GIÁO TRÌNH môn Sinh học Động vật

23 2 0
GIÁO TRÌNH môn Sinh học Động vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slide 1 Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Bộ môn Sinh học Động vật VI Hệ tuần hoàn ở người VI Hệ tuần hoàn ở người Tim VI Hệ tuần hoàn ở người Tim Nằm trong lồng ngực, lệch về bên trái và được bao bọc bởi bao.

Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Bộ môn: Sinh học Động vật VI Hệ tuần hoàn ở người: VI Hệ tuần hoàn ở người: 1 Tim: VI Hệ tuần hoàn ở người: 1 Tim: - Nằm trong lồng ngực, lệch về bên trái và được bao bọc bởi bao tim Tim có dạng hình nón, dài khoảng 12cm - Tim nặng: 267g (nam), 249g (nữ) - Tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất Nửa trái của tim lớn hơn nửa phải, chiếm khoảng 2/3 tim VI Hệ tuần hoàn ở người: 1 Tim: Tim hoạt động như một cái bơm, vừa hút vừa đẩy - Tim hút máu ở các tĩnh mạch về hai tâm nhĩ - Tim đẩy máu từ hai tâm thất vào động mạch Sự hoạt động của tim thể hiện bằng sự co bóp tự động, mang tính chu kì VI Hệ tuần hoàn ở người: 1 Tim: 1.1 Chu kì tim: Mỗi lần tim co bóp là 1 chu kì Mỗi chu kì tim gồm có 3 thì: Thì tâm nhĩ thu: hai tâm nhĩ co bóp, dồn hết máu ở tâm nhĩ xuống tâm thất, kéo dài khoảng 0,1s Thì tâm thất thu: hai lần tâm thất co bóp, đẩy máu từ tâm thất vào động mạch Van 2 lá và van 3 lá đóng lại, van động mạch mở ra Kéo dài khoảng 0,3s Thì tâm trương: Toàn bộ tim dãn - nghỉ Hai van động mạch đóng lại Van hai lá và van 3 lá mở ra Thì này kéo dài 0,4s - Thì tâm nhĩ thu: 0,1s - Thì tâm thất thu: 0,3s -Thì tâm trương: 0,4s Như vậy mỗi chu kì tim khoảng 0,8s Mỗi phút có 75 nhịp tim 2 a 1 3 b c 0,1s 0,3s 0,4s 0,8s 4 a- Đường ghi hoạt động của tim b- Thời gian co dãn tâm nhĩ c-Thời gian co dãn tâm thất 2 Co thất; 1.Co nhĩ; 4.Một chu kì tim 3.Dãn chung; VI Hệ tuần hoàn ở người: 1 Tim: 1.2 Tính tự động của tim – hệ thống nút: Tim có khả năng co bóp tự động nhờ hệ thống nút Hệ thống này gồm: Nút Keith – Flack (nút xoang nhĩ): Bó His Trung tâm tự động chính Nút xoang Làm tim co bóp nhĩ Điều khiển nhịp tim Nút nhĩ Nút Tawara (nút nhĩ thất): thất Trung tâm tự động phụ Mạng Puôckin Bó Hiss: Có hai nhánh nhỏ đi vào tâm thất Dẫn truyền xung động từ tâm nhĩ xuống tâm thất VI Hệ tuần hoàn ở người: 2 Hệ thống mạch: VI Hệ tuần hoàn ở người: 2 Hệ thống mạch: 2.1.Động mạch: - Là những mạch dẫn máu từ tâm thất đi ra - Có thành cơ trơn dày, có nhiều lá đàn hồi - Phần lớn nằm sâu Hệ thống động mạch của cơ thể người VI Hệ tuần hoàn ở người: 2 Hệ thống mạch: 2.2.Tĩnh mạch: - Là những mạch máu dẫn về 2 tâm nhĩ - Có thành cơ trơn mỏng, có ít lá đàn hồi hơn động mạch, bên trong có các van - Tĩnh mạch sâu cạnh động mạch có tên gọi theo tên động mạch – tĩnh mạch cạn nắm ngang dưới da Hệ thống tĩnh mạch của cơ thể người VI Hệ tuần hoàn ở người: 2 Hệ thống mạch: 2.2 Mao mạch: - Là những mạch máu rất nhỏ - Thành rất mỏng - Nối động mạch với tĩnh mạch - Ở người có khoảng 100.000km mao mạch - Là thành phần quan trọng nhất trong hệ tuần hoàn VI Hệ tuần hoàn ở người: 3 Vòng tuần hoàn: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kép Động mạch phổi Mao mạch phổi Tĩnh mạch phổi Vòng tuần hoàn nhỏ Tâm nhĩ phải Tâm nhĩ trái Tâm thất phải Tâm thất trái Vòng tuần hoàn lớn Mao mạch Tĩnh mạch Động mạch chủ VII Điều hòa tuần hoàn: Hệ tuần hoàn giữ vai trò quan trọng nhất trong việc đưa oxy hòa tan đến tất cả các cơ quan của cơ thể Một số cơ quan cơ thể chịu đựng được sự thiếu oxy tạm thời, nhưng một số khác thì không thể Ví dụ như não, não sẽ không phục hồi nấu việc cung cấp oxy cho não bị ngừng trong 3 – 4 phút VII Điều hòa tuần hoàn: Vậy khi nhu cầu oxy của một bộ phận nào đó trong cơ thể đột ngột tăng lên, thì điều gì sẽ xảy ra Ví dụ khi chạy hoặc lao động nặng, thì một lượng máu lớn sẽ được cơ từ vòng tuần hoàn chung, và điều này chắc chắn làm giảm áp lực trong hệ thống động mạch và máu đi đến các cơ quan khác trong cơ thể sẽ ít hơn, điều này được thực hiện nhờ một hệ thống điều hòa, hệ thống này điều hòa áp lực động mạch trong một giới hạn hẹp VII Điều hòa tuần hoàn: • Hai nhân tố chính quyết định áp lực động mạch là lưu lượng tim và trở lực của các động mạch nhỏ VII Điều hòa tuần hoàn: 1 Lưu lượng tim: - Là thể tích máu bơm ra trong một phút - Phụ thuộc vào nhịp tim và thể tích máu bơm ra trong mỗi lần bơm đập - Khi hoạt động, lưu lượng tim tự động tăng lên do kết quả của các quá trình sau - Sự giảm áp lực động mạch được các cơ quan thụ cảm áp lực đặc biệt nằm ở thành động mạch chủ và động mạch cảnh tiếp nhận, chúng gởi xung động tới hành não, ức chế hoạt động của dây thần kinh phó giao cảm số 10, làm tăng nhịp tim bằng đường dây giao cảm VII Điều hòa tuần hoàn: 2 Trở lực của các động mạch nhỏ: Là sự cản trở dòng máu bởi sự co hẹp các động mạch nhỏ đều co lại ngoại trừ các động mạch nhỏ đến não, cơ và da Điều này xảy ra do thần kinh giao cảm và Adrenalin VII Điều hòa tuần hoàn: 2.• Trở mạch Đồnglực thờicủa dâycác thầnđộng kinh giao cảmnhỏ: tác động lên miền tủy tuyến trên thận, kích thích tuyến Adrenalin làm tăng nhịp tim • Hoạt động của hệ thần kinh giao cảm,sự co cơ vân, sự giãn của các động mạch nhỏ đều làm tăng huyết áp trong hệ thống tĩnh mạch dẫn đến tim, do đó máu tống ra trong mỗi lần tâm thất co tăng lên 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ 13 Đ I P H O I (4 ô) (10 ô) H E T H O N G N U T 1 Vòng tuần hoàn nhỏ N U T T A W A R A (9 ô) còn được gọi là vòng 2.CTim cóUkhảKnăng co (5 ô) H Y tuần hoàn…? bóp… tự động là nhờ….? O N 3 G Mlà trung A C tâm H tự(8 ô) phụ? của 4 Sựđộng hoạt N động A O (3 ô) 5.tim Những mạch dẫn có tính……? T máu I10.từ N H tâm M trương A raC H (8 ô) Ở thì tâm thất đi 6 Cơ quan nào không toàn bộ tim….? 11 thống Hai 12 thể Hệ là….? này điều M Agọingăn O Mnằm A phía C H (7 ô) chịu đựng được sự 7….là những mạch trên của tim? hòa áp lực động mạch thiếu oxi tạm V A N H máu dẫn về haithời? tâmA I L A (8 ô) 13 Một trong nhân trong một giớihai hạn 8… là những mạch nhĩ? D 9.ATâm N nhĩ N G H I (7 ô) trái thông tố quyết định lực hẹp? máu rất áp nhỏ? T với A tâm M N trái H I (6 ô) thất động mạch? E U H O bởi….? A (7 ô) L U U L U O N G M A U (11 ô) CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE VÀ HỢP TÁC • Nhóm sinh viên thực hiện: 1 Lê Thị Ngọc Trâm 2 Lê Thị Thuận 3 Huỳnh Lê Ngọc Trâm Anh 4 Lâm Thanh Hùng Lớp: DH09CT Lớp: DH09CT Lớp: DH09CT Lớp: DH09CT ... tim tự động tăng lên kết trình sau - Sự giảm áp lực động mạch quan thụ cảm áp lực đặc biệt nằm thành động mạch chủ động mạch cảnh tiếp nhận, chúng gởi xung động tới hành não, ức chế hoạt động dây... tuần hoàn người: Tim: Tim hoạt động bơm, vừa hút vừa đẩy - Tim hút máu tĩnh mạch hai tâm nhĩ - Tim đẩy máu từ hai tâm thất vào động mạch Sự hoạt động tim thể co bóp tự động, mang tính chu kì VI... thờicủa dâycác thầnđộng kinh giao cảmnhỏ: tác động lên miền tủy tuyến thận, kích thích tuyến Adrenalin làm tăng nhịp tim • Hoạt động hệ thần kinh giao cảm,sự co vân, giãn động mạch nhỏ làm tăng

Ngày đăng: 29/08/2022, 19:13

Mục lục

    Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Bộ môn: Sinh học Động vật

    VI. Hệ tuần hoàn ở người:

    Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kép

    VII. Điều hòa tuần hoàn:

    VII. Điều hòa tuần hoàn: 2. Trở lực của các động mạch nhỏ:

    CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE VÀ HỢP TÁC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan