Lí thuyết H- O và việc vận dụng vào các mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam

52 3.2K 47
Lí thuyết H- O và việc vận dụng vào các mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lí thuyết H- O và việc vận dụng vào các mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam

LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của để tàiTrong thời đại ngày nay hội nhập kinh tế quốc là một yếu tố không thể thiếu. Một trong những cơ sở quan trọng của việc hình thành phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế là hợp tác, phân công lao động quốc tế. Mỗi quốc gia đều có lợi thế riêng về vị trí địa lý, về vốn, lao động, công nghệ, ngoài ra những đặc điểm về kinh tế, văn hoá, xã hội cũng rất khác biệt. Cho nên họ chỉ thuận lợi để phát triển một số ngành kinh tế nhất định. Do đó chỉ nên chuyên môn hoá vào sản xuất một số sản phẩm nhất định xuất khẩu những hàng hoá của mình để đổi lấy hàng nhập khẩu từ nước khác. Như vậy nhập khẩu hàng hóa dịch vụ là yếu tố không thể thiếu trong cơ cấu kinh tế của một quốc gia. Tuy nhiên nhập khẩu mặt hàng gì, khối lượng bao nhiêu lại không phải vấn đề đơn giản. Để xác định được cơ cấu hàng nhập khẩu phù hợp đòi hỏi việc nắm vững vận dụng một cách đúng đắn các học thuyết kinh tế liên quan vào thực tiễn nền kinh tế của mỗi quốc gia . Đối với Việt Nam, mục tiêu đặt ra là thực hiện thành công quá trình CNH- HĐH đất nước, phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Do đó việc xác định cơ cấu nhập khẩu hợp là sao cho có hiệu quả, phù hợp với mục tiêu định hướng phát triển đất nước là một yêu cầu tất yếu.Chính vì những do kể trên, chúng em quyết định nghiên cứu đề tài: “Lí thuyết H- O việc vận dụng vào các mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam”.2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu• Đối tượng nghiên cứu: lý thuyết H- O việc vận dụng vào thực tiễn các mặt hàng NK của Việt Nam.• Phạm vi nghiên cứu: Việc vận dụngthuyết H- O vào các mặt hàng XK cuả Việt Nam từ năm 2000 đến nay.3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu• Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích lý thuyết H-O thực trạng các mặt hàng NK của Việt Nam trong thời gian, rút ra các nhận xét, đánh giá về việc vận dụngthuyết H-O trong thực tiễn của Việt Nam, từ đó đưa ra định hướng cho hoạt động NK của Việt Nam.• Nhiệm vụ:- Nghiên cứu nội dungthuyết H- O- Xem xét thực trạng hoạt động NK hàng hóa của Việt Nam trong thời gian vừa qua- Đưa ra các kiến nghị, biện pháp nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu quả hoạt động NK của Việt Nam trong thời gian sắp tới.4. Phương pháp nghiên cứuTrong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện các nhiệm vụ của mình nhóm chúng em có sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:• Phương pháp biện chứng• Phương pháp phân tích• Phương pháp thống kê toán• Phương pháp chuyên gia, điều tra khảo nghiệm tổng kết thực tiễn5. Kết cấu của đề tàiNgoài phần mở đầu kết luận, đề tài được kết cấu theo 3 chương chính:Chương I: Tổng quan về thuyết H-OChương II: Thực trạng nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam thời gian qua (giai đoạn từ 2000 đến nay)2 Chương III: Vận dụng thuyết H-O vào xác định cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam6. Đóng góp của đề tàiVới ý nghĩa thực tiễn, kết quả nghiên cứu cho thấy cái nhìn toàn diện về thực trạng cũng như việc áp dụngthuyết H- O vào thực tiễn hoạt động NK của Việt Nam thời gian vừa qua. Đồng thời bài nghiên cứu cũng nêu ra định hướng phát triển cho chính hoạt động này thời gian tới. Bài nghiên cứu là nguồn tham khảo cho những người lập kế hoạch vĩ mô những người muốn tìm hiểu các vấn đề liên quan tới lý thuyết H-O cũng như hoạt động NK của Việt Nam thời gian vừa qua.7. Hướng phát triển của đề tàiTừ kết quả nghiên cứu, đề tài còn tạo tiền đề cho những nghiên cứu chuyên sâu hơn về xác định cơ cấu NK hợp lý, nâng cao hiệu quả hoạt động XNK, các vấn đề cơ chế, chính sách NK tại Việt Nam CHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT H –O1.1 Cơ sở hình thành lý thuyết H- OMô hình Heckscher-Ohlin, nhiều khi được gọi tắt là Mô hình H-O, là một mô hình toán cân bằng tổng thể trong lý thuyết thương mại quốc tế phân công lao động quốc tế dùng để dự báo xem quốc gia nào sẽ sản xuất mặt 3 hàng nào trên cơ sở những yếu tố sản xuất sẵn có của quốc gia. Eli Heckscher Bertil Ohlin của Thụy Điển là hai người đầu tiên xây dựng mô hình này, nên mô hình mang tên họ, dù sau này có nhiều người khác tham gia phát triển mô hình. Mô hình dựa vào lý luận về lợi thế so sánh của David Ricardo.1.1.1 thuyết về lợi thế so sánh của D.RicacrdoDavid Ricardo (1772-1823) là nhà duy vật, nhà kinh tế học người Anh, ông được C. Mác đánh giá là người “đạt tới đỉnh cao nhất của kinh tế chính trị tư sản cổ điển”. Năm 1817 Ricardo xuất bản cuốn “Những nguyên tắc kinh tế chính trị thuế”. Trong tác phẩm này ông đã trình bày thuyết về lợi thế so sánh coi đó là cơ sở để các quốc gia giao thương với nhau. Qui luật lợi thế so sánh là một trong những qui luật quan trọng của kinh tế học nói chung của kinh tế quốc tế nói riêng. Qui luật này được áp dụng rất nhiều trong thực tiễn cho đến nay vẫn còn giữ nguyên giá trị.Để xây dựng qui luật lợi thế so sánh, Ricardo đã đưa ra một số giả thiết làm đơn giản hoá mô hình trao đổi mậu dịch, các giả thiết đó là:• Thế giới chỉ có 2 quốc gia chỉ sản xuất 2 loại sản phẩm.• Mậu dịch tự do.• Lao động có thể di chuyển tự do chỉ trong một quốc gia nhưng không có khả năng di chuyển giữa các quốc gia.• Chi phí sản xuất là cố định.• Không có chi phí vận chuyển.• Chi phí sản xuất được đồng nhất với tiền lương.Tư tưởng chính của David Ricardo về mậu dịch quốc tế là:• Mọi quốc gia luôn có thể rất có lợi khi tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế. Bởi vì phát triển ngoại thương cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của một nước: chỉ chuyên môn 4 hoá vào sản xuất một số mặt hàng nhất định xuất khẩu hàng hoá của mình để đổi lấy hàng nhập khẩu từ các nước khác.• Những nước có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn các nước khác hoặc bị kém lợi thế tuyệt đối so với các nước khác trong sản xuất mọi sản phẩm, thì vẫn có thể vẫn có lợi khi tham gia phân công lao động thương mại quốc tế bởi vì mỗi nước có một lợi thế so sánh nhất định về một số mặt hàng một số kém thế so sánh nhất định về các mặt hàng khác.Chúng ta hãy xem xét ví dụ sau đây của Ricardo, ông đã chứng minh mọi nước đều có lợi thông qua phân công lao động thương mại quốc tế, lời kêu gọi sự tự do mậu dịch quốc tế, phá bỏ mọi trở ngại cho quá trình này.Bảng 1.1 Lợi thế so sánh của Mỹ châu Âu trong sản xuất lương thực quần áoQua bảng 1.1 ta thấy: Mỹ sản xuất 1 đơn vị lương thực hết 1 giờ lao động sản xuất 1 đơn vị quần áo hết 2 giờ lao động. Còn Châu Âu sản xuất 1 đơn vị quần áo hết 4 giờ lao động.Nếu căn cứ vào học thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith thì quá trình phân công lao động quốc tế sẽ không diễn ra sẽ không có trao đổi quốc tế bời vì Mỹ có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn so với Châu Âu, cho nên sản xuất quần áo lương thực đều với chi phí thấp hơn Châu Âu.5Quốc giaSản phẩmMỹ Châu ÂuLương thực (kg/giờ)1 0,1875Quần áo (bộ/giờ)0,5 0,25 Nhưng theo Ricardo cả Mỹ Châu Âu đều có lợi thế nếu 2 nước thực hiện phân công lao động trao đổi buôn bán với nhau: Mỹ chuyên vào sản xuất lương thực Châu Âu chuyên vào sản xuất quần áo. Sự chuyên môn hoá này dựa vào lợi thế so sánh của mỗi nước: Theo nguyên tắc trao đổi nguyên giá thì:Ở Mỹ : 1 lương thực = 0,5 quần áo 1 quần áo = 2 lương thựcCòn Châu Âu: 1 lương thực = ¾ quần áo 1 quần áo = 1,33 lương thựcQua tỷ lệ trao đổi này 2 khu vực ta thấy: Mỹ có giá lương thực tương đối rẻ hơn so với giá quần áo giá quần áo tương đối đắt hơn so với gía lương thực. Còn ngược lại Châu Âu giá lương thực tương đối đắt hơn so giá quần áo. Gỉa định xoá bỏ hàng rào bảo hộ mậu dịch, thực hiện sự tự do thương mại chi phí vận tải không đáng kể thì khi thương mại diễn ra: Mỹ chuyên môn hoá vào sản xuất lương thực mang một phần lương thực sang Châu Âu , nơi đó có giá lương thực tương đối cao hơn giá quần áo tương đối rẻ hơn Mỹ. Châu Âu thì ngược lại. Như vậy cả 2 khu vực đều có lợi thông qua thương mại.Ngoài ra sau khi có thương mại , một giờ công lao động của công nhân Mỹ mua được nhiều quần áo nhập khẩu hơn công nhân Châu Âu mua được nhiều lương thực nhập khẩu hơn. Theo qui luật này, ngay cả một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối để sản xuẩt cả hai loại sản phẩm vẫn có lợi khi giao thương với một quốc gia khác được coi là có lợi thế tuyệt đối để sản xuất cả hai loại sản phẩm. Trong điều kiện đó, quốc qia thứ hai lại càng có lợi hơn so với khi họ không giao thương. Trong trường hợp này, nếu một quốc gia bất lợi hoàn toàn trong sản xuất tất cả các sản phẩm thì họ vẫn có thể chuyên môn hóa sản xuất xuất khẩu sản phẩm bất lợi là nhỏ nhất thì họ vẫn có lợi. Còn quốc gia có lợi hoàn toàn trong sản xuất tất cả các sản phẩm sẽ tập trung chuyên môn hóa trong việc sản xuất xuất khẩu sản phẩm có lợi là lớn nhất thì họ vẫn luôn có lợi. 6 Tóm lại phát triển thương mại quốc tế có lợi cho tất cả các nước tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế1.1.2 Những hạn chế trong của thuyết của D. Ricacrdo dẫn tới sự hình thành của thuyết H-OQui luật lợi thế so sánh được xem là một trong những thuyết kinh tế quốc tế quan trọng. Tuy nhiên thuyết của Ricardo vẫn còn những hạn chế cơ bản như sau:• Các phân tích của Ricardo không tính đến cơ cấu về nhu cầu tiêu dùng của mỗi nước, cho nên dựa vào thuyết của ông người ta không thể xác định giá tương đối mà các nước dùng trao đổi sản phẩm.• Các phân tích của Ricardo không đề cập tới chi phí vận tải, bảo hiểm hàng hoá hàng raò bảo hộ mậu dịch mà các nước dựng lên. Các yếu tố này ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả của thương mại quốc tế.• Lý thuyết của Ricardo không giải thích được nguồn gốc phát sinh thuận lợi của một nước đối với một loại sản phẩm nào đó, cho nên không giải thích triệt để được nguyên nhân sâu xa của quá trình thương mại quốc tế.Để khắc phục những hạn chế của Ricardo, E. Hecksher (1949) B.Ohlin trong tác phẩm “Thương mại liên khu vực quốc tế” xuất bản năm 1933 đã cố gắng giải thích nguyên nhân làm nên lợi thế so sánh trong quan hệ thương mại quốc tế.1.2 Nội dung thuyết H- O1.2.1 Các giả thiết của Heckescher - OhlinMô hình ban đầu do Heckscher Ohlin xây dựng chưa phải là mô hình toán, chỉ giới hạn với hai quốc gia, hai loại hàng hóa có thể đem trao đổi 7 quốc tế hai loại yếu tố sản xuất (đây là hai biến nội sinh). Vì thế mô hình ban đầu còn được gọi là Mô hình 2 x 2 x 2.Về sau, mô hình được Paul Samuelson là người đầu tiên áp dụng toán học vào, nên có khi được gọi là Mô hình Heckscher-Ohlin-Samuelson hay Mô hình H-O-S. Jaroslav Vanek mở rộng để áp dụng cho nhiều quốc gia nhiều sản phẩm, nên cũng thường được gọi là Mô hình Heckscher-Ohlin-Vanek.Mô hình Heckscher-Ohlin dựa trên các giả thiết sau:• Thế giới chỉ có 2 quốc gia chỉ có 2 loại hàng hóa (X Y) chỉ có 2 yếu tố sản xuất là lao động tư bản.• Hai quốc gia sử dụng công nghệ sản xuất hàng hóa giống nhau thị hiếu của các dân tộc như nhau.• Hàng hóa X chứa đựng nhiều lao động, còn hàng hóa Y chứa đựng nhiều tư bản.• Tỷ lệ giữa đầu tư sản lượng của 2 loại hàng hóa trong 2 quốc gia là một hằng số. Cả hai quốc gia đều chuyên môn hóa sản xuất mức không hoàn toàn.• Cạnh tranh hoàn hảo thị trường hàng hóa thị trường các yếu tố đầu vào cả 2 quốc gia.• Công nghệ sản xuất cố định mỗi quốc gia như nhau giữa các quốc gia• Công nghệ đó mỗi quốc gia đều có lợi tức theo quy mô cố định.• Lao động vốn có thể di chuyển tự do trong biên giới mỗi quốc gia, nhưng bị cản trở trong phạm vi quốc tế.• Không có chi phí vận tải, không có hàng rào thuế quan các trở ngại khác trong thương mại giữa hai nước.8 1.2.2 Hàm lượng các yếu tố sản xuất trong các hàng hóa đường giới hạn khả năng sản xuấtMô hình Heckscher-Ohlin phiên bản 2 x 2 x 2 sử dụng hàm Cobb-Douglass vì nó phù hợp với giả thiết về lợi tức theo quy mô không đổi.Chúng ta nói rằng hàng hóa Y là hàng hóa chứa đựng nhiều tư bản nếu tỷ số tư bản/ lao động (K/L) được sử dụng để sản xuất hàng hóa Y lớn hơn hàng hóa X trong cả 2 quốc gia.Chúng ta cũng nói rằng quốc gia thứ II là quốc gia có sẵn tư bản với quốc gia thứ I nếu tỷ giá giữa tiền thuê tư bản lãi suất trên tiền lương (r/w) quốc gia này thấp hơn so với quốc gia thứ I. Như vậy, đường giới hạn khả năng sản xuất của quốc gia thứ II sẽ nghiêng về OY của quốc gia thứ I sẽ nghiêng về phía OX.Hình 1.2 Đường giới hạn khả năng sản xuất9 Xét ví dụ quan hệ thương mại giữa Việt Nam Nga. Ta giả thiết, để sản xuất mặt hàng quần áo cần nhiều lao động, còn mặt hàng thép cần nhiều vốn hơn. Việt Nam là nước tương đối sẵn có về lao động hơn nên họ sẽ sản xuất nhập khẩu hàng dệt may. Còn Nga có nhiều tư bản nên họ sản xuất xuất khẩu thép. 1.2.3. Cấu trúc cân bằng chung của học thuyết Heckscher- OhlinCấu trúc cân bằng chung của học thuyết Hẹkscher- Ohlin được tóm tắt trong sơ đồ hình 1.2. Bắt đầu tại góc phải phía dưới cuả sơ đồ ta thấy rằng sở thích sự phân phối theo quyền sở hữu các yếu tố sản xuất ( nghĩa là theo phân phối thu nhập) xác định nhu cầu hàng hóa. Nhu cầu hàng hóa xác định nhu cầu dẫn xuất về yếu tố cầu để sản xuất chung. Lượng cầu về các yếu tố 10OYO [...]... năm so với kế hoạch, các chương trình như: nâng cao tỷ lệ nội địa hóa lắp ráp ô tô bị phá sản, phát triển cơ khí trọng điểm không được như mong muốn khiến cho việc nhập khẩu vẫn tiếp tục tăng cao bài toán nhập siêu là thách thức lớn CHƯƠNG III VIỆC VẬN DỤNGTHUYẾT H- O V O VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC MẶT HÀNG NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 3.1 Những lợi thế hạn chế về nguồn lưc sản xuất của Việt Nam Việc đánh... thương đã chia hàng hóa nhập khẩu làm 3 nhóm • Nhóm I, hàng cần thiết nhập khẩu: hàng thiết yếu, đầu v o cho sản xuất xuất khẩu Nhóm hàng này có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật nước ta, do đó phải đảm b o t o thuận lợi cho nhập khẩu để sản xuất, không áp dụng các biện pháp quản lý • Nhóm 2, hàng cần kiểm soát nhập khẩu là: sản... liệu nhập khẩu những thị trường mà Việt Nam nhập khẩu với giá trị lớn ổn định thì Chính phủ cần tăng cường hoạt động ngoại giao, thông qua đàm phán khuyên khích họ mở cửa thị trường t o điều kiện thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập 3.3 Cơ cấu nhập khẩu phương hướng nhập khẩu giai o n 2000-2010 Cơ cấu nhập khẩu là tỷ lệ tương quan giữa các nhóm hàng trong toàn bộ kim ngạch nhập khẩu. .. khá nhiều hàng hóa dịch vụ trong nước có mức giá thấp hơn mặt bằng giá cả quốc tế( giá một số thực phẩm, một số dịch vụ sinh hoạt, một số hàng tiêu dung…) Điều đó chứng tỏ mức độ mở cửa hội nhập kinh tế của Việt Nam chưa cao, chưa khai thác triệt để lợi thế những nguồn lực của nền kinh tế trong nước Như vậy việc vận dụngthuyết H -O v o điều kiện cụ thế của Việt Nam cho thấy Việt Nam cần ưu... là các loại sản phẩm nhập khẩu làm giá trị nhập khẩu của Việt Nam tăng lên Thêm v o đó do nhu cầu đầu tư mở rộng sản xuất đầu tư phát triển tăng mạnh cùng với đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng mạnh tăng liên tục đã dẫn tới lượng hàng hóa nhập khẩu tăng nhanh Thứ ba, khi Việt Nam tiếp tục cắt giảm thuế theo cam kết với ASEAN WTO khu vực các doanh nghiệp trong nước không tận dụng được cơ hội và. .. nhữn mặt hànghàng r o thuế quan nhập khẩu đã sẽ giảm mạnh trong thời gian tới do cam kết hội nhập Điều này cũng là do chính sách b o hộ sản xuất đối với một số ngành duy trì quá lâu nước ta làm cho các doanh nghiệp không tự vươn lên trong cơ chế thị trường Thứ năm, do buông lỏng quản nhập khẩu một số mặt hàng chưa thật cần thiết ( vàng, mĩ phẩm, rượu ngoại, điện thoại, mặt hàng ô tô cao cấp…),... của các tổ chức quốc tế Nền công nghiệp của Việt Nam còn non trẻ rất cần thiết phải có sự b o hộ của Nhà nước thông qua chính sách hạn chế nhập khẩu Tuy nhiên Việt Nam gia nhập Asean, tham gia v o Afta, Apec đã ký trên 100 hiệp định song phương đa phương Đầu năm 2007 đã gia nhập WTO, chúng ta đã cam kết mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, đầu tư t o điều kiện cho các nhà kinh doanh quốc tế v o. .. pháp lập hàng r o để ngăn hàng nhập khẩu thì cách chủ động nhất giảm nhập siêu là tăng xuất khẩu, tăng năng lực sản xuất trong nước thay thế nhập khẩu Hiện nay, Chính phủ đã đàm phán ký kết Hiệp định song phương đa phương thiết lập các khu vực mậu dịch tự do để t o thuận lợi cho xuất khẩu, qua đó làm giảm nhập siêu Đây là cách làm dài hạn phù hợp cam kết WTO trong việc khuyến khích việc các thành... KHẨU CỦA VIỆT NAM 2.1 Vai trò nhiệm vụ của nhập khẩu đối với Việt Nam 2.1.1 Vai trò của nhập khẩu Nhập khẩu có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế của Việt Nam trên các mặt như sau: Thứ nhất, nhập khẩu có tác động trực tiếp đến sản xuất kinh doanh thương mại vì thông qua hoạt động nhập khẩu cung cấp cho nền kinh tế 60-100% nguyên, nhiên vật liệu chính phục vụ cho sản xuất Trong điều kiện... hai hàng đầu trong bảng, nghịch lý Leotief vẫn xuất hiện trong năm dó; hàng hoá xuất khẩu cảu Mỹ vẫn được sản xuất bằng một tỷ lệ vốn – lao động thấp hơn so với hàng hoá nhập khẩu Tuy nhiên, như phần còn lại của bảng này cho thấy, những so sánh khác cảu hàng nhập khẩu hàng xuất khẩu trùng hợp hơn với suy nghĩ thông thường Mỹ xuất khẩu những sản phẩm cần tập trung nhiều lao động tay nghề cao hơn so . lý thuyết H- O và việc vận dụng v o thực tiễn các mặt hàng NK của Việt Nam. • Phạm vi nghiên cứu: Việc vận dụng lý thuyết H- O v o các mặt hàng XK cuả Việt. những lí do kể trên, chúng em quyết định nghiên cứu đề tài: Lí thuyết H- O và việc vận dụng v o các mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam .2. Đối tượng và phạm

Ngày đăng: 06/12/2012, 17:03

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 Lợi thế so sánh của Mỹ và châu Âu trong sản xuất lương thực và quần áo - Lí thuyết H- O và việc vận dụng vào các mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam

Bảng 1.1.

Lợi thế so sánh của Mỹ và châu Âu trong sản xuất lương thực và quần áo Xem tại trang 5 của tài liệu.
Sơ đồ trên hình 1.3 cho thấy tất cả các lực lượng sản xuất cùng với nhau quyết định giá cả hàng hóa cuối cùng như thế nào - Lí thuyết H- O và việc vận dụng vào các mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam

Sơ đồ tr.

ên hình 1.3 cho thấy tất cả các lực lượng sản xuất cùng với nhau quyết định giá cả hàng hóa cuối cùng như thế nào Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1.4 Nội dung các yếu tố trong hàng xuất khẩu và nhập khẩu của Mỹ năm 1962. - Lí thuyết H- O và việc vận dụng vào các mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam

Bảng 1.4.

Nội dung các yếu tố trong hàng xuất khẩu và nhập khẩu của Mỹ năm 1962 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.2.2.2: Nhập khẩu sắt thép từ các thị trường chính 7 tháng 2009 so với 7 tháng 2008 - Lí thuyết H- O và việc vận dụng vào các mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam

Hình 2.2.2.2.

Nhập khẩu sắt thép từ các thị trường chính 7 tháng 2009 so với 7 tháng 2008 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.2.2.4 : Lượng, trị giá nhập khẩu các mặt hàng nguyên liệu ngành dệt may, da, giày năm 2009 và năm 2008 - Lí thuyết H- O và việc vận dụng vào các mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam

Bảng 2.2.2.4.

Lượng, trị giá nhập khẩu các mặt hàng nguyên liệu ngành dệt may, da, giày năm 2009 và năm 2008 Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan