kim Tùng Đánh giá hiện trạng đề xuất biện pháp quản rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân 3.1. Hệ thống quản lực lượng thu gom rác sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân 27 3.1.1. Hệ thống quản hành chính 27 3.1.2. Hệ thống quản kỹ thuật 31 3.2. Công tác quản lực lượng thu gom rác 10 phường 37 3.2.1. Phường An Lạc 37 3.2.2. Phường An Lạc A 38 3.2.3. Phường Tân Tạo 39 3.2.4. Phường Tân Tạo A 40 3.2.5. Phường Bình Trị Đông 40 3.2.6. Phường Bình Trị Đông A 41 3.2.7. Phường Bình Trị Đông B 42 3.2.8. Phường Bình Hưng Hòa 43 3.2.9. Phường Bình Hưng Hòa A 43 3.2.10. Phường Bình Hưng Hòa B 43 3.3. Đánh giá công tác quản lực lượng thu gom rác dân lập 44 3.3.1 Kết quả đạt được 44 3.3.2. Những vấn đề còn tồn tại 45 Chương IV: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN 47 4.1. Đề xuất biện pháp quản rác thải 47 4.2. Đề xuất của phòng Tài nguyên Môi trường 48 4.3. Đề xuất phương hướng quản rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân đến năm 2015 48 Chương 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 50 5.1. Kết luận 50 5.2. Kiến nghị 51 Tài liệu tham khảo 53 GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan 2 SVTH: Vũ Kim Tùng Đánh giá hiện trạng đề xuất biện pháp quản rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân DANH MỤC HÌNH BẢNG Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của phòng Tài nguyên Môi trường 13 Hình 2: Các nguồn phát sinh chất thải phân loại chất thải 18 Bảng 1: Các điểm thường xuyên bị vứt rác bừa bãi ở quận Bình Tân 22 Bảng 2: Thống kê các tổ thu gom rác dân lập phường An Lạc 37 Bảng 3: Thống kê khối lượng chất thải rắn trên địa bàn phường An Lạc A 38 Bảng 4: Thống kê khống lượng chất thải rắn trên địa bàn phường Tân Tạo 39 Bảng 5: Thống kê phương tiện thu gom vận chuyển 40 Bảng 6: Khối lượng chất thải rắn trên địa bàn phường Bình Trị Đông A 42 Bảng 7: Phạm vi thu gom của các tổ trong phường Bình Trị Đông B 42 Bảng 8: Thống kê lực lượng thu gom rác dân lập tại 10 phường 44 GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan 3 SVTH: Vũ Kim Tùng Đánh giá hiện trạng đề xuất biện pháp quản rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh CTR: Chất thải rắn CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt UBND: Ủy ban nhân dân BTĐ: Bình Trị Đông NĐ – CP: Nghị định – chính phủ QĐ – UB : Quyết định- ủy ban GTSX: Giá trị sản xuất TM – DV: Thương mại – dịch vụ XD: Xây dựng TNHH: Trách nhiệm hữu hạn KDC: Khu dân cư TNMT: Tài nguyên môi trường CSSX: Cơ sở sản xuất HD-GT-PC: Hướng dẫn giao thông công chánh GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan 4 SVTH: Vũ Kim Tùng Đánh giá hiện trạng đề xuất biện pháp quản rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Lời mở đầu: Thành phố Hồ Chí Minh là nơi tập trung dân số đông nhất cả nước cũng là nơi đi đầu trong cả nước về tốc độ tăng trưởng kinh tế. Khi kinh tế ngày càng phát triển thì các hoạt động sản xuất diễn ra ngày càng nhanh hơn, nhiều hơn năng động hơn; điều này đồng nghĩa với việc chất thải ô nhiễm thải ra môi trường ngày càng nhiều hơn, gây ảnh hưởng xấu đến các hoạt động sống của con người. Nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm rác thải trên địa bàn quận Bình Tân chủ yếu là do ý thức người dân chưa cao, thiếu phương tiện thu gom rác, đặc biết là công tác quản còn chậm. Nếu tình trạng ô nhiễm rác thải cứ kéo dài ngày càng trầm trọng, điều khó tránh khỏi là nguồn tài nguyên nước sẽ bị ô nhiễm; cư dân xung quanh các bãi rác tự phát dễ bị các bệnh truyền nhiễm; ngoài ra rác thải ứ đọng gây tắc nghẽn dòng chảy của các kênh rạch, phát tán bệnh tật; … Hiện trạng ô nhiễm môi trường nói chung rác thải sinh hoạt nói riêng trên địa bàn quận Bình Tân đang là nỗi băn khoăn lo lắng của cácquan chức năng cũng như của những người dân sống trên địa bàn quận. Vì vậy, đòi hỏi cácquan chức năng phải có những biện pháp quản về môi trường sao cho có hiệu quả, để đem lại một môi trường sống tốt đẹp hơn cho con người cho xã hội. Chính vì vậy, đề tài “Đánh giá hiện trạng đề xuất các biện pháp quản rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân” được chọn để thực hiện. GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan 5 SVTH: Vũ Kim Tùng Đánh giá hiện trạng đề xuất biện pháp quản rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân 1.2 Mục tiêu Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt công tác quản lực lượng thu gom rác sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân đề xuất các biện pháp quản rác thải sinh hoạt phù hợp. 1.3 Nhiệm vụ của đề tài Đánh giá được kết quả của công tác quản rác thải sinh hoạt lực lượng thu gom rác sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân trong thời gian qua. Từ đó đề xuất các biện pháp quản rác sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân định hướng đến năm 2015. 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Điều tra khảo sát thực địa. - Thu thập số liệu liên quan. - Thống kê tổng hợp số liệu. 1.5 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống quản lực lượng thu gom rác sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân. Công tác quản lực lượng thu gom rác dân lập trên địa bàn 10 phường của quận Bình Tân. Số liệu, tài liệu liên quan đến công tác quản lực lượng thu gom rác sinh hoạt. 1.6 Phạm vi nghiên cứu Địa bàn quận Bình Tân. 1.7 Nội dung nghiên cứu - Khảo sát công tác quản lực lượng thu gom rác sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân. - Đánh giá kết quả của công tác quản lực lượng thu gom rác sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân. GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan 6 SVTH: Vũ Kim Tùng Đánh giá hiện trạng đề xuất biện pháp quản rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân - Ghi nhận một số vấn đề còn tồn tại trong công tác quản lực lượng thu gom rác sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân. - Đề xuất các biện pháp quản rác sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân định hướng đến năm 2015. GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan 7 SVTH: Vũ Kim Tùng Đánh giá hiện trạng đề xuất biện pháp quản rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ QUẬN BÌNH TÂN CÁC VẤN ĐỀ VỀ CHẤT THẢI RẮN 2.1. Giới thiệu chung về quận Bình Tân Quận Bình Tân là đô thị mới được thành lập bao gồm 10 phường theo nghị định 130/NĐ-CP ngày 05/11/2003 của Chính Phủ, từ Thị trấn An Lạc, xã Bình Hưng Hoà, xã Bình Trị Đông Tân Tạo của huyện Bình Chánh trước đây, với diện tích tự nhiên là 5188,67 ha (10 phường gồm: An Lạc, An Lạc A, Bình Trị Đông, Bình Trị Đông A, Bình Trị Đông B, Bình Hưng Hòa, Bình Hưng Hòa A, Bình Hưng Hòa B, Tân Tạo Tân Tạo A). Trong những năm gần đây tốc độ đô thị hoá diễn ra khá nhanh, có phường hầu như không còn đất nông nghiệp. Hiện nay nhiều mặt kinh tế - xã hội của quận phát triển nhanh theo hướng đô thị. Vị trí địa Quận Bình Tân nằm ở phía Tây Nam thành phố Hồ Chí Minh, giới hạn trong tọa độ từ 10 0 27’38’’ đến 10 0 45’30’’ vĩ độ Bắc từ 106 0 27’51’’ đến 106 0 42’00’’ kinh độ Đông.  Phía Bắc giáp huyện Hóc Môn, quận 12.  Phía Nam giáp huyện Bình Chánh, quận 8.  Phía Đông giáp quận Tân Phú, quận 6.  Phía Tây giáp huyện Bình Chánh. Mặt khác, quận Bình Tân có hệ thống giao thông đường bộ khá thuận tiện, nhiều trục lộ chính nối liền giữa quận Bình Tân với các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long nên được xem như cửa ngõ của thành phố đi về các tỉnh miền Tây. Mạng giao thông quận Bình Tâncác trục chính sau:  Quốc lộ 1A theo hướng Bắc – Nam. GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan 8 SVTH: Vũ Kim Tùng Đánh giá hiện trạng đề xuất biện pháp quản rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân  Tỉnh lộ 10 theo hướng Đông – Tây.  Ngoài ra, trên địa bàn quận Bình Tân còn có một số đường liên khu vực đường nội bộ. Địa hình – thổ nhưỡng • Địa hình Bao trùm lên toàn bộ khu vực Bình Tânđịa hình đồng bằng, bề mặt hơi dốc từ Đông Bắc xuống Tây Nam. Địa hình tương đối bằng phẳng bị phân cắt bởi một số sông kênh rạch. Độ cao của mặt địa hình biến động từ 0,5 – 4 m, phổ biến từ 1 – 3 m so với mực nước biển. • Thổ nhưỡng Về thổ nhưỡng quận Bình Tân có 3 loại chính:  Đất xám nằm ở phía Bắc thuộc các phường Bình Hưng Hoà, Bình Trị Đông thành phần cơ học là đất pha thịt nhẹ kết cấu rời rạc.  Đất phù sa thuộc phường Tân Tạo một phần của phường Tân Tạo A.  Đất phèn phân bố ở An Lạc một phần phường Tân Tạo. Nhìn chung vị trí địa của quận Bình Tân thuận lợi cho sự hình thành phát triển đô thị mới. Thuỷ văn Hệ thống sông, kênh rạch của quận chịu sự chi lưu của các sông Sài Gòn, Nhà Bè - Soài Rạp sông Vàm Cỏ Đông nên có chế độ thủy văn bán nhật triều không đều dễ gây ngập úng vào mùa mưa nhiễm mặn nội đồng vào mùa khô. Khí hậu Quận Bình Tân có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nóng ẩm mưa nhiều, nhiệt độ khá ổn định. Khí hậu hàng năm có hai mùa rõ rệt: GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan 9 SVTH: Vũ Kim Tùng Đánh giá hiện trạng đề xuất biện pháp quản rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân  Mùa mưa: từ tháng 05 đến tháng 11.  Mùa khô: từ tháng 12 đến tháng 04. Nhiệt độ không khí trung bình của năm là 27 0 C, độ ẩm bình quân năm là 79,5%. Lượng mưa trung bình năm đạt 1.979 mm với số ngày mưa trung bình trong năm là 154 ngày. Lượng bốc hơi trung bình là 3,7%/ngày. Thảm thực vật Thực vật khu vực quận Bình Tân rất ít, số lượng cây lớn không đáng kể, chủ yếu do con người trồng. Các cây lớn tập trung các cụm công nghiệp, khu công nghiệp Tân Tạo, Công ty Pouyuen, … Đặc điểm dân cư nguồn nhân lực Mật độ phân bố dân cư không đều, dân số quận Bình Tân tính đến ngày 30 tháng 09 năm 2008 là 482.723 người, trong đó nữ chiếm 280.272 người. Phần lớn là dân nhập cư từ các tỉnh khác đến, chủ yếu tập trung ở các phường Tân Tạo, Bình Hưng Hòa B, do các phường có nhiều xí nghiệp sản xuất. Vì vậy, việc tăng dân số bên cạnh có các mặt tích cực nhưng cũng là áp lực lớn trong việc quản con người, sự quá tải về giáo dục, y tế, nhà ở, Trên địa bàn quận Bình Tân có nhiều dân tộc khác nhau sinh sống, trong đó chủ yếu là dân tộc Kinh chiếm 91,27% so với tổng số dân, dân tộc Hoa chiếm 8,45%, còn lại là các dân tộc Khơme, Chăm, Tày, Thái, Mường, Nùng, người nước ngoài, … Tôn giáo gồm có Phật Giáo, Thiên Chúa Giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hoà Hảo, Hồi Giáo, … trong đó Phật Giáo chiếm 27,26% trong tổng số dân theo đạo. Cơ cấu kinh tế  Công nghiệp Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp theo thành phần kinh tế, kinh tế đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng lớn nhất có xu hướng tăng. Ngược lại, thành phần kinh tế nhà nước có xu hướng giảm. GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan 10 SVTH: Vũ Kim Tùng [...]... quanh lòng kênh CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG TÁC QUẢN RÁC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN 3.1 HỆ THỐNG QUẢN LỰC LƯỢNG THU GOM RÁC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN: 3.1.1 Hệ thống quản hành chính: GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan SVTH: Vũ Kim Tùng 26 Đánh giá hiện trạng đề xuất biện pháp quản rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân UBND Quận UBND Phường Phòng Tài nguyên Môi... phát sinh trên địa bàn quận Bình Tân: - Rác từ các hộ dân cư, cơ quan, trường học ( chủ yếu là rác sinh hoạt) - Rác từ siêu thị, chợ, trung tâm thương mại, nhà sách,… - Rác y tế - Rác đường phố - Rác công nghiệp… b) Khối lượng rác trên địa bàn quận Bình Tân: GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan SVTH: Vũ Kim Tùng 21 Đánh giá hiện trạng đề xuất biện pháp quản rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân Với... quán các cơ sở sản xuất nhỏ cũng thi nhau GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan SVTH: Vũ Kim Tùng 20 Đánh giá hiện trạng đề xuất biện pháp quản rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân mọc lên hoạt động tấp nập Nhiều người dân vô tư thả rác xuống kênh, luôn bốc mùi không thể ngửi được Việc kiểm soát thống kê rác sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân gặp nhiều khó khăn do dân cư trên địa bàn phần... yếu là các lá cây, que, củi, nilon, vỏ bao gói… Chất thải rắn công nghiệp:các chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp gồm: GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan SVTH: Vũ Kim Tùng 15 Đánh giá hiện trạng đề xuất biện pháp quản rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân - Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công... Kim Tùng 14 Đánh giá hiện trạng đề xuất biện pháp quản rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân c) Theo bản chất nguồn tạo thành: chất thải rắn được phân thành các loại: - Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm dịch vụ, thương mại Chất thải rắn sinh hoạt có thành... trung phường Tân Tạo, Tân Tạo A nhưng năng suất rất thấp  Ngành giáo dục Ngành giáo dục bao gồm giáo dục mầm non, tiểu học được xây dựng phủ khắp trên địa bàn 10 phường Riêng giáo dục trung học cơ sở trung GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan SVTH: Vũ Kim Tùng 11 Đánh giá hiện trạng đề xuất biện pháp quản rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân học phổ thông chỉ tập trung trên địa bàn vài phường như... Cục Thống kê Viện Nghiên cứu Phát triển) Rác dân lập chịu trách nhiệm quét dọn rác trong các ngỏ hẻm, sau đó tập kết rác đến các điểm hẹn dọc GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan SVTH: Vũ Kim Tùng 18 Các loại khác Đánh giá hiện trạng đề xuất biện pháp quản rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân đường hoặc bô rác trung chuyển chuyển giao rác cho các đơn vị vận chuyển rác Lực lượng rác dân lập sử... quận Bình Tân là cơ quan chuyên môn thuộc UBND quận Bình Tân có chức năng tham mưu, giúp UBND quận Bình Tân thực hiện quản nhà nước về: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan SVTH: Vũ Kim Tùng 12 Đánh giá hiện trạng đề xuất biện pháp quản rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân nguyên khoáng sản, môi trường, khí tượng, thuỷ văn, đo đạc, bản đồ, vệ sinh môi trường, rác. .. với các hộ dân do UBND phường in phát hành cho các “Tổ thu gom rác dân lập” d.3.Thời gian phương tiện chở rác: GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan SVTH: Vũ Kim Tùng 30 Đánh giá hiện trạng đề xuất biện pháp quản rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân - Thời gian: thời gian, địa điểm tập kết, giao rác tại các điểm hẹn là 18 giờ trở đi (theo đơn vị nhận thầu công tác quyét thu gom vận chuyển rác và. .. địa bàn quận Bình Tân Các hoạt động kinh tế xã hội của con người Các quá trình sản xuất Các quá trình phi sản xuất Hoạt động sống tái sản sinh con người Các hoạt động quản Các hoạt động giao tiếp đối ngoại Chất Thải Dạng lỏng Bùn ga cống Chất lỏng dầu mỡ Dạng khí Hơi độc hại Dạng rắn Chất thải sinh hoạt Chất thải công nghiệp Hình 2 Các nguồn phát sinh chất thải phân loại chất thải 2.7 Hiện . địa bàn quận Bình Tân 1.2 Mục tiêu Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt và công tác quản lý lực lượng thu gom rác sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân và đề xuất các biện pháp quản lý rác thải. Kim Tùng Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân 3.1. Hệ thống quản lý lực lượng thu gom rác sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân 27 3.1.1 lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Tân được chọn để thực hiện. GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan 5 SVTH: Vũ Kim Tùng Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt trên địa

Ngày đăng: 29/04/2014, 12:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Quy trình 1: An Lạc

  • 2. Quy trình 2: An Lạc A

  • 3. Quy trình 3: Bình Trị Đông B

  • 4. Quy trình 4: Bình Trị Đông B

  • 5. Quy trình 5: Tân Tạo

  • 6. Quy trình 6: Tân Tạo A

  • 7. Quy trình 7: Bình Trị Đông

  • 8. Quy trình 8: Bình Trị Đông

  • 9. Quy trình 9: Bình Trị Đông A

  • 10. Quy trình 10: Bình Hưng Hoà

  • 11. Quy trình 11: Bình Hưng Hoà

  • 12. Quy trình 12: Bình Hưng Hoà B

  • 13. Quy trình 13: Bình Hưng Hoà A

  • 14. Quy trình 14: Bình Hưng Hoà A

  • a. Quy trình 15: Chợ Bình Trị Đông - Chợ An Lạc – Da Sà

  • b. Quy trình 16: Chợ Bình Hưng Hoà – Chợ Bà Hom – Chợ KP2

  • a. Quy trình 17: dọn quang

  • a. Quy trình 18: rác quét đường 1

  • b. Quy trình 19: rác quét đường 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan