PHƯƠNG án QUẢN lý RỪNG bền VỮNG

4 4 0
PHƯƠNG án QUẢN lý RỪNG bền VỮNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Điều 5 Nội dung phương án quản lý rừng bền vững đối với rừng đặc dụng 1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh; thực trạng hệ sinh th.

NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Điều Nội dung phương án quản lý rừng bền vững rừng đặc dụng Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; thực trạng hệ sinh thái rừng, đa dạng sinh học, di tích lịch sử - văn hóa, cảnh quan: a) Đánh giá trạng sử dụng đất, rừng, hệ sinh thái rừng, đa dạng sinh học, di tích lịch sử - văn hóa, cảnh quan phạm vi khu rừng; đánh giá điều kiện tự nhiên vị trí địa lý, địa hình, khí hậu thủy văn, thổ nhưỡng kinh tế - xã hội theo số liệu thống kê; b) Tổng hợp đặc điểm dân số, lao động, dân tộc, thu nhập bình quân đầu người/năm theo Mẫu số 01 Phụ lục VII kèm theo Thông tư này; c) Tổng hợp, đánh giá trạng sở hạ tầng giao thông theo Mẫu số 02 Phụ lục VII kèm theo Thông tư này; d) Tổng hợp, đánh giá trạng sử dụng đất chủ rừng từ kết thống kê kiểm kê đất đai cấp xã năm gần với năm xây dựng phương án quản lý rừng bền vững theo Mẫu số 03 Phụ lục VII kèm theo Thông tư này; đ) Tổng hợp, đánh giá trạng rừng, trữ lượng rừng từ kết điều tra, kiểm kê, theo dõi diễn biến rừng theo Mẫu số 04 Mẫu số 05 Phụ lục VII kèm theo Thông tư này; e) Đánh giá đa dạng loài thực vật rừng, động vật rừng chủ yếu; xác định loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, đặc hữu sinh cảnh sống chúng; xác định hệ sinh thái rừng suy thoái cần phục hồi, khu vực cảnh quan cần bảo vệ tổng hợp danh mục loài thực vật rừng, động vật rừng theo Mẫu số 06, 07, 08 09 Phụ lục VII kèm theo Thông tư Xác định mục tiêu, phạm vi quản lý rừng bền vững giai đoạn thực phương án: a) Về mơi trường: xác định tổng diện tích rừng bảo vệ, độ che phủ rừng, diện tích rừng suy thối cần phục hồi; hệ sinh thái, đa dạng sinh học, loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, đặc hữu bảo vệ; phát triển bảo tồn loài địa; giảm số vụ cháy rừng, vi phạm pháp luật lâm nghiệp; b) Về xã hội: giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động; ổn định sinh kế người dân sống vùng đệm; nâng cao nhận thức quản lý rừng bền vững; bước hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng; c) Về kinh tế: xác định nguồn tài bền vững từ hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí, thuê mơi trường rừng, phí, lệ phí; sản lượng gỗ khai thác từ rừng trồng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, lâm sản gỗ, trữ lượng các-bon rừng Xác định diện tích rừng phân khu chức bị suy thoái cần phục hồi bảo tồn: a) Diện tích rừng bị suy thối cần phục hồi bảo tồn gồm diện tích rừng tự nhiên nghèo, nghèo kiệt diện tích rừng chưa có trữ lượng; b) Phân chia trạng thái rừng theo trữ lượng để xác định diện tích rừng bị suy thối cần phục hồi bảo tồn sở kết điều tra, kiểm kê, theo dõi diễn biến rừng Xác định hoạt động quản lý, bảo vệ, bảo tồn, phát triển sử dụng rừng: a) Tổng hợp kế hoạch sử dụng đất chủ rừng từ kế hoạch sử dụng đất cấp xã theo Mẫu số 10 Phụ lục VII kèm theo Thông tư này; b) Xây dựng kế hoạch quản lý, bảo vệ rừng, bảo vệ hệ sinh thái rừng theo quy định Điều 37 Luật Lâm nghiệp, Quy chế quản lý rừng tổng hợp kế hoạch bảo vệ rừng theo Mẫu số 11 Phụ lục VII kèm theo Thông tư này; c) Xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, đặc hữu theo quy định Điều 38 Luật Lâm nghiệp, Quy chế quản lý rừng xác định khu rừng có giá trị bảo tồn cao theo quy định Phụ lục IV kèm theo Thơng tư này; d) Xây dựng phương án phịng cháy chữa cháy rừng theo quy định Điều 39 Luật Lâm nghiệp Quy chế quản lý rừng; đ) Xây dựng kế hoạch phòng trừ sinh vật gây hại rừng theo quy định Điều 40 Luật Lâm nghiệp Quy chế quản lý rừng; áp dụng quy trình sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật an tồn bảo vệ mơi trường; e) Xây dựng kế hoạch phát triển rừng: xác định địa điểm, diện tích, lồi trồng; xác định biện pháp lâm sinh, phát triển rừng đặc dụng theo quy định Điều 45 Điều 46 Luật Lâm nghiệp, Quy chế quản lý rừng quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn biện pháp lâm sinh; tổng hợp kế hoạch phát triển rừng theo Mẫu số 11 Phụ lục VII kèm theo Thông tư này; g) Xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học, giảng dạy, thực tập theo quy định khoản Điều 53 Luật Lâm nghiệp Quy chế quản lý rừng; h) Xây dựng kế hoạch phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí phù hợp với tiềm khu rừng theo quy định khoản 2, 3, khoản Điều 53 Luật Lâm nghiệp Quy chế quản lý rừng; i) Xác định vùng đệm kế hoạch ổn định đời sống dân cư sống rừng đặc dụng theo quy định Điều 54 Luật Lâm nghiệp Quy chế quản lý rừng; k) Kế hoạch xây dựng, bảo trì kết cấu hạ tầng phục vụ bảo vệ phát triển rừng theo quy định Điều 51 Luật Lâm nghiệp, Quy chế quản lý rừng tổng hợp theo Mẫu số 13 Phụ lục VII kèm theo Thông tư này; l) Xây dựng kế hoạch hoạt động hỗ trợ cho cộng đồng dân cư người dân địa phươmg giống, kỹ thuật, đào tạo, tập huấn bảo vệ phát triển rừng, quản lý rừng bền vững hạ tầng; m) Xây dựng kế hoạch tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng, quản lý rừng bền vững; n) Xây dựng kế hoạch thực chi trả dịch vụ môi trường rừng, thuê môi trường rừng; o) Xây dựng kế hoạch khoán bảo vệ phát triển rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư chỗ theo quy định hành Nhà nước; p) Theo dõi diễn biến rừng theo quy định Điều 35 Luật Lâm nghiệp quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn theo dõi diễn biến rừng Giải pháp thực phương án quản lý rừng bền vững: a) Giải pháp tổ chức, nguồn nhân lực; b) Giải pháp phối hợp với bên liên quan; c) Giải pháp khoa học, công nghệ gắn với bảo tồn phát triển; d) Giải pháp nguồn vốn, huy động, thu hút nguồn vốn đầu tư; đ) Các giải pháp khác Tổ chức thực phương án quản lý rừng bền vững: a) Phân công trách nhiệm, nhiệm vụ thực phương án; b) Kiểm tra, giám sát thực phương án Mẫu Phương án quản lý rừng bền vững chủ rừng tổ chức quản lý rừng đặc dụng theo Phụ lục II kèm theo Thông tư ... thực phương án quản lý rừng bền vững: a) Phân công trách nhiệm, nhiệm vụ thực phương án; b) Kiểm tra, giám sát thực phương án Mẫu Phương án quản lý rừng bền vững chủ rừng tổ chức quản lý rừng. .. tập huấn bảo vệ phát triển rừng, quản lý rừng bền vững hạ tầng; m) Xây dựng kế hoạch tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng, quản lý rừng bền vững; n) Xây dựng kế hoạch... đệm; nâng cao nhận thức quản lý rừng bền vững; bước hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng; c) Về kinh tế: xác định nguồn tài bền vững từ hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng, du lịch sinh thái,

Ngày đăng: 27/12/2022, 15:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan