Thực trạng và một số giải pháp phát triển tài chính y tế Việt Nam

28 12 0
Thực trạng và một số giải pháp phát triển tài chính y tế Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và một số giải pháp phát triển tài chính y tế Việt Nam 1 PGS TS Phạm Lê Tuấn Chủ tịch Ban điều phối Quốc gia Quỹ Toàn cầu tại Việt Nam Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi h.

Thực trạng số giải pháp phát triển tài y tế Việt Nam PGS.TS Phạm Lê Tuấn Chủ tịch Ban điều phối Quốc gia Quỹ Toàn cầu Việt Nam Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau học, học viên có khả năng: Mơ tả tình hình tài y tế Việt Nam Trình bày số hạn chế tồn tài y tế Việt Nam Khái quát số định hướng tài y tế Việt Nam thời gian tới: Mục tiêu thời gian tới; Thế Tài y tế để đạt Bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân Chức tài y tế Huy động (đủ, cân đối) Phân bổ (công bằng) Chi trả (hiệu quả) Nguồn: GS William Hsiao, ĐH Havard Tổng chi y tế theo đầu người  Tổng chi y tế/người năm 2016 Việt Nam 129 USD, mức trung bình so với nước có mức thu nhập quốc gia tương tự 4 Tỷ lệ tổng chi y tế so với GDP Việt Nam, 2000-2016 Chỉ số tài y tế, Việt Nam quốc gia, 2016 Chi tiêu công cho y tế Việt Nam, 2000-2016  Trong g/đ 2000-2016, chi tiêu công cho y tế tăng từ 7,8 nghìn tỷ đ lên 125,6%; tính theo giá so sánh tăng gấp lần Chi ngân sách nhà nước cho y tế, 2006-2016  Chi NSNN cho y tế tăng bình quân 10,4% Bao phủ BHYT (1992 – 2018) Cơ cấu tài y tế 2000 - 2015  Chi tiêu công (BHXH+NSNN) có xu hướng tăng dần 10 Một số hạn chế, tồn  Huy động tài y tế chưa đảm bảo bền vững:  Kinh tế khó khăn->khó tăng chi cho y tế từ NSNN  Nguồn thu BHYT từ khu vực lao động doanh nghiệp hạn chế, mức độ tuân thủ thấp (50%) Khu vực lao động phi thức có tỷ lệ tham gia thấp  Nguồn tài từ ODA cho y tế bị cắt giảm Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình thấp 14 Một số hạn chế, tồn  Phương thức tập hợp, phân bổ nguồn chưa sát với mục tiêu chia sẻ rủi ro  Phân bổ NSNN: từ TW cho tỉnh theo đầu dân, NSNN cho y tế cho sở y tế địa phương chủ yếu dựa đầu vào (giường, biên chế)  Phân bổ quỹ BHYT: Quĩ BHYT quản lý tập trung thống nhất, thực tế địa phương có quỹ KCB, phụ thuộc vào số thu BHYT địa phương  Việc sử dụng quĩ BHYT địa phương chủ yếu ấn định thông qua số chi lịch sử 90% số thu BHYT địa bàn tỉnh, thành phố 15 Một số hạn chế, tồn  Hiệu sử dụng nguồn tài chưa cao  Chưa có cơng cụ giá phù hợp để điều chỉnh số lượng, chất lượng dịch vụ, khuyến khích nâng cao chất lượng dịch vụ tuyến  Chưa có chế hiệu để kiểm sốt việc cung ứng q mức, khơng cần thiết dịch vụ thuốc  Thiếu kết nối DVYT (dự phòng-điều trị, tuyến trên-tuyên dưới) BV tuyến cung ứng nhiều DVYT thông thường-> sử dụng chưa đạt hiệu cao 16 Một số hạn chế, tồn  Hiệu sử dụng nguồn tài 17 chưa cao (tiếp)  Gói quyền lợi (thuốc, dịch vụ vật tư y tế) chưa xác định dựa chứng chi phí hiệu  Đấu thầu thuốc: lập nhu cầu chưa sát thực tế sử dụng, lựa chọn thuốc hàm lượng không phổ biến, chưa đảm bảo chi phí- hiệu  Phương thức chi trả chủ yếu dựa phí dịch vụ, cần lưu ý cung ứng dịch vụ y tế (công tư), có mục tiêu tối đa hóa nguồn thu MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH 18 Mục tiêu tài y tế 2030 Mở rộng diện bao phủ dân số cách bền vững, tiến tới bao phủ BHYT toàn dân Đảm bảo tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế chất lượng, công bằng, hiệu Tăng cường bảo vệ tài cho người dân 19 Tài y tế để đạt bao phủ CSSK toàn dân    Chiều rộng: tỷ lệ dân số có BHYT 76% Chiều sâu: dịch vụ (Dự phòng, sàng lọc, điều trị) Chiều cao: mức kinh phí chi trả/hỗ trợ Bao phủ chiều rộng: Dân số hưởng 21  Tỷ lệ người dân tham gia BHYT tăng, đạt 89,9% (2019)  Hầu hết người dân hưởng dịch vụ YTDP, CSSKBĐ thông qua NSNN, CTMT YTDS dịch vụ BHYT tham gia BHYT  Chính sách y tế hỗ trợ cho người nghèo, cận nghèo nhóm đối tượng trợ giúp xã hội Bao phủ chiều sâu: Dịch vụ hưởng  Dịch vụ dự phòng CSSKBĐ: toàn diện NSNN chi trả  Dịch vụ KCB: rộng rãi, BHYT chi trả 17.216 dịch vụ, 1.064 thuốc tân dược  Thông tư 39/2017 gói DVYTCB tuyến YTCS 22 Bao phủ chiều cao: Mức độ bảo vệ tài 23  Tỷ lệ HGĐ mắc chi phí y tế thảm họa giảm từ 5,5% (2008) xuống 2,3% (2017)  Tỷ lệ chi tiền túi HGĐ (OOP) giảm xuống ~40% (năm 2018)  Nhà nước hỗ trợ 100% mệnh giá thẻ BHYT cho người nghèo, dân tộc thiểu số sống vùng khó khăn, hỗ trợ 70% cho người cận nghèo Giải pháp: Huy động nguồn tài  Mở rộng bao phủ BHYT bền vững: đảm bảo tuân thủ tham gia BHYT nhóm lao động quy, bao phủ BHYT theo hộ gia đình  Xây dựng chương trình BH chăm sóc dài hạn để ứng phó với dân số già, nhu cầu chăm sóc dài hạn  Tạo nguồn thu ngân sách cho y tế từ thuế tiêu thụ đặc biệt thuốc lá, rượu bia  Khuyến khích mơ hình tự vay vốn đầu tư, hợp tác đầu tư, kết hợp công tư y tế, kèm theo chế quản lý giá, chi trả, chất lượng v.v 24 Giải pháp: Quản lý, phân bổ nguồn tài hợp lý  Ưu tiên phân bổ NSNN để chi đầu tư cho y tế sở, sở dự phịng, BV vùng khó khăn  Từng bước cải cách phương pháp phân bổ NSNN theo đầu vào sang phân bổ theo hoạt động, kết  Mở rộng phạm vi chi trả quỹ BHYT cho dịch vụ ngoại trú, CSSKBĐ, điều trị bệnh không lây nhiễm bệnh mạn tính 25 Giải pháp: Sử dụng nguồn tài hiệu  Xây dựng gói dịch vụ y tế dựa chứng chi phí – hiệu  Thực lộ trình tính đúng, tính đủ giá dịch vụ y tế  Từng bước đầu thầu tập trung, đàm phán giá  Xây dựng áp dụng phương thức chi trả thích hợp (định suất, DRGs, phí dịch vụ), chi trả theo kết (RBP,P4P);  Đổi chế quản lý sở y tế công lập:  Đặt hàng, giao nhiệm vụ với sở dự phịng  Quản trị BV theo mơ hình quản lý doanh nghiệp  Nâng cao lực quản trị hệ thống tạo nguồn thu sử dụng có hiệu 26 Tóm lại…  Bức tranh tài y tế Việt Nam có cải thiện:  Xu hướng giảm chi phí tư, tăng chi tiêu cơng, mở rộng bao phủ BHYT  Cơ sở vật chất, trang thiết bị tuyến đầu tư  Cơ chế chế tài bước đầu đổi  Tuy nhiên, thách thức lớn:  Huy động nguồn tài chưa đảm bảo bền vững  Phương thức tập hợp, phân bổ nguồn chưa sát với mục tiêu chia sẻ rủi ro  Hiệu sử dụng nguồn tài chưa cao  Cần thiết phải đổi tài y tế: huy động nguồn, tập hợp, sử dụng tài hiệu Xin trân trọng cảm ơn! ... năng: Mơ tả tình hình tài y tế Việt Nam Trình b? ?y số hạn chế tồn tài y tế Việt Nam Khái quát số định hướng tài y tế Việt Nam thời gian tới: Mục tiêu thời gian tới; Thế Tài y tế để đạt Bao phủ chăm... Tỷ lệ tổng chi y tế so với GDP Việt Nam, 2000-2016 Chỉ số tài y tế, Việt Nam quốc gia, 2016 Chi tiêu công cho y tế Việt Nam, 2000-2016  Trong g/đ 2000-2016, chi tiêu công cho y tế tăng từ 7,8... nâng cấp CSVC, TTB cho tuyến, đào tạo phát triển nhân lực, phát triển sách…  Đổi chế tài chính, tự chủ tài chính, xã hội hóa, thực bước đầu phát huy tác dụng  Bao phủ BHYT tăng qua năm, đạt 89%

Ngày đăng: 25/10/2022, 11:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan