Toàn bộ đáp án câu hỏi tương tác, bài tập hết mục và bài tập cuối khóa modul 8 bồi dưỡng giáo viên tập huấn ETEP

19 9.8K 33
Toàn bộ đáp án câu hỏi tương tác, bài tập hết mục và bài tập cuối khóa modul 8 bồi dưỡng giáo viên tập huấn ETEP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TOÀN BỘ CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN TRẢ LỜI TỪNG HOẠT ĐỘNG VÀ BÀI TẬP CUỐI KHÓA HỌC MODUL 8 CHO GIÁO VIÊN BỒI DƯỠNG CHUẨN ĐẠT ĐIỂM 100100 Hoạt động 1 Kể tên 3 đặc điểm cơ bản của học sinh THPT? Sự phát triển t.TOÀN BỘ CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN TRẢ LỜI TỪNG HOẠT ĐỘNG VÀ BÀI TẬP CUỐI KHÓA HỌC MODUL 8 CHO GIÁO VIÊN BỒI DƯỠNG CHUẨN ĐẠT ĐIỂM 100100 Hoạt động 1 Kể tên 3 đặc điểm cơ bản của học sinh THPT? Sự phát triển tương đối hoàn thiện về thể chất của học sinh THPT Những đặc điểm tâm lí của học sinh THPT tương đối ổn định và hoàn thiện Đặc điểm nhân cách của học sinh THPT nagyf càng hoàn thiện về: thế giới quan, ý thức, tình cảm, nghề nghiệp Câu 1: A Câu 2: Tình yêu học trò Hoạt động 2 Phẩm chất đạo đức cần hình thành cho học sinh THPT được quy định trong chương trình Giáo dục phổ thông 2018 là những phẩm chất nào? Phẩm chất đạo đức cần hình thành cho học sinh THPT được quy định trong chương trình Giáo dục phổ thông 2018 là Yêu nước: Đây là truyền thống ngàn đời của dân tộc Việt Nam, được xây dựng và bồi đắp qua các thời kỳ từ khi ông cha ta dựng nước vàgiữ nước. Tình yêu đất nước được thể hiện qua tình yêu thiên nhiên, di sản, yêu người dân đất nước mình; tự hào và bảo vệ những điều thiêng liêng đó. Nhân ái: Nhân ái là biết yêu thương, đùm bọc mọi người; yêu cái đẹp, yêu cái thiện; tôn trọng sự khác biệt; cảm thông, độ lượng và sẵn lòng giúp đỡ người khác. Chăm chỉ: Đức tính chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình tham gia công việc chung sẽ giúp các em rèn luyện, phát triển bản thân để đạt được những thành công lớn lao trong tương lai. Trung thực: Dù một người có giỏi đến đâu mà thiếu đi đức tính này thì vẫn là kẻ vô dụng.. Bởi thế nên ngay từ nhỏ, các học sinh cần được rèn luyện tính thật thà, ngay thẳng và biết đứng ra bảo vệ lẽ phải. Trách nhiệm: Chỉ khi một người có trách nhiệm với những gì mình làm thì đó mới là khi họ trưởng thành và biết cống hiến sức mình cho một xã hội tốt đẹp hơn CâU 1: D CâU 2: cái gốc còn nhỏ Hoạt động 3 Câu 1: D Câu 2: ACẦn căn cứ; B Hoạt động dạy học, CĐồi hỏi, D Bộ phận Câu 3: Tính lâu dài Hoạt động 4 Câu 1: D Câu 2: Nguồn lực con người, nguồn lực cơ sở vật chất, nguồn lực về kinh nghiệm giáo dục Câu 3: Nguyên tắc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học phổ thông Đảm bảo tính mục đích Đảm bảo tính pháp chế trong hoạt động phối hợp Đảm bảo tính dân chủ Đảm bảo nguyên tắc xã hội hóa giáo dục Đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tiễn vùng miền Hoạt động 5: Câu 1: B Câu 2: Bằng tình cảm – Bằng sự yêu thương Câu 3: Những lực lượng giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trong nhà trường: + Ban giám hiệu + Giáo viên chủ nhiệm, + giáo viên bộ môn + Nhân viên trong nhà trường + Các tổ chức trong nhà trường như Đoàn thanh niên,... Hoạt động 6 Câu 1: C Câu 2: A2, B3, C1, D4 Câu 3: Trách nnhiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp trong công tác phối hợp với gia đình học sinh để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các giáo viên bộ môn, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ chí minh, CÁc tổ chứcxã hội có liên quan trong việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp cho học sinh lớp mình chủ nhiệm và góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển nhà trường Xây dựng kế hoạch phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Là người tổ chức các hoạt động giáo dục, đạo đức, lối sống Huy động sự than gia của gia đình, xã hội trong thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Là người tư vấn cha mẹ học sinh về nội dung và cách thức phối hợp trong giá dục đạo đức, lối sống cho học sinh Hoạt động 7 Câu 1: B Câu 2: Huy động – hoạt động Câu 3: nội dung phối hợp để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT Gáio dục kiến thức về quyền lợi, nghĩa vụ công dân Giáo dục nghĩa vụ học sinh trong nhà trường Chấp hành quy định của cộng đồng, pháp luật Thực hiện vai trò, trách nhiệm thế hệ trẻ Hoạt động 8 Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: Những căn cứ thực tiễn cần lưu tâm khi xây dựng các chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT trong bối cảnh hiện nay Đặc điểm và trình độ của học sinh, đặc điểm về đạo đức và lối sống của học sinh trung học phổ thông Đặc điểm, điều kiện gia đình, điều kiện kinh tế, trình độ học vẫn của cha mẹ học sinh Điều kiện thực tiễn của xã hội, địa phương Hoạt động 9 Câu 1: A Câu 2: Khi xác định chủ đề và nội dung chủ đề giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh trung học phổ thông cần đáp ứng các yêu cầu Chủ đề giáo dục pahir phù hợp với mục tiêu giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh THPT Mục tiêu chủ đề phải hướng tới hình thành chho học sinh những giá trị đạo đức, lối sống Nội dung chủ đề cần chuyển hoá được mục tiêu của chủ đề Câu 3: Mục tiêu giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT là “Có ý thức tìm hiểu truyền thống của gia đình, dòng họ; ý thức bảo vệ các di sản văn hoá, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị của di sản văn hoá” có thể đề xuất những chủ đề giáo dục: Những chủ đề về truyền thống quê hương Những chủ đề về gia đình dòng họ Những chủ đè về giáo dục giá trị văn hoá Hoạt động 10 Câu 1: C Câu 2: Pháp lí – căn cứ thực tiễn Câu 3: những căn cứ thực tiễn khi xây dựng kế hoạch phối hợp giữa thầycô và gia đình học sinh để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ở đơn vị thầycô công tá Căn cứ vào điều kiện thực tế nhà trường Căn cứ vào điều kiện gia đình học sinh Căn cứ vào điều kiện xã hội địa phương Hoạt động 11 Câu 1: A Câu 2: Thống nhất về mục tiêu giáo dục Câu 3: Dựa trên những cơ sở nào để xác định mục tiêu giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Nhiệm vụ, chức năng của hoạt động giáo dục trong nhà trường Đặc điểm tình hình thực tiễn của nhà trường Dựa vào điều kiện cụ thể gia đình học sinh Phụ thuộc điều kiện xã hội, địa phương Hoạt động 13 Câu 1: D Câu 2: Dựạ trên chủ đề và mục tiêu chủ đề xây dựng nội dung chủ đề cần chuyển hóa những yêu cầu cần đạt của chủ đề (mục tiêu chủ đề) thành nội dung và hoạt động giáo dục thể hiện sự phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm lớp và gia đình học sinh” Câu 3: Một số chủ đề Xây dựng quan điểm sống Giữ gìn truyền thống nhà trường Trách nhiệm với gia đình Giữ gìn, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và môi trường CÁc lực lượng tham gia Ban giám hiệu Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên bộ môn Đoàn thanh niên Phụ huynh học sinh Hoạt động 14 Câu 1: D Câu 2: Kể tên thành phần cấu trúc của 1 bản kế hoạch chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh: Tên một nội dung cần đạt Yêu cầu cần đạt Hoạt động cụ thể Câu 3:

Trang 1

TOÀN BỘ CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN TRẢ LỜI TỪNG HOẠTĐỘNG VÀ BÀI TẬP CUỐI KHÓA HỌC MODUL 8 CHO GIÁO

VIÊN BỒI DƯỠNG CHUẨN ĐẠT ĐIỂM 100/100Hoạt động 1

Kể tên 3 đặc điểm cơ bản của học sinh THPT?

- Sự phát triển tương đối hoàn thiện về thể chất của học sinh THPT

- Những đặc điểm tâm lí của học sinh THPT tương đối ổn định và hoàn thiện- Đặc điểm nhân cách của học sinh THPT nagyf càng hoàn thiện về: thế giớiquan, ý thức, tình cảm, nghề nghiệp

- Yêu nước: Đây là truyền thống ngàn đời của dân tộc Việt Nam, được xây

dựng và bồi đắp qua các thời kỳ từ khi ông cha ta dựng nước vàgiữ nước Tìnhyêu đất nước được thể hiện qua tình yêu thiên nhiên, di sản, yêu người dân đấtnước mình; tự hào và bảo vệ những điều thiêng liêng đó.

- Nhân ái: Nhân ái là biết yêu thương, đùm bọc mọi người; yêu cái đẹp, yêu cái

thiện; tôn trọng sự khác biệt; cảm thông, độ lượng và sẵn lòng giúp đỡ ngườikhác.

- Chăm chỉ: Đức tính chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình tham

gia công việc chung sẽ giúp các em rèn luyện, phát triển bản thân để đạt đượcnhững thành công lớn lao trong tương lai.

- Trung thực: Dù một người có giỏi đến đâu mà thiếu đi đức tính này thì vẫn là

kẻ vô dụng Bởi thế nên ngay từ nhỏ, các học sinh cần được rèn luyện tính thậtthà, ngay thẳng và biết đứng ra bảo vệ lẽ phải.

- Trách nhiệm: Chỉ khi một người có trách nhiệm với những gì mình làm thì đó

mới là khi họ trưởng thành và biết cống hiến sức mình cho một xã hội tốt đẹphơn

Trang 2

Hoạt động 4

Câu 1: D

Câu 2: Nguồn lực con người, nguồn lực cơ sở vật chất, nguồn lực về kinhnghiệm giáo dục

Câu 3: Nguyên tắc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo

dục đạo đức, lối sống cho học sinh trung học phổ thông

- Đảm bảo tính mục đích

- Đảm bảo tính pháp chế trong hoạt động phối hợp- Đảm bảo tính dân chủ

- Đảm bảo nguyên tắc xã hội hóa giáo dục

- Đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tiễn vùng miền

Hoạt động 5:

Câu 1: B

Câu 2: Bằng tình cảm – Bằng sự yêu thương

Câu 3: Những lực lượng giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trong nhà trường:

+ Ban giám hiệu

+ Giáo viên chủ nhiệm,+ giáo viên bộ môn

+ Nhân viên trong nhà trường

+ Các tổ chức trong nhà trường như Đoàn thanh niên,

Trang 3

- Là người tổ chức các hoạt động giáo dục, đạo đức, lối sống

- Huy động sự than gia của gia đình, xã hội trong thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh

- Là người tư vấn cha mẹ học sinh về nội dung và cách thức phối hợp trong giá dục đạo đức, lối sống cho học sinh

Hoạt động 7

Câu 1: B

Câu 2: Huy động – hoạt động

Câu 3: nội dung phối hợp để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT- Gáio dục kiến thức về quyền lợi, nghĩa vụ công dân

- Giáo dục nghĩa vụ học sinh trong nhà trường- Chấp hành quy định của cộng đồng, pháp luật- Thực hiện vai trò, trách nhiệm thế hệ trẻ

Hoạt động 8

Câu 1: DCâu 2: BCâu 3:

Những căn cứ thực tiễn cần lưu tâm khi xây dựng các chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT trong bối cảnh hiện nay

- Đặc điểm và trình độ của học sinh, đặc điểm về đạo đức và lối sống của học sinh trung học phổ thông

- Đặc điểm, điều kiện gia đình, điều kiện kinh tế, trình độ học vẫn của cha mẹ học sinh

- Điều kiện thực tiễn của xã hội, địa phương

Trang 4

- Mục tiêu chủ đề phải hướng tới hình thành chho học sinh những giá trị đạo đức, lối sống

- Nội dung chủ đề cần chuyển hoá được mục tiêu của chủ đề

Câu 3: Mục tiêu giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT là “Có ý thức tìm hiểu truyền thống của gia đình, dòng họ; ý thức bảo vệ các di sản văn hoá, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị của di sản văn hoá” có thể đề xuất những chủ đề giáo dục:

- Những chủ đề về truyền thống quê hương- Những chủ đề về gia đình dòng họ

- Những chủ đè về giáo dục giá trị văn hoá

Hoạt động 10

Câu 1: C

Câu 2: Pháp lí – căn cứ thực tiễn

Câu 3: những căn cứ thực tiễn khi xây dựng kế hoạch phối hợp giữa thầy/cô và gia đình học sinh để giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ở đơn vị thầy/cô công tá

- Căn cứ vào điều kiện thực tế nhà trường- Căn cứ vào điều kiện gia đình học sinh- Căn cứ vào điều kiện xã hội địa phương

Hoạt động 11

Câu 1: A

Câu 2: Thống nhất về mục tiêu giáo dục

Câu 3: Dựa trên những cơ sở nào để xác định mục tiêu giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT

- Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông tổng thể\

- Nhiệm vụ, chức năng của hoạt động giáo dục trong nhà trường- Đặc điểm tình hình thực tiễn của nhà trường

- Dựa vào điều kiện cụ thể gia đình học sinh- Phụ thuộc điều kiện xã hội, địa phương

Trang 5

Hoạt động 13

Câu 1: D

Câu 2: Dựạ trên chủ đề và mục tiêu chủ đề xây dựng nội dung chủ đề cần

chuyển hóa những yêu cầu cần đạt của chủ đề (mục tiêu chủ đề) thành nội dungvà hoạt động giáo dục thể hiện sự phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm lớp và giađình học sinh”

Câu 3:

Một số chủ đề

- Xây dựng quan điểm sống

- Giữ gìn truyền thống nhà trường- - Trách nhiệm với gia đình

- - Giữ gìn, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và môi trườngCÁc lực lượng tham gia

- Ban giám hiệu\

- Giáo viên chủ nhiệm\- Giáo viên bộ môn- Đoàn thanh niên\- Phụ huynh học sinh

Hoạt động 14

Câu 1: DCâu 2:

Kể tên thành phần cấu trúc của 1 bản kế hoạch chủ đề giáo dục đạo đức, lối sốngcho học sinh:

Tên một nội dung cần đạtYêu cầu cần đạt

Hoạt động cụ thểCâu 3:

“ Xây dựng kế hoạch phối hợp giữa gia đình học sinh và giáo viên trong thựchiện chủ đề giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT nhằm huy động sựhợp tác của gia đình học sinh”

Hoạt động 15-M8

Câu 1: C

Câu 2: các hình thức trao đổi thông tin giữa giáo viên và gia đình học sinh mà thầy/cô đang triển khai trong giáo dục học sinh THPT ở đơn vị công tác của thầy/cô

- Thông qua các cuộc họp phụ huynh học sinh- Thông qua sổ liên lạc điện tử

- Thông qua mạng xã hội: facbook, zalo,

Trang 6

Hoạt động 16

Câu 1: D

Câu 2: Kể tên những nội dung trao đổi thông tin giữa giáo viên và gia đình họcsinh

- Mục tiêu của giáo dục câops học

- Tình hình học tập, và thực hiện nền nếp của học sinh

- Thành tích học tập, những hành vi tích cực, chuẩn mực của học sinh- Thông tin về các hoạt động được triển khai ở lớp, trường

Hoạt động 17

Câu 1: CCâu 2:

TRƯỜNG THPT

TỔ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

Trang 8

BÀI TẬP CUỐI KHÓA -KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM

PHỐI HỢP GIỮA GIÁO VIÊN VỚI GIA ĐÌNH VÀ CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI ĐỂGIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

NĂM HỌC 2022 - 2023I THÔNG TIN CÁ NHÂN

Giáo viên: ///////////

Trường: THPT / Lớp chủ nhiệm:

II KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ TRƯỜNG, TẬP THỂ LỚP HỌC.1 Đặc điểm nhà trường

- Thuận lợi: Nhà trường nằm trên địa bàn có khá nhiều khu công nghiệp Đây là địa bàn có nền kinh tế khá phát triển nên chất

lượng cuộc sống ở đây khá cao Khả năng phối kết hợp giữa gia đình cha mẹ HS và nhà trường cao Các tổ chức xã hội khác trênđịa bàn cũng rất quan tâm đến việc giáo đục đạo đức, lối sống cho HS của các nhà trường Trên địa bàn hay tổ chức các các cuộcthi, các buổi tọa đàm về mảng giáo dục kỹ năng sống.

- Khó khăn: Phần lớn cha mẹ của các em HS là công nhân trong các công ty, xí nghiệp thời gian làm việc cả ngày nên nhiều khi

không sát sao được việc giáo dục đạo đức và kỹ năng sống cho con Một bộ phận nhỏ cha mẹ HS tính phối kết hợp với GVCNLvà nhà trường trong việc giáo dục con em mình còn chưa cao

Trang 9

2 Đặc điểm lớp học

- Tổng số học sinh đầu năm: 46 em, trong đó:

+ Số học sinh nam: 20 em

+ Số học sinh nữ: 26 em+ Số đoàn viên: 46 em

+ Học sinh thuộc diện con thương, bệnh binh: 0+ Học sinh thuộc diện con hộ nghèo, cận nghèo: 01

- HS trong lớp sống rải rác ở các địa bàn khác nhau của các xã nên việc phối kết hợp giữa GVCN và cha mẹ HS chưa thực sựđược thuận lợi

III MỤC TIÊU PHỐI HỢP

Mục tiêu phối hợp giữa GVCNL, nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh nhằm khai tháctối ưu vai trò của gia đình, xã hội tham giá vào quá trình giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh nhằm mục tiêu hình thành vàphát triển nhân cách cho học sinh trong lớp

- Phối hợp giữa GVCNL, gia đình và xã hội về đạo đức lối sống cho học sinh như: giáo dục cho học sinh về ý thức trách nhiệmvới cá nhân, ý thức và trách nhiệm đối với những người xung quanh…;

- Phối hợp giữa GVCNL và gia đình trong xây dựng các kế hoạch giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh

- Phối hợp giữa GVCNL, gia đình và xã hội trong tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trong lớp.- Phối hợp giữa GVCNL, nhà trường và gia đình trong đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức lối sống của học sinh trong lớp.

IV NỘI DUNG KẾ HOẠCH

Trang 10

1 Hệ thống chủ đề giáo dục đạo đức lối sống cho HSNội dung

giáo dụcđạo đức

Yêu cầu cần đạtChủ đềđề xuất

Vai trò của các lực lượngphối hợp

Hình thức phối hợp1 Quyền

và nghĩavụ củacông dân

- Nhận thức đúng về quyền và

nghĩa vụ của công dân đối vớiđất nước, từ đó có hành vi đúngtrong hoạt động tu dưỡng, họctập của bản thân, hoạt động xâydựng, bảo vệ quê hương, đấtnước.

- Biết được điểm mạnh, điểmyếu của bản thân, có kế hoạchphát huy điểm mạnh, khắc phụcđiểm hạn chế, có những đónggóp cho sự phát triển của quêhương, đất nước.

- Tích cực tham gia hoạt độngxã hội, chấp hành đúng quyđịnh của địa phương, luật giaothông; tích cực tham gia bảo vệcác giá trị văn hóa dân tộc, vănhóa địa phương, tham gia bảovệ môi trường văn hóa.

- Công dânvới pháp luật- Làm gì đểgiữ gìn bảnsắc văn hoátruyền thốngđịa phương- Chủ quyền,biển đảo,cần phải làmgì để bảo vệTổ quốc?

- GVCN: Xây dựng và triểnkhai chủ đề tới HS vàPHHS.

- GVBM lồng ghép vào cáctiết dạy khi có nội dung liênquan đến chủ đề.

- Học sinh thực hiện chủ đềchủ đề theo yêu cầu củaGVCN.

- PHHS hỗ trợ và tạo điềukiện cho HS, GV thực hiệnchủ đề.

- Đoàn TNCS và các lựclượng khác trong nhàtrường hỗ trợ, tư vấn đểthực hiện chủ đề.

- Ban văn hoá của Thị xã…

- Tổ chức các chủ đề giáodục tại nhà trường, giađình và hoạt động cộngđồng thông qua cácphương pháp học sinh tựtrải nghiệm, tự nhận thức,làm việc nhóm hoặc thamvấn.

- Tổ chức các hoạt độngrèn luyện cho học sinh tạitrường, gia đình và cộngđồng theo các hình thứcsau: Rèn luyện kỹ năngtự học, nền nếp học tập,thói quen lao động và ýthức trách nhiệm tronghọc tập, cuộc sống, tráchnhiệm với người khác;tập làm chiến sĩ…

2 Ý thức,thái độvà hành

- Nhận thức được Phải học tậpđể trở thành người lao độnggiỏi, có trình độ học vấn,

- Phối hợp xây dựng ýthức trách nhiệm cho họcsinh bằng các hành động

Trang 11

vi học tậpvì ngàymai lậpnghiệp

chuyên môn kỹ thuật câp; cókhả năng tiếp thu và ứng dụngcó hiệu quả những thành tựumới của khoa học – công nghệ;có khả năng phát hiện cái mới,góp phần đưa đất nước pháttriển.

- Xác định được thái độ, độngcơ, mục đích học tập đúng đắn,có hiểu biết về các lĩnh vựcnghề nghiệp trên cơ sở đó cónhững

định hướng lựa chọn nghề trongtương lai.

- Thực hiện các hoạt động họctập và rèn luyện đáp ứng yêucầu nhiệm vụ của người họcsinh Xác định được tráchnhiệm của người thanh niêntrong sự nghiệp xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc, từ đó tích cựchọc tập và rèn luyện có hiệuquả.

- Bạn muốntrở thành ai?- Hướng đếntương lai.

lượng tham gia phối hợp làĐoàn thanh niên, các tổchức chính trị bên ngoài xãhội như Hội phụ nữ, Hộicựu chiến binh tại địaphương; chính quyền địaphương, chuyên gia tâm lýhọc đường v.v

cụ thể thiết thực tronghọc tập và hoạt động xãhội

- Phối hợp giáo dục choHS một số kỹ năng như:kỹ năng lập kế hoạch họctập; kỹ năng xác địnhmục đích, động cơ…- Phối hợp tổ chức tốt cáchội thi truyền thông, cáchoạt động chính trị, xãhội với các chủ đề“Thanh niên với sựnghiệp xây dựng và bảovệ tổ quốc”, “học tập vìngày mai lập nghiệp”… - Tổ chức ngày hội nghềnghiệp.

3 Tìnhbạn, tình

yêu, hônnhân vàgia đình

- Nhận thức đúng về tình bạn,tình yêu và hôn nhân gia đình,hiểu được một số điều cơ bảncủa Luật Hôn nhân và gia đình; - Có thái độ trân trọng và trách

- Thanh niênvới tình bạn,tình yêu.- Tình bạntuổi học trò.

Cán bộ quản lý chỉ đạo,giáo viên và cha mẹ họcsinh chịu trách nhiệm chính,thầy (cô) giữ vai trò chủđạo, các lực lượng tham

Phối hợp giáo dục thôngqua dạy học các môn họcchiếm ưu thế; thông quatư vấn học đường; thôngqua hoạt động trải

Trang 12

nhiệm trong xây dựng và gìngiữ tình bạn, tình yêu trongsáng, lành mạnh, có tráchnhiệm trong bảo vệ bản thân đểcó nền tảng xây dựng gia đìnhhạnh phúc sau này.

- Rèn luyện các kỹ năng ứng xửphù hợp trong tình bạn, tìnhyêu và gia đình Biết vận dụngnhững hiểu biết về Luật Hônnhân gia đình vào cuộc sống.Có kỹ năng giữ gìn bản thântrong quan hệ với bạn khácgiới

gia: Bác sĩ, cơ quan/bộphận Y tế tại trường hoặcđịa phương; Đoàn Thanhniên, chuyên gia tâm lý họcđường.

nghiệm theo chủ đề giáodục giới tính và sức khỏesinh sản; thông qua tổchức các hoạt động xãhội

4 Phòngchốngbạo lực

họcđường vàtệ nạn xã

- Nhận dạng và hiểu được táchại của bạo lực học đường và tệnạn xã hội;

- Có thái độ, hành vi tích cựcrèn luyện để đẩy lùi bạo lực họcđường và tệ nạn xã hội xâmnhập vào trường học; Đánh giáđược nguy cơ bạo lực họcđường và tệ nạn xã hội xâmnhập vào trường học;

- Thực hiện được các kỹ nănghành vi kiềm chế cảm xúc, giảiquyết vấn đề, kỹ năng từ chốiyêu cầu, đề nghị không chính

- Trường họchạnh phúc.- Nhận diệnbạo lực họcđường.

- Các tệ nạnhọc đường.

Cán bộ quản lý, giáo viên,cha mẹ học sinh là lựclượng chính, lực lượngtham gia phối hợp là Côngan tại địa phương; chínhquyền địa phương, chuyêngia tâm lý học đường…

các hình thức được triểnkhai thông qua hoạt độngdạy học, trải nghiệm; thitìm hiểu về bạo lực họcđường; tệ nạn xã hội vàtác hại của nó; tổ chức vẽtranh áp phích phê phánvề bạo lực học đường vàtệ nạn xã hội; tổ chứcviết báo tường, đóng kịchphê phán về bạo lực họcđường và tệ nạn xã hội…

Trang 13

đáng, tự học, tự rèn luyện.

5 Ý thức,tráchnhiệmvới giađình, quê

hương,đất nước

- Nhận thức đúng về vai tròtrách nhiệm của mình đối vớigia đình, nhà trường, quêhương và đất nước;

- Biết quan tâm, chăm sóc cácthành viên trong gia đình, chiasẻ, giúp đỡ cha mẹ các côngviệc lao động vừa sức trong giađình Biết giữ gìn nét đẹptruyền thống văn hoá dân tộc,tự hào về dân tộc; bảo vệ cảnhquan thiên nhiên, di tích vănhóa lịch sử tại địa phương; Họcsinh biết giữ gìn môi trườngsống tại gia đình, lớp học, nhàtrường và cộng đồng nơi họcsinh ở và đấu tranh khôngkhoan nhượng với những hànhvi ảnh hưởng đến lợi ích quốcgia, dân tộc;

- Thực hiện tốt nghĩa vụ củabản thân với gia đình, nhàtrường, quê hương, đất nước vàtrách nhiệm trong xây dựng giađình, trường, lớp và xây dựngquê hương, đất nước.

- Tổ quốcbên bờ sóng- Tổ quốcgọi tên mình- Gia đìnhhạnh phúc.

Giáo viên, Đoàn Thanh niêntrong và ngoài nhà trường,cha mẹ học sinh là lựclượng chính trong đó giáoviên và Đoàn TN nhàtrường giữ vai trò chủ đạotrong hoạt động phối hợp,Chính quyền địa phương,cán bộ văn hóa tham giaphối hợp để giáo dục họcsinh; Các lực lượng phốihợp là cha mẹ học sinh, cáccơ sở sản xuất kinh doanh,tổ chức chính trị xã hội tạiđịa phương…

Nhà trường phối hợp vớigia đình, xã hội để tổchức các hoạt động vớicác chủ đề về gia đình,quê hương, mối quan hệthầy trò ở trong trường.

6 Ý thức, - Nhận thức được mặt tích cực - Sống ảo Cán bộ quản lý chỉ đạo, Phối hợp giáo dục thông

Ngày đăng: 27/12/2022, 06:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan