Quyhoachtongthekhaithac.doc

43 3 0
Quyhoachtongthekhaithac.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là bản báo cáo quy hoạch tổng thể lĩnh vực khai thác hải sản, có tính toán đến cơ cấu lực lượng tàu thuyền ở các vùng biển xa, vùng biển các tỉnh và vùng biển gần bờ. Là tài liệu tham khảo rất cần thiết cho các chuyên gia, các nhà nghiên cứu nguồn lợi thủy sản, các chuyên gia cần viết các báo cáo về nguồn lợi thủy hải sản biển....

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÁO CÁO QUY HOẠCH TỔNG THỂ KHAI THÁC HẢI SẢN TỈNH NGHỆ AN ĐẾN 2020 Vinh, tháng 10 năm 2008 MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .5 DANH MỤC CÁC BẢNG .5 PHẦN I CƠ SỞ QUY HOẠCH .7 I CĂN CỨ PHÁP LÝ II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ, NGƯ TRƯỜNG - NGUỒN LỢI .7 Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Địa hình, sơng ngịi 1.3 Khí hậu - Thuỷ văn 1.4 Đặc điểm bờ biển địa hình chất đáy .8 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.Cơ sở hạ tầng vùng biển .9 2.2 Dân số - lao động vùng biển Ngư trường- nguồn lợi biển 10 3.1 Nguồn lợi biển Nghệ An 10 III HIỆN TRẠNG TÌNH HÌNH KHAI THÁC THUỶ SẢN 11 Năng lực tàu thuyền 11 1.1 Số lượng tàu thuyền 11 1.2 Trang thiết bị hàng hải 12 Cơ cấu nghề nghiệp 12 Công nghệ lao động khai thác 15 Cơ sở hạ tầng nghề cá .16 Năng suất, sản lượng khai thác .17 6.1 Sản lượng khai thác 17 6.2 Năng suất khai thác 17 Đánh giá chung .18 7.1 Những kết đạt được: 18 7.2 Những tồn nguyên nhân 19 IV NHẬN ĐỊNH CÁC LỢI THẾ VÀ KHÓ KHĂN CHO PHÁT TRIỂN KHAI THÁC HẢI SẢN 20 Các lợi phát triển .20 Những khó khăn, thách thức 21 PHẦN II QUY HOẠCH TỔNG THỂ KHAI THÁC HẢI SẢN TỈNH NGHỆ AN ĐẾN 2020 24 I MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM QUY HOẠCH 24 Mục tiêu quy hoạch 24 1.1 Mục tiêu chung 24 1.2 Mục tiêu cụ thể 24 Quan điểm quy hoạch .24 II PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH .25 Phạm vi quy hoạch 25 Phương pháp quy hoạch 25 2.1 Phương pháp điều tra, khảo sát .25 2.2 Phương pháp quy hoạch sản lượng khai thác 25 2.3 Phương pháp quy hoạch tàu thuyền nghề nghiệp theo vùng, tuyến khai thác 25 2.4 Quy hoạch nghề cấm, vùng cấm khai thác, đối tượng cấm khai thác26 2.5 Quy hoạch chuyển đổi nghề .26 2.6 Quy hoạch lao động 26 Nội dung quy hoạch 26 3.1 Quy hoạch sản lượng khai thác .26 3.2 Quy hoạch tàu thuyền, nghề nghiệp phân tuyến khai thác 28 3.3 Quy hoạch vùng cấm khai thác, cấm khai thác theo mùa vụ 31 3.4 Quy hoạch lao động 31 3.5 Quy hoạch sở hạ tầng nghề cá .32 III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH .33 Giải pháp kinh tế- kỹ thuật .33 1.1 Chuyển đổi nghề nghiệp, du nhập nghề 33 1.2 Mùa vụ khai thác: 35 Cơ chế- sách hỗ trợ phát triển khai thác thủy sản 37 Giải lao động & xếp tổ chức sản xuất 37 Ứng dụng khoa học kỹ thuật khuyến ngư 38 Tăng cường Quản lý nhà nước khai thác hải sản .38 5.1 Thực tốt đề án, chương trình .38 5.2 Quản lý khai thác, bảo vệ phục hồi nguồn lợi thuỷ sản 38 5.3 Công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản 39 Giải pháp vốn đầu tư 40 6.1 Nhu cầu nguồn vốn 40 6.2 Nguồn vốn chế sử dụng 41 Giải pháp tổ chức thực 41 7.1 Phổ biến vận động nhân dân tham gia thực quy hoạch 41 7.2 Triển khai điều chỉnh, bổ sung, xây dựng quy hoạch 42 7.3 Thường xuyên cập nhật, cụ thể hoá nội dung quy hoạch 42 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 I KẾT LUẬN .43 II KIẾN NGHỊ 43 GIỚI THIỆU CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THAM GIA Cơ quan quản lý hoạt động Ban quản lý dự án FSPS II Nghệ An Địa chỉ: 129- Lê Hồng Phong- Vinh- Nghệ An Các quan giúp đỡ thực hiện: - Sở Nông nghiệp & PTNT Nghệ An - Cục Thống kê Nghệ an - Chi cục BVNL Thủy sản Nghệ An - UBND huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc Thị xã Cửa Lò Cơ quan tư vấn thực hiện: Công ty TNHH Tư vấn Phát triển Nguyên Gia Địa chỉ: 181- Phong Định Cảng- Vinh- Nghệ An * Nhóm soạn thảo tham gia thực hiện: - Trần Cao Mưu - Kỹ sư khai thác thuỷ sản - Nguyễn Văn Bản- Kỹ sư khai thác thuỷ sản - Trần Tình- Kỹ sư ni trồng thủy sản - Trương Xuân Sinh - Thạc sỹ sinh học CÁC CHỮ VIẾT TẮT CB-XK BVNL KTHS NTTS PCLB&TKCN PTBV PTNT XNK DANIDA FSPS-II VIFEP NADAREP PRA RIMF SCAFI WTO : : : : : : : : : : : : : : : : Chế biến - Xuất Bảo vệ nguồn lợi Khai thác hải sản Ni trồng thủy sản Phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn Phát triển bền vững Phát triển nông thôn Xuất nhập Tổ chức Phát triển quốc tế Đan Mạch Chương trình Hỗ trợ ngành thủy sản - giai đoạn II Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản Cục Khai thác Bảo vệ Nguồn lợi thủy sản Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn Viện Nghiên cứu Hải sản Dự án Tăng cường quản lý khai thác thủy sản Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Biến động số lượng tàu thuyền hàng năm 11 Bảng Cơ cấu nghề nghiệp theo nhóm cơng suất 12 Bảng Cơ cấu nghề nghiệp theo địa phương 13 Bảng Thu nhập trung bình đơn vị thuyền nghề 15 Bảng Biến động sản lượng khai thác hải sản .17 Bảng Biến động suất khai thác bình quân 17 Bảng 7- Các tiêu sản lượng khai thác hải sản giai đoạn 2010-2020 26 3.2.1 Cơ cấu tàu thuyền phân tuyến khai thác 27 Bảng 8- Định hướng cấu số lượng tàu thuyền đến 2020 .27 Bảng 9- Định hướng cấu nghề nghiệp .30 Bảng 10- Tổng hợp chuyển đổi nghề nâng cấp tàu thuyền đến 2020 .33 Bảng 11- Tỷ lệ cá xuất năm 36 Bảng 12- Tính tốn nhu cầu đầu tư 40 Lời nói đầu Nghệ An tỉnh ven biển thuộc khu vực Bắc Trung bộ, có 82 Km chiều dài bờ biển, có cửa lạch thuận tiện cho tàu thuyền vào neo đậu Theo tài liệu năm 1980 vùng biển Nghệ An có trữ lượng thuỷ sản khoảng 83 ngàn tấn, khả cho phép khai thác 43 ngàn Đến năm 1998, theo tài liệu Viện nghiên cứu Hải sản Hải Phịng biển Nghệ An có trữ lượng thuỷ sản khoảng 78 ngàn tấn, khả cho phép khai thác từ 32 - 35 ngàn Điều cho thấy nguồn lợi thuỷ sản có sụt giảm đáng kể Tính đến tháng năm 2008, Nghệ An có 4.097 tàu, thuyền làm nghề khai thác thuỷ sản, số có 2.479 có cơng suất máy 50 CV chủ yếu tập trung khai thác ven bờ vùng lộng Áp lực khai thác ven bờ tăng làm cân đối khả nguồn lợi cho phép khai thác với cường lực khai thác ven bờ, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới phát triển bền vững nghề khai thác biển, làm cạn kiệt nguồn lợi thuỷ sản, tác động xấu đến đời sống kinh tế- xã hội ngư dân vùng biển Để đảm bảo phát triển bền vững cho nghề khai thác biển, tăng cường tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản đòi hỏi cần xếp lại lực lượng tàu thuyền khai thác, cấu lại nghề nghiệp cách hợp lý, phân vùng tuyến khai thác phát triển sở dịch vụ hậu cần nghề cá,… Điều đó, đặt yêu cầu cơng tác quản lý nhà nước cần phải có quy hoạch tổng thể khai thác hải sản Được hỗ trợ Ban quản lý dự án FSPS II Nghệ An, nhóm soạn thảo tiến hành xây dựng Quy hoạch tổng thể khai thác hải sản tỉnh Nghệ An đến năm 2020; báo cáo đề cập đến vấn đề sau: - Thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Nghệ an có tác động tới nghề khai thác hải sản - Hiện trạng phát triển khai thác hải sản tỉnh Nghệ An giai đoạn 20012007 - Quy hoạch khai thác hải sản tỉnh Nghệ An đến 2020 - Kiến nghị đề xuất giải pháp thực quy hoạch Nhóm soạn thảo chân thành cảm ơn tham gia đóng góp ý kiến Sở Nông nghiệp & PTNT, UBND huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Thị xã Cửa Lò, Chi cục BVNL Thủy sản Nghệ An cán công tác ngành thuỷ sản TM NHÓM SOẠN THẢO TRƯỞNG NHÓM Trần Cao Mưu PHẦN I CƠ SỞ QUY HOẠCH I CĂN CỨ PHÁP LÝ Việc xây dựng phương án quy hoạch dựa pháp lý liên quan đến vấn đề quản lý phát triển kinh tế biển ven biển, bao gồm: Luật Thuỷ sản Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003; Quyết định 131/2004/QĐ.TTg ngày 16/7/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2010; Nghị định 123/2006/NĐ-CP ngày 27/10/2006 phủ Quản lý hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân Việt nam vùng biển; Nghị định Chính phủ số 59/2005/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2005 điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thuỷ sản; Nghị định 66/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 Chính phủ đảm bảo an tồn cho người tàu cá hoạt động biển;Thông tư 02/2006/TT-BTS ngày 20/3/2006 Bộ Thuỷ sản hướng dẫn thực Nghị định 59/2005/NĐ-CP Chính phủ Kế hoạch hành động thực chiến lược biển tỉnh Nghệ An đến 2020 Chương trình hành động Thực Nghị Trung ương (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn đến năm 2020 tỉnh Nghệ an II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ, NGƯ TRƯỜNG - NGUỒN LỢI Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Nghệ An thuộc vùng Bắc Trung Bộ, tọa độ địa lý từ 18 33'10" đến 19024'43" vĩ độ Bắc từ 103o52'53" đến 105o45'50" kinh độ Đông Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 16.488,45km2, chiếm 5,1% diện tích tự nhiên tồn quốc Vùng ven biển Nghệ An gồm địa phương Thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, có diện tích tự nhiên 1.386,73 km2, dân số 1.194,99 nghìn người; mật độ dân số 862 người/km (số liệu năm 2007); chiều dài bờ biển 82km So với vùng ven biển vùng Vịnh Bắc bộ, vùng ven biển Nghệ An chiếm 7,17% diện tích 14,89% dân số; so với toàn tỉnh Nghệ An, vùng ven biển Nghệ An chiếm 8,41% diện tích 38,53% dân số 1.2 Địa hình, sơng ngịi Địa hình: Tỉnh Nghệ An nằm Đông Bắc dãy Trường Sơn, địa hình đa dạng, phức tạp bị chia cắt hệ thống đồi núi, sông suối hướng nghiêng từ Tây - Bắc xuống Đông - Nam Vùng biển ven biển có địa hình trung bình thấp, phân hố theo chiều dọc, phẳng, phía tây đồi thấp, tiếp đến đồng bằng, cồn cát, bãi triều Nhiều núi nhô sát biển địa hình bị chia cắt theo lưu vực sơng Với đặc điểm này, tạo nhiều điều kiện để hình thành phát triển khu công nghiệp chế biến, khu du lịch thiết lập nhiều sở cảng vận tải cảng cá phục vụ cho khai thác hải sản Sơng ngịi: Tổng chiều dài sơng suối địa bàn tỉnh khoảng 9.828 km, mật độ trung bình 0,7 km/km2 Sơng lớn sơng Lam (sơng Cả) có chiều dài 532 km (riêng đất Nghệ An 361 km), diện tích lưu vực 27.200 km (riêng Nghệ An 17.730 km 2), tổng lượng nước hàng năm khoảng 28.109 m Nhìn chung, nguồn nước dồi dào, đủ để đáp ứng cho sản xuất phục vụ cho đời sống sinh hoạt nhân dân 1.3 Khí hậu - Thuỷ văn Vùng biển ven biển Nghệ An nằm khu vực tiếp giáp hai vùng khí hậu Bắc-Nam; chịu ảnh hưởng khí hậu ven biển, quanh năm chịu tác tác động, chi phối hai trường gió gió mùa Đơng Bắc (từ tháng 11 đến tháng năm sau) gió mùa Tây Nam (từ tháng đến tháng 8) Bão thường tập trung vào tháng 8, 9, 10 thường kèm theo mưa lớn nên gây lũ lụt ngập úng; Trong thời gian này, vấn đề phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạ đặt lên hàng đầu, lĩnh vực khai thác hải sản Vùng biển ven biển Nghệ an hạ lưu sông nên ảnh hưởng lớn thủy triều bão Trong mùa lũ, mực nước biến đổi phụ thuộc chủ yếu vào chế độ lũ thượng lưu, trung lưu sông thường dâng cao gây lũ lụt Mùa hạn kéo dài gần 7-8 tháng, lượng nước mùa 10-30% năm nên dòng chảy chậm, thuỷ triều xâm thực, nước chảy ngược từ biển vào 1.4 Đặc điểm bờ biển địa hình chất đáy Vùng đặc quyền kinh tế rộng khoảng 4.230 hải lý vuông, từ độ sâu 40m trở vào đáy biển tương đối phẳng, từ độ sâu 40m trở có nhiều đá ngầm, cồn cát Vùng biển Nghệ An nơi tập trung nhiều lồi hải sản có giá trị kinh tế cao Bờ biển Nghệ An có dạng hình vịng cung: từ bắc Quỳnh Lưu đến Vịnh Diễn Châu bờ biển theo hướng Đông Bắc- Tây Nam; từ Vịnh Diễn Châu đến Cửa Hội theo hướng Tây Bắc- Đông Nam Do cấu tạo bờ biển, kết hợp với hướng gió thịnh hành năm tạo nên tập quán nghề nghiệp kỹ khai thác ven bờ địa phương miền biển Đáy biển Nghệ An thoải (độ dốc tăng chậm) độ sâu 40m nước trở vào Từ độ sâu 40-80m nước, độ dốc có tăng nhanh lên phía Bắc, độ dốc đáy tăng chậm hơn; đường đẳng sâu có xu song song thưa dần phù hợp với nghề khai thác cá đáy Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.Cơ sở hạ tầng vùng biển Về giao thông: Tuyến quốc lộ dài 91 km qua huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Vinh thường nằm dọc theo chiều dài bờ biển, cách bờ biển trung bình 6km; bên cạnh đó, có tuyến đường xanh ven biển nối liền xã vùng biển, hệ thống đường ngang nối với Quốc lộ 1, tất xã vùng biển có đường giao thơng vào tận khối cụm, xã; điều kiện thuận lợi cho việc giao thương vùng biển Về nước phục vụ cho nghề khai thác: Hiện nhà máy nước địa bàn huyện ven biển đáp ứng phần nhu cầu nước sinh hoạt cho vùng thị trấn, thị xã Riêng xã vùng biển, xã vùng bãi ngang chưa cung cấp nước sinh hoạt từ nhà máy Ở vùng chủ yếu dùng hệ thống nước ngầm thông qua giếng bơm hộ Đối với nước phục vụ cho đội tàu khai thác cảng cá, bến cá đáp ứng cách hạn chế nhu cầu đội tàu Đây khó khăn nhân dân vùng biển nói chung nghề khai thác nói riêng Về hệ thống điện: Ở tất xã ven biển có hệ thống điện lưới; nhiên điện cung cấp cho sản xuất, cảng cá, bến cá mức độ thấp, chưa đáp ứng cách đầy đủ cho tàu thuyền cập bến sỏ sản xuất bờ Hệ thống cảng cá, bến cá: Nghệ an có cảng cá Cửa Hội, bến cá Quỳnh Lưu, bến cá Diễn Châu bến cá Nghi Thuỷ- Cửa Lò số bến cá nhỏ (nhưng khơng đáng kể) Hiện tại, có dấu hiệu tải, không đáp ứng cho đội tàu khai thác; bên cạnh việc triển khai đầu tư xây dựng hệ thống khu neo đậu, tránh trú bão triển khai chậm, khó khăn cho người tàu thuyền mùa mưa bão đến 2.2 Dân số - lao động vùng biển Dân số vùng biển ven biển Nghệ An năm 2007 1.194,99 ngàn người, chiếm 5,31% dân số vùng ven biển nước; 10,21% dân số vùng ven biển miền Trung 38,53% dân số tỉnh Nghệ An Mật độ dân số bình quân vùng biển ven biển tỉnh Nghệ An năm 2007 862 người/km 2; 4,6 lần mật độ dân số trung bình tồn tỉnh Tuy nhiên, mật độ dân số phân bố không địa phương vùng ven biển: thành phố Vinh có mật độ lớn 3.658 người/km 2, Thị xã Cửa Lò 1.849 người/km 2; huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc 579 người/km2, 612 người/km2, 979 người/km2 Sự 10

Ngày đăng: 30/03/2023, 13:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan