Kỹ thuật trồng nấm rơm

35 5 0
Kỹ thuật trồng nấm rơm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ THUẬT TRỒNG NẤM RƠM KỸ THUẬT TRỒNG NẤM RƠM các bước trồng nấm rơm qua bài thuyết trình giúp bạn đọc tìm hiểu được các bước trồng nấm một cách rõ ràng và cụ thể hơn Chúc bạn đọc một ngày tuyệt vời

45℃ cần phải tháo bỏ lớp áo mô để giảm nhiệt độ mô nấm  Duy trì chế độ nhiệt ổn định vịng - ngày để hệ sợi nấm phát triển tốt sau hạ dần nhiệt độ thích hợp cho giai đoạn đón thể Kiểm tra, điều chỉnh độ ẩm mô nấm - Kiểm tra độ ẩm mô nấm cách rút nắm rơm mô nấm, dùng tay vắt mạnh nếu: +Khơng có nước chảy kẻ ngón tay vân tay thiếu nước, cần bổ sung thêm nước cho mô nấm + Có nước chảy kẻ ngón tay dư nước, cần tháo bỏ áo mô để bớt nước mơ nấm - Nước đủ làm ướt vân tay độ ẩm mô nấm đạt yêu cầu Chăm sóc nấm rơm Sau thời gian nuôi sợi khoảng 7-10 ngày đến giai đoạn chăm sóc thu hái thể nấm Cần tháo bỏ dây buộc, giấy nilon chuyển khối mô nấm ăn sợi lên giàn kệ tiến hành chăm sóc thu hái Kiểm tra, điều chỉnh điều kiện ảnh hưởng đến phát triển thể Kiểm tra sinh trưởng hệ sợi nấm - Sau thời gian nuôi sợi khoảng – ngày, hệ sợi nấm đan bện với tạo thành mảng trắng, chuẩn bị hình thành thể - Quả thể dạng đinh ghim xuất vào khoảng ngày thứ thứ 10, sau – ngày thể lớn nhanh Kiểm tra nhiệt độ: Giai đoạn hình thành thể cần giảm nhiệt độ mô nấm xuống khoảng 32 – 35oC, phương pháp: - Tháo bỏ lớp áo mô khoảng 30 – 60 phút/lần, lần/ngày - Hoặc xả nước chân mô nấm Kiểm tra, điều chỉnh điều kiện ảnh hưởng đến phát triển thể Kiểm tra độ ẩm -Nếu trời nắng phun – lần/ngày tưới đến tất mặt mô rơm có màu sẫm; - Nếu trời mát, dịu phun – lần/ngày giảm lượng nước tưới; - Khi nấm mật độ dày lớn dần, cần tăng số lần tưới khoảng – lần/ngày Kiểm tra ánh sáng: Cần tăng dần độ chiếu sáng theo phát triển thể nấm màu sắc thể nấm * Chú ý điều chỉnh ánh sáng: - Màu sắc thể nấm phụ thuộc vào cường độ chiếu sáng: thể nấm có màu trắng chuyển dần sang màu đen có ánh sáng ngược lại - Ánh sáng chiếu ánh sáng khuếch tán Độ thơng thống: Tăng độ thơng thống cho nấm, thời điểm nấm rơm cần lượng oxi nhiều cho hô hấp Kiểm tra xử lý mô nấm bị nhiễm bệnh *Kiểm tra côn trùng gây hại nấm: - Mơ nấm có miệng hang nhỏ đường kính 0,2 – 0,3cm trở lên, có kiến bị có mối bị côn trùng gây hại - Cách xử lý: thực đánh bẫy rắc hóa chất để xua đuổi chúng * Kiểm tra phát triển tơ nấm: - Tơ nấm có màu trắng sáng, phủ kín bề mặt mơ nấm phát triển bình thường - Nếu tơ nấm có màu sắc xanh, vàng đen theo đám nhỏ bị hỏng - Cách xử lý:Hồ nước vơi đặc tưới lên vị trí mô bị bệnh để tránh lây lan sang mô nấm kế bên Thu hoạch nấm rơm Yêu cầu * Yêu cầu: - Hái nấm tuổi: nấm rơm giai đoạn hình trứng, nấm chưa bị nứt bao tốt nhất; - Khi thu hái, chọn thể nấm lớn hái trước; - Thu hái nấm phải nhẹ tay tránh làm long gốc nấm Lưu ý: Sau thu hái nấm rơm khả phát triển, cần tiêu thụ nấm rơm thời gian ngắn vòng - để hạn chế nấm nở ô, giảm chất lượng THU HOẠCH Một tay giữ gốc nấm tay hái nấm Chuẩn bị thau Rổ nhựa Quan sát, xác định thể cần thu hái Phân loại, làm sạch, cho nấm vào thùng xốp đưa tiêu thụ Sâu bệnh hại biện pháp phòng trừ Các loại bệnh thường gặp Bệnh sinh lý + Bệnh chết sợi giống + Bệnh sợi nấm mọc + Bệnh sinh lý ảnh hưởng nhiệt độ , độ ẩm , nồng độ CO2 yếu nhanh lão hóa + Bệnh sợi nấm bị co • Nguyên nhân chủ yếu Độ ẩm nhiệt độ khơng thích hợp , nguyên liệu đầu vào , chưa có kinh nhiệm chăm sóc Bệnh nhiễm vi sinh vật 2.1 Bệnh nhiễm nấm mốc +Nấm mốc trắng +Nấm mốc đen , mốc xanh +Nấm mốc liên bào 2.2 Nhiễm loại nấm dại +Nấm mốc trúng cá +Bệnh nhiễm vi khuẩn +Bệnh nhiễm vi rút +Bệnh nấm mực Do dộng vật gây hại Nhóm động vật hại sợi nấm chủ yếu chuột , sên , mối , kiến , nhện loại ấu trùng rệp , ruồi, NẤM MỐC XANH NẤM MỐC TRẮNG Sơ chế bảo quản Bảo quản - Nguyên tắc bảo quản lạnh nấm rơm tươi: + Nhiệt độ thấp kìm hãm nở nấm + Hạn chế tốc độ gây thối rữa nấm - Nhiệt độ thích hợp bảo quản nấm rơm tươi khoảng 15 – 18oC, thời gian bảo quản – 10 ngày Bảo quản Ngồi bảo quản lạnh ta cịn số cách bảo quản khác như: - Muối - Phơi - Sấy THÙNG CHỨA MUỐI THÀNH PHẨM NẤM SAU KHI PHƠI KHÔ NẤM RƠM SAU KHI SẤY Thanks! Do you have any questions? CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik ... phần: mũ nấm, phiến nấm, cuống nấm, bao nấm, sợi nấm CẤU TẠO NẤM RƠM Đặc điểm sinh học nấm rơm CHU TRÌNH SỐNG CỦA NẤM RƠM Đặc điểm hình thái nấm rơm CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA NẤM RƠM Điều... quy trình trồng nấm rơm Đặc điểm hình thái nấm rơm • Nấm thường mọc rơm rạ mục nên có tên thơng dụng nấm rơm • Nấm rơm có nhiều màu sắc khác nhau: màu xám, xám trắng, xám đen, • Nấm rơm có cấu... màu sắc thể nấm • Trong giai đoạn hình thành thể cần độ thơng thống cao giai đoạn ni sợi Quy trình trồng nấm rơm rơm Quy trình trồng nấm rơm rơm Chuẩn bị lán trại Địa điểm trồng nấm  Cao ráo,

Ngày đăng: 20/12/2022, 22:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan