quan trắc khu cn sóng thần 1 docx

44 1.1K 23
quan trắc khu cn sóng thần 1 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn: Quan trắc môi trường GVHD: ThS. Thái Vũ Bình Mục lục 1. Mở đầu 4 1.1 Khái quát chung về tỉnh Bình Dương 4 1.2 Khái quát về KCN sóng thần 1- tỉnh Bình Dương 5 1.3 Nội dung quan trắc 6 2. Thiết kế mạng lưới quan trắc chất lượng không khí trong KCN (TCVN 5970-1995) 6 2.1 Mục tiêu, loại hình, thể loại quan trắc 7 2.2 Xác định các nguồn thải 7 2.3 Thiết kế phương án lấy mẫu 9 2.4 Thiết bị, dụng cụ và phương pháp lấy mẫu không khí tại hiện trường 12 2.5 Những điểm cần lưu ý khi tiến hành quan trắ tại hiện trường 14 2.5.1 Nguyên tắc lấy mẫu 14 2.5.2 Kỹ thuật lấy mẫu 14 2.5.2.1 Chuẩn bị hóa chất, dụng cụ và thiết bị lấy mẫu 14 2.5.2.2 Sơ đồ hệ thống lấy mẫu khí, bụi 15 2.5.2.3 Lấy mẫu đối với từng thông số 16 2.6 Lựa chọn vị trí đặt trạm quan trắc 18 2.7 Bảo quản mẫu, thời gian lưu mẫu và vận chuyển mẫu 19 2.8 Phương pháp phân tích 19 2.9 Xử lý số liệu và báo cáo 20 2.9.1 Xử lý số liệu 20 2.9.2 Báo cáo kết quả 20 2.10 Các bộ tiêu chuẩn Việt Nam 20 3. Quan trắc chất lượng nước trong KCN 21 3.1 Mục tiêu quan trắc 21 3.2 Phân loại giám sát chất lượng nước để thiết kế mạng lưới giám sát 23 3.3 Lựa chọn vị trí đặt trạm quan trắc 24 3.3.1 Xem xét vị trí trạm 24 3.3.2 Tổ hợp các thông tin 24 3.3.3 Thẩm định các số liệu 24 3.3.4 Khảo sát sơ bộ 24 3.3.5 Đánh giá số liệu 24 3.3.6 Lưu trữ số liệu tại trạm 24 3.4 Các thông số cần quan trắc đối với KCN Sóng Thần 1 24 3.5 Các thông số chất lượng nước thải cần quan trắc 25 3.6 Thiết lập hệ thống quan trắc chất lượng nước thải trong KCN 27 3.6.1 Kỹ thuật lấy mẫu nước thải 27 1 Môn: Quan trắc môi trường GVHD: ThS. Thái Vũ Bình 3.6.2 Phương pháp lấy mẫu 31 3.6.3 Những kiểu lấy mẫu 34 3.6.4 Nhãn và ghi chú các mẫu 34 3.6.5 Phương pháp, thiết bị lấy mẫu nước thải 35 3.6.5.1 Thiết bị, dụng cụ lấy mẫu nước mặt 35 3.6.5.2 Phương pháp lấy và xử lý mẫu nước thải 36 3.6.5.3 Phương pháp và thiết bị lấy mẫu thực vật thủy sinh 37 3.6.5.4 Phương pháp và thiết bị lấy mẫu trầm tích đáy sông 37 3.6.5.5 Phương pháp phân tích tại hiện trường 37 3.6.5.6 Phương pháp và thiết bị phân tích mẫu nước mặt 38 3.7 Bảo quản mẫu và thời gian lưu mẫu 39 3.8 Các phương pháp chuẩn phân tích nước trong phòng thí nghiệm 41 3.9 Những điểm cần lưu ý khi phân tích trong phòng thí nghiệm 42 3.9.1 Lưu ý chung 42 3.9.2 Những lưu ý riêng đối với từng chỉ tiêu 43 3.9.2.1 pH 43 3.9.2.2 Nhiệt độ 43 3.9.2.3 SS 43 3.9.2.4 Độ đục 43 3.9.2.5 Độ dẫn điện 44 3.9.2.6 DO 44 3.9.2.7 COD 45 3.9.2.8 BOD 5 46 3.9.2.9 Coliform 47 3.9.2.10 Kim loại năng 48 4. QA/QC trong thiết kế mạng lưới quan trắc chất lượng môi trường KCN 48 2 Môn: Quan trắc môi trường GVHD: ThS. Thái Vũ Bình 1. Mở đầu 1.1 Khái quát chung về tỉnh Bình Dương Bình Dương là một tỉnh thuộc khu vực Đông Nam Bộ nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với diện tích tự nhiên 2.694,43 km2, có những điều kiện thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội và du lịch. Bình Dương là cửa ngõ giao thương với TP. Hồ Chí Minh - là trung tâm của nền kinh tế Việt Nam, là nơi có nền kinh tế, công nghiệp, thương mại, dịch vụ, khoa học kỹ thuật, đầu mối giao thông và giao lưu của cả nước và cũng là thị trường du lịch lớn nhất Việt Nam. Trong những năm qua, với vị trí thuận lợi, môi trường đầu tư hấp dẫn, với các thủ tục hành chính đơn giản, nhanh chóng cùng hệ thống hạ tầng kỹ thuật phát triển tương đối đồng bộ,… Bình Dương đã trở thành một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, phát triển công nghiệp năng động của cả nước. Khu công nghiệp Sóng Thần 1 thuộc Tỉnh Bình Dương với khí hậu nhiệt đới sang tính chất cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm và nguồn ánh sáng dồi dào. Khí hậu Bình Dương tương đối hiền hoà, ít thiên tai như bão, lụt… Khí hậu Bình Dương mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm với 2 mùa rõ rệt: • Mùa mưa, từ tháng 5 – 11 • Mùa khô từ khoảng tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau. • Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.800 - 2.000mm với số ngày có mưa là 120 ngày. Tháng mưa nhiều nhất là tháng 9, trung bình 335mm, năm cao nhất có khi lên đến 500mm, tháng ít mưa nhất là tháng 1, trung bình dưới 50mm và nhiều năm trong tháng này không có mưa. • Nhiệt độ trung bình hằng năm là 26,5 °C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất 29 °C (tháng 4), tháng thấp nhất 24 °C (tháng 1). Tổng nhiệt độ hoạt động hàng năm khoảng 9.500 - 10.000 °C, số giờ nắng trung bình 2.400 giờ, có năm lên tới 2.700 giờ. • Chế độ gió tương đối ổn định, không chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp thấp nhiệt đới. Về mùa khô gió thịnh hành chủ yếu là hướng Đông, Đông - Bắc, về mùa mưa gió thịnh 3 Môn: Quan trắc môi trường GVHD: ThS. Thái Vũ Bình hành chủ yếu là hướng Tây, Tây - Nam. Tốc độ gió bình quân khoảng 0.7m/s, tốc độ gió lớn nhất quan trắc được là 12m/s thường là Tây, Tây - Nam. • Chế độ không khí ẩm tương đối cao, trung bình 80-90% và biến đổi theo mùa. Độ ẩm được mang lại chủ yếu do gió mùa Tây Nam trong mùa mưa, do đó độ ẩm thấp nhất thường xảy ra vào giữa mùa khô và cao nhất vào giữa mùa mưa. Giống như nhiệt độ không khí, độ ẩm trong năm ít biến động. Với khí hậu nhiệt đới mang tính chất cận xích đạo, nền nhiệt độ cao quanh năm, ẩm độ cao và nguồn ánh sáng dồi dào, rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt là trồng cây công nghiệp ngắn và dài ngày. Khí hậu Bình Dương tương đối hiền hoà, ít thiên tai như bão, lụt… 1.2 Khái quát về khu công nghiệp Sóng Thần 1- tỉnh bình dương Vị trí địa lý: KCN Sóng Thần 1 nằm ở Xã Bình An, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương, có tổng diện tích là 178.01 ha Nằm trên trục giao thông chính của khu công nghiệp Sóng Thần và trục giao thông huyết mạch (ngả tư 550), giáp khu dân cư đông đúc nơi tập trung lực lượng lao động của khu công nghiệp Sóng Thần. Khu đô thị Thương mại dich vụ này đáp ứng được nhu cầu nhà ở, nhu cầu sinh hoạt giải trí của công nhân và nhân dân lao động. 4 Môn: Quan trắc môi trường GVHD: ThS. Thái Vũ Bình 1.3 Nội dung quan trắc - Quan trắc chất lượng không khí - Quan trắc chất lượng nước thải - QA/QC trong thiết kế mạng lưới quan trắc chất lượng môi trường KCN 2. Thiết kế mạng lưới quan trắc chất lượng không khí trong khu công nghiệp (TCVN 5970-1995) Môi trường không khí đóng vai trò rất quan trọng đối với sự sống trên trái đất, nhưng hiện nay nó đang ngày càng bị ô nhiễm. Nguyên nhân là do sự gia tăng tốc độ đô thị hoá và công nghiệp hoá kéo theo sự gia tăng các chất thải công nghiệp, giao thông và sinh hoạt; làm giảm chất lượng môi trường sống, gia tăng bệnh tật ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người. Điều này đã được khẳng định ở Hội nghị của Liên Hợp quốc về '' Con người và môi trường xung quanh '' tiến hành vào tháng 6-1972 ở Stockhôm ( Thuỵ Điển ). Các chất chính gây ô nhiễm môi trường không khí xung quanh : khí lưu huỳnh đioxit SO2; nitơ điôxyt NO2 ; cacbon monoxit CO ; ôzôn O3 ; chì bụi Pb và bụi lơ lửng SPM. 2.1 Mục tiêu, loại hình, thể loại quan trắc Quan trắc chất lượng không khí là quá trình theo dõi một cách có hệ thống sự biến đổi chất lượng không khí theo thời gian và không gian nhằm đánh giá diễn biến chất lượng môi trường không khí. Mục tiêu giám sát: cung cấp số liệu chất lượng không khí để kiểm soát theo pháp luật Loại hình giám sát bao gồm: - Giám sát nguồn thải - Giám sát chất lượng môi trường Phù hợp với mục tiêu đã được nhấn mạnh ngay từ đầu chúng tôi lựa chọn kiểu giám sát là giám sát chất lượng môi trường không khí trong nội vi của khu công nghiệp Sóng Thần I – Tỉnh Bình Dương. 5 Môn: Quan trắc môi trường GVHD: ThS. Thái Vũ Bình Từ kiểu giám sát này chúng tôi tiếp tục lựa chọn thể loại giám sát phù hợp nhất cho công tác thiết lập hệ thống quan trắc không khí là lập trạm lưu động đo các chỉ tiêu môi trường không khí. 2.2 Xác định các nguồn thải Các nguồn phát thải ô nhiễm không khí: do hoạt động công nghiệp bao gồm hoạt động của các nhà máy, các công ty trên địa bàn KCN sóng thần I - Đốt nhiên liệu: đa phần các nhà máy và các ngành công nghiệp đều sử dụng các loại nguyên liệu khác nhau để làm chất đốt nhằm cung cấp năng lượng cho quá trình công nghệ khác nhau, hầu hết sử dụng dầu làm nguyên liệu. Nguồn thải do chất đốt dầu (chủ yếu là dầu FO) được coi là nguồn thải quan trọng nhất. Là nguồn thải có chứa đầy đủ các chất ô nhiễm không khí đặc trưng như SO 2 , NO 2 , CO bụi và các chất ô nhiễm nguy hiểm khác như: SO 3 , ALDEHYDE, CARBUA HYDRO. Ngoài nhiên liệu chủ yếu là dầu FO các loại nguyên liệu khác được sử dụng trong các ngành công nghiệp cũng gây ô nhiễm đáng kể như than đá - Nhựa - bao bì: Công ty cổ phần bao bì phân phối bình dương ; Cty cp Nhựa bình minh (nhựa dạng tấm, sợi, cây); Cty LD sx bao bì tong yuan ; Cty tnhh asia poly tec …(nguồn ô nhiễm là do việc đốt nhiên liệu: bụi, mùi hôi, dung môi hữu cơ và SO 2 - Gốm: Cty cp nam hưng – cn, united potteries sài gòn, vĩnh tụ: bụi, SO x NO x CO x hydrocacbon aldehyt - Gỗ: Cty TNHH đồ gỗ quang minh, sx và tm vùng quê: nguồn thải ô nhiễm chủ yếu là bụi có kích thước lớn nhỏ khác nhau phát sinh trong các công đoạn sơ chế, sản xuất các sản phẩm từ gỗ như công đoạn chà nhám, đánh bóng. - Giày dép: Công ty cổ phần an lộc: mùi hôi do các hợp chất sulfua, mecaptan, amoniac - Xây dựng: Cty cổ phần việt anh; Xí nghiệp bê tông hồng hà (bê tông các loại): bụi CO x HF - Sơn – sx và buôn bán: Cty LD sơn ICI việt nam, sơn jotun việt nam: bụi và hợp chất hữu cơ dễ bay hơi - Dệt: Cty TNHH dệt hanshin vina: bụi và hợp chất hữu cơ - Giấy : Cty TNHH giấy hưng thịnh: bụi và mùi hôi - Kính: Cty TNHH kính nổi việt nam: bụi, CO x , HF - Mực & mực in: Cty TNHH mực in nhất việt - Sắt – gia công: Cty TNHH sắt gia hồng, thép lá mạ sống thần: bụi SO 2 , CO x , NO x 6 Môn: Quan trắc môi trường GVHD: ThS. Thái Vũ Bình - Thực phẩm: Cty TNHH suất ăn công nghiệp nam thuận; Cty TNHH sản xuất hiệp lực (bột mì), Thực phẩm chay chữ thiên , thức ăn gia súc âu châu Việt Nam, thái dương (thực phẩm): bụi, mùi hôi, các khí thải từ việt đốt nhiên liêu. - Nước đá: Sx và tm hoàng chương: tiếng ồn, NH 3 (nếu dùng ga) 2.3 Thiết kế phương án lấy mẫu Phương pháp lấy mẫu tuân thủ các nguyên tắc sau:  Mẫu khí có tính đại diện được về thời gian, địa diểm và điều kiện lấy mẫu  Thể tích lấy mẫu đủ lớn để tiến hành phân tích chính xác, điều này phụ thuộc vào các chất ô nhiễm và các phương pháp phân tích  Tốc độ lấy mẫu phải thể hiện hiệu quả cao nhất trong thu thập  Độ dài thời gian lấy mẫu và tần số lấy mẫu phải phản ánh chính xác mức độ ô nhiễm  Các chấtô nhiễm không được thay đổi hay biến đổi trong quá trình thu thập mẫu Từ những nguyên tắc trên có rất nhiều kỹ thuật và thiết bị lấy mẫu khác nhau về lấy mẫu các chất gây ô nhiễm không khí. Các tiêu chuẩn thường quy định rất nghiêm ngặt trong việc lấy mẫu hay cụ thể hơn về thiết bị lấy mẫu theo từng chất gây ô nhiễm không khí. STT Thông số quan trắc Phương pháp lấy mẫu Tên thiết bị Lưu lượng 1 Bụi Không khí được bơm lấy mẫu hút qua bộ lọc (Fillter Holder) có đặc giấy lọc sợi thủy tinh. Khi không khí đi qua bụi được giữ lại trên giấy lọc. DESAGA 212 hoặc bơm Casella Lưu lượng lấy mẫu là 20 lít/phút thu được là bụi lơ lững 2 SO 2 Không khí có chứa SO 2 được bơm lấy mẫu không khí hút qua dung dịch hấp thu Natri Tetraclomercurate (II) chứa trong ống hấp thụ (Impinger). Khí SO 2 trong không khí sẽ được giữ lại trong dung dịch hấp DESAGA 212 hoặc bơm Casella Lưu lượng 1 lít/phút 7 Môn: Quan trắc môi trường GVHD: ThS. Thái Vũ Bình thu khi nó đi qua dung dịch này 3 NO 2 Không khí có chứa NO 2 được bơm lấy mẫu không khí hút qua dung dịch hấp thu NaOH chứa trong ống hấp thụ (Impinger) khí NO 2 trong không khí sẽ được giữ lại trong dung dịch hấp thu khi nó đi qua dung dich này DESAGA 212 hoặc bơm Casella Lưu lượng 1 lít/phút 4 CO 1 1 1 Không khí có chứa CO được bơm lấy mẫu không khí hút qua dung dịch hấp thu PdCl 2 chứa trong ống hấp thụ (Impinger) khí CO trong không khí sẽ được giữ lại trong dung dịch hấp thu khi nó đi qua dung dich này DESAGA 212 hoặc bơm Casella Lưu lượng 1 lít/phút 5 NH 3 Không khí được hấp thụ vào dung dịch H 2 SO 4 chứa trong Impinger khí NH 3 trong không khí sẽ được giữ lại trong dung dịch hấp thu này. DESAGA 212 Lưu lượng 0,5—1 lit/phuùt 8 Môn: Quan trắc môi trường GVHD: ThS. Thái Vũ Bình 9 THC Không khí có chứa THC được bơm lấy mẫu không khí hút qua dung dịch hấp thu Acid axetic đậm đặc chứa trong ống hấp thụ (Impinger). Khí THC trong không khí sẽ được giữ lại trong dung dịch hấp thu khi nó đi qua dung dich này DESAGA 212 hoặc bơm Casella Lưu lượng 1 lít/phút 10 BTX 11 PM10 thao tác tương tự như lấy mẫu bụi, thời gian lấy mẫu là 24h 9 Môn: Quan trắc môi trường GVHD: ThS. Thái Vũ Bình 13 Chì thao tác lấy mẫu tương tự như lấy mẫu bụi, có thể dùng phin lọc có thể ở dạng màng hoạc dạng sợi thủy tinh. Bụi thu góp trên phin lọc sau khi lấy mẫu được phân hủy bằng axit, lượng chì có trên phin lọc được hòa tan và dung dịch mẫu được phân tích bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử. DESAGA 212 Lưu lượng 1 lít/phút 2.4 Thiết bị, dụng cụ và phương pháp lấy mẫu không khí tại hiện trường Theo TCVN hiện nay các dạng đo đạc được xác định như sau: Đo đạc liên tục trực tiếp các chất ô nhiễm môi trường thông thường như bụi lơ lửng (TSP), các chất khí như SO 2 , NO x , CO… Đo đạc các chất ô nhiễm có độc tính đặc thù đòi hỏi hệ thống phân tích phức tạp, đó là hệ thống AAS (hệ thống quang phổ hấp thụ nguyên tử) dùng để định lượng kim loại nặng và sắc khí hoặc khối phổ (thông thường dùng gép nối với khối phổ gọi là sắc khí - khối phổ(GC –MS), hoặc sắc khí lỏng – khối phổ (LC – MS) dùng để phân tích độc chất 10 [...]... độ theo TCVN 5998 -19 95 Phương pháp trắc quang Nessler theo TCVN 4563 -19 98 hay TCVN 617 9 -19 96 APHA-4500D (Phương pháp điện cực chọn lọc ion) APHA-4500E (phương pháp điện cực chọn lọc ion thêm chuẩn) Phương pháp trắc quang Gries-Ilosway theo TCVN 45 61- 1988 Phương pháp sắc ký ion theo ISO -10 340- 1: 1992 Phương pháp trắc quang theo TCVN 618 0 :19 96 Phương pháp sắc ký ion theo ISO -10 340 -1: 1992 APHA-4500 NO3-... ứng S T Vị trí lấy Ký mẫu hiệu Thuộc sông Thuộc huyện/tỉnh 27 Môn: Quan trắc môi trường T 1 2 3 điểm Kênh Ba A -1 Bàu Sông sài A-2 gòn KCN sóng A-3 thần 1 Sài gòn Sài gòn Sài gòn GVHD: ThS Thái Vũ Bình Bình dươngTp.HCM Bình dươngTp.HCM Bình dương Thời gian lấy mẫu: chia làm 4 đợt cụ thể: - Đợt 1: từ 20- 21. 9.2 011 Đợt 2: từ 20- 21. 10.2 011 Đồng thời tiến hành khảo sát đo nhanh liên tục trong hệ thống lưu... số cần quan trắc đối với khu công nghiệp sóng thần 1: Đối với khu công nghiệp thì cần quan trắc thông số cơ bản sau đó là: - Thủy văn (tốc độ dòng chảy, hướng, lưu lượng) Thủy hóa (các thông số hóa lý) 21 Môn: Quan trắc môi trường GVHD: ThS Thái Vũ Bình - Thủy sinh ( các thông số thủy sinh chỉ thị chất lượng nước) - Các thông số quan trắc chọn lọc 3.5 Các thông số chất lượng nước thải cần quan trắc: ... pháp Winkler theo TCVN 5499 -19 95 Phương pháp điện hóa ISO 5 814 -19 90 Phương pháp oxy hóa bằng K2Cr2O7 trong môi trường axit theo TCVN 64 91- 1999 APHA-5220B (Phương pháp hồi lưu mở) 35 Môn: Quan trắc môi trường 8 BOD5 9 NH4+ 10 NO2- 11 NO3- GVHD: ThS Thái Vũ Bình APHA-5220D (Phương pháp chưng cất hồi lưu đóng, trắc quang) Phương pháp cấy và pha loãng theo TCVN 60 01- 1995 APHA-5 210 B (xác định BOD 5 ngày)... trên cơ sơ kết quả quan trắc, phân tích đã xử lý, kiểm tra và các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật có liên quan 2.9.2 Báo cáo kết quả Sao khi kết thúc chương trình quan trắc, bao cáo kết quả quan trắc phải được lập và gửi cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định 2 .10 Các bộ tiêu chuẩn Việt Nam TCVN về khí thải và tiếng ồn dùng để đánh giá kết quả quan trắc môi trường không khí QCVN 19 : 2009/BTNMT -Quy... 5499 -19 95 - TSS: phương pháp xác định tổng chất rắn lơ lửng sấy khô ở 10 3 – 10 5 0C theo APHA2540D, sử dụng cân phân tích AG245 hãng Mettler, Thụy Sĩ - Amoniac, Nitrat, Nitrit, PO43-, Clorua: phương pháp sắc ký ion theo ISO -10 340 -1: 1992 Thiết bị Ion Chromatography System + DS plus TM Auto Suppressor (IC)-Alltech - Mỹ - Tổng sắt (T-Fe): phương pháp trắc quang theo TCVN 617 7 -19 96 Máy Shimadzu UV 16 01PC,... phép 3 Quan trắc chất lượng nước trong khu công nghiệp 3 .1 Mục tiêu quan trắc KCN Sóng Thần (Bình Dương) là một trong những KCN trọng điểm ở miền nam, với sự tập trung của rất nhiều nhà máy với các nghành nghề khác nhau, góp phần nên sự phát triển đa dạng của đất nước Tuy nhiên kéo theo đó là những hệ lụy nghiêm trọng ảnh hưởng đến môi trường do của việc xả thải quá mức vào nguồn nước trong khu vực... phương pháp trọng lượng theo TCVN 5067 -19 95 - Với SO2: phương pháp Tetraclomercurate/pararosaniline theo TCVN 59 71- 1995 - Với NO2: phương pháp Griss-Saltzman cải biến theo TCVN 613 7 -19 96 (ISO - Với CO: phương pháp dùng thuốc thử Folin-Ciocalteur TCVN 5972 -19 95 - Với NH3: phân tích bằng phương pháp so màu với thuốc thử Nessler và đo ở bước sóng 440nm 16 Môn: Quan trắc môi trường - GVHD: ThS Thái Vũ Bình... tiến hành quan trắc chất lượng nước thải sau xử lý của khu công nghiệp Sóng Thần 1 với tần suất 1 tháng/lần, đồng thời còn tổ chức lấy mẫu nước thải đột xuất để kiểm tra Kết quả cho thấy phần lớn các chỉ tiêu ô nhiễm trong nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn cho phép thải ra môi trường, nhưng cũng còn vài chỉ tiêu chưa đạt như: nhu cầu oxy hóa học( COD) vượt 1, 6 -1, 9 lần; chất tạo bọt (LAB) vượt 1, 4 - 3,4... vào mục tiêu quan trắc, đặc điểm nguồn thải để xác định tần suất quan trắc nước thải công nghiệp Để phục vụ công tác quản lý về môi trường, tần suất quan trắc tối thiểu là 4 lần/năm, 1 lần/quý Đối với các nguồn thải có đặc tính thay đổi theo thời vụ thì tần suất quan trắc được xác định theo chu kỳ thay đổi của nguồn thải nhưng không ít hơn 4 lần/năm 3.6.3 Những kiểu lấy mẫu TCVN 5992 -19 95 qui định . Môn: Quan trắc môi trường GVHD: ThS. Thái Vũ Bình Mục lục 1. Mở đầu 4 1. 1 Khái quát chung về tỉnh Bình Dương 4 1. 2 Khái quát về KCN sóng thần 1- tỉnh. 5 1. 3 Nội dung quan trắc 6 2. Thiết kế mạng lưới quan trắc chất lượng không khí trong KCN (TCVN 5970 -19 95) 6 2 .1 Mục tiêu, loại hình, thể loại quan trắc

Ngày đăng: 23/03/2014, 10:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan