Giáo án CN8 theo CV5512 có áp dụng 4040

45 6 0
Giáo án CN8 theo CV5512 có áp dụng 4040

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1: VẼ KỸ THUẬT Chương 1: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Tiết 1. Bài 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN SUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết được khái niệm về bản vẽ kĩ thuật. Biết được vai trò của bản vẽ KT đối với sản xuất và đời sống 2. Năng lực Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin . Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 3. Phẩm chất Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: + Tranh vẽ H 1.1 > 1.3 SGK + Tranh ảnh hoặc mô hình các sản phẩm cơ khí, tranh vẽ các công trình kiến trúc, sơ đồ điện,… 2. HS:Đọc trước bài 1 III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: Thông qua kênh hình .GV chọn tranh ảnh, hoặc 1 đoạn phim phù hợp. c) Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d) Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ : + Học sinh quan sát tranh và cho biết ý nghĩa của những bức tranh đó ? Xung quanh chúng ta có biết bao nhiêu là sản phẩm do bàn tay khối óc của con người sáng tạo ra, từ chiếc đinh vít đến chiếc ô tô hay con tàu vũ trụ, từ ngôi nhà đến các công trình kiến trúc, xây dựng.... Vậy những sản phẩm đó được làm ra như thế nào? Trong cuộc sống con người diễn đạt tư tưởng , tình cảm và truyền đạt thông tin cho nhau bằng những cách nào? Đó là nội dung của bài học hôm nay: “ Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống”. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khái niệm về bản thuật a) Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm về bản thuật b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Dựa vào sơ đồ gợi ý cho HS tìm hiểu : + BV kĩ thuật là gì? + BVKT trình bày những gì? + Có mấy loại bản vẽ? + BVCK dùng để làm gì? + BVXD dùng để làm gì? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng. I. Khái niệm Là tài liệu kĩ thuật chủ yếu của sản phẩm. Trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các qui tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ. BVKT gồm có 2 loại chính. + BVCK: dùng trong thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sửa chữa . . . các máy móc thiết bị. + BVXD: dùng trong thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sửa chữa . . . các công trình xây dựng. Hoạt động 2: Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất a) Mục tiêu: HS hiểu về bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất b) Nội dung:HS tham khảo sgk, thực hiện hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu HS quan sát H 1.1 SGK: + Em hãy cho biết trong cuộc sống hàng ngày ngưới ta dùng phương tiện gì để trao đổi thông tin với nhau? + Em hãy cho biết hình d có ý nghĩa gì? GV kết luận: hình vẽ là phương tiện thông tin dùng trong giao tiếp Để chế tạo hoặc thi công 1 sản phấm thì người thiết kế cần phải làm gì? Các nội dung đó được thể hiện ở đâu? Người công nhân khi chế tạo sản phẩm và thi công công trình cần căn cứ vào đâu? Yêu cầu HS trả lời câu hỏi H 1.2 SGK? + Bản vẽ được hình thành trong giai đoạn nào? + Trong sản suất bản vẽ dùng để làm gì? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng. II.Bản vẽ KT đối với sản xuất Trong cuộc sống để trao đổi thông tin ta dùng: Tiếng nói, cử chỉ, chữ viết, hình vẽ... Hình d: cấm hút thuốc lá. Diễn tả chính xác hình dạng, kết cấu của Sp, nêu đầy đủ kích thước, yêu cầu KĨ THUẬT,… Các nội dung được thể hiện trên bản vẽ KT Khi chế tạo sản phẩm và thi công công trình cần căn cứ vào bản vẽ KT. Quan sát H1.2 ta thấy: Bản vẽ được hình thành trong giai đoạn thiết kế sản phẩm. Trong sản xuất, bản vẽ dùng để kắp ráp, sửa chữa và kiểm tra sản phẩm. Kết luận: Bản vẽ diễn tả chính xác hình dạng kết cấu của sản phẩm hoăc công trình. Do vậy bản vẽ KT là ngôn ngữ dùng chung trong KT. Hoạt động 3: Bản vẽ KT đối với đời sống a) Mục tiêu: HS nắm được kiến thức về bản vẽ KT đối với đời sống b) Nội dung: HS tham khảo sgk, thực hiện hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu HS quan sát H1.3 SGK, tranh ảnh các đồ dùng điện,… +Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng điện, thiết bị điện chúng ta cần phải làm gì? +Muốn mắc mạch điện thực như hình a căn cứ vào đâu? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng. III. Bản vẽ KT đối với đời sống Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn đồ dùng điện, thiết bị điện ta cần tuân theo chỉ dẫn bằng lời hoặc bằng hình vẽ (bản vẽ, sơ đồ kèm theo sản phẩm). Muốn mặc mạch điện thực như hình a căn cứ vào sơ đồ mạch điện. Kết luận: Bản vẽ KT là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụng,… Hoạt động 4: Bản vẽ KT dùng trong các lĩnh vực KT a) Mục tiêu: HS nắm được kiến thức về bản vẽ KT trong lĩnh vực kinh tế. b) Nội dung: HS tham khảo sgk, thực hiện hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu HS quan sát H 1.4 SGK: bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật nào? Kể ra? Trong các lĩnh vực đó, bản vẽ được dùng để làm gì? Bản vẽ được vẽ bằng dụng cụ gì? Học vẽ kĩ thuật để làm gì? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng. IV. Bản vẽ KT dùng trong các lĩnh vực KT Bản vẽ dùng trong lĩnh vực cơ khí, giao thông, nông nghiệp, xây dựng… Cụ thể: + Cơ khí: thiết kế máy công cụ, nhà xuởng. + Giao thông: thiết kế phương tiện GT, đường GT, cầu cống,… + NN: thiết kế máy nông nghiệp, công trình thủy lợi, cơ sở chế biến,… Bản vẽ được vẽ bằng tay , bằng dụng cụ vẽ hoặc bằng máy tính điện tử. Học bản vẽ kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất, đời sống và tạo điều kiện học tốt các môn khoa học kĩ thuật khác. Kết luận: các lĩnh vực KT đều gắn liền với bản vẽ kĩ thuật, mỗi lĩnh vực kĩ thuật đều có bản vẽ riêng của mình. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu:Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung:HS vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm:Kết quả của hs d) Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập Câu 1: Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ dùng chung trong kĩ thuật? Câu 2: Vì sao chúng ta cần phải học môn vẽ kĩ thuật? Câu 3: Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống? HS tiếp nhận, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu:Vận dụng kiến thức đã được học để làm bài tập b) Nội dung:Hs vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm:Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS về nhà thực hiện nhiệm vụ: + Hãy chia sẻ với cha mẹ và mọi người trong gia đình những hiểu biết của em về bản vẽ kỹ thuật. + Tìm hiểu tài liệu hướng dẫn sử dụng một số thiết bị trong gia đình ( Tên thiết bị, các hình vẽ và ý nghĩa của chúng). HS về nhà thực hiện yêu cầu và báo cáo kết quả thực hiện với GV trong tiết học sau. GV nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện của HS. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… TIẾT 2 BÀI 2: HÌNH CHIẾU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hiểu được thế nào là hình chiếu? 2. Năng lực Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin . Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 3. Phẩm chất Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: + Tranh vẽ H 2.1 > 2.5 SGK + Vật mẫu: bao diêm, bao thuốc lá,… + Bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng chiếu. 2. HS:Đọc trước bài 2 và mỗi nhóm chuẩn bị bìa cứng gấp thành mô hình ba mặt phẳng chiếu. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: hs vận dụng kiến thức để thực hiện. c) Sản phẩm: Suy nghĩ của HS. d) Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho học sinh trả lời câu hỏi: + Trong cuộc sống, người kĩ sư thể hiện được các đối tượng kĩ thuật lên trên bản vẽ bằng cách nào? Học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao Học sinh trả lời kết quả làm việc của mình. GV hướng dẫn cả lớp cùng bình luận, đánh giá => Dẫn hs vào bài mới. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khái niệm hình chiếu a) Mục tiêu: HS hiểu và nắm được khái niệm hình chiếu b) Nội dung: HS vận dụng sgk và kiến thức để hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời của hs. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Cho học sinh quan sát hình 2.1 SGKGV: Giới thiệu các khái niệm của hình chiếu thông qua ví dụ hình 2.1? + Hình 2.1 mô tả cái gì? + Hãy lấy ví dụ về hình chiếu của các vật thể. + Chỉ ra đâu là vật thể , nguồn sáng, hình chiếuvà mặt phẳng chiếu? + hình chiếu là gì ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng. I.Khái niệm hình chiếu Mô tả 1 vật được chiếu trên mặt phẳng. Vdụ: Mặt trời chiếu lên câycối tạo bóng dưới mặt đất… Hình chiếu của vật thể: là hình nhận được của vật thể trên mặt phẳng chiếu. Hoạt động 2: Các phép chiếu a) Mục tiêu:HS hiểu và nắm được các phép chiếu b) Nội dung: HS vận dụng sgk và kiến thức để hoạt động nhóm c) Sản phẩm: Phiếu học tập. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu HS quan sát H 2.2 và trả lời câu hỏi: + Xác định các tia chiếu, mặt phẳng chiếu, hình chiếu? + Nhận xét đặc điểm các tia chiếu trong các hình a, b, c? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng. II. Các phép chiếu Quan sát H2.2: + Hình a: các tia chiếu xuất phát tại cùng 1 điểm + Hình b các tia chiếu song song với nhau + Hình c các tia chiếu song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu. Kết luận: Do đặc điểm các tia chiếu khác nhau cho ta các phép chiếu khác nhau: + Phép chiếu xuyên tâm + Phép chiếu song song + Phép chiếu vuông góc Hoạt động 3: Các HC vuông góc, vị trí các HC a) Mục tiêu: HS hiểu và nắm được các HC vuông góc và vị trí các HC b) Nội dung: HS vận dụng sgk và kiến thức để hoạt động nhóm, cá nhân. c) Sản phẩm: Phiếu học tập. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu HS quan sát H 2.3, 2.4 SGK: nêu rõ vị trí của các mặt phẳng chiếu, nêu tên gọi của chúng và tên gọi các hình chiếu tương ứng? + Nêu vị trí của các mặt phẳng chiếu đối với vật thể? + Các mặt phẳng chiếu được đặt như thế nào đối với người quan sát? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng. III. Các HC vuông góc, vị trí các HC HS quan sát H 2.3, 2.4 SGK. + Mp chiếu bằng ở dưới vật thể + Mp chiếu đứng ở sau vật thể + Mp chiếu cạnh ở bên phải vật thể. Vị trí của các mặt phẳng chiếu đối với vật thể: + Mp chiếu đứng: có hướng chiếu từ trước  HC đứng + Mp chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống  HC bằng + Mp chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang  HC cạnh. Vị trí sắp xếp các HC trên bản vẽ: HC bằng ở dưới HC đứng, HC cạnh bên phải HC đứng. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu:Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung:hs vận dụng kiến thức đã học để làm bài luyện tập. c) Sản phẩm:Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS hoàn thiện bài tập SGK11 Hãy nối nội dung ở cột 1 với cột 2 sao cho phù hợp Cột 1 Cột nối Cột 2 Hình chiếu đứng Thuộc mặt phẳng hình chiếu bằng Hình chiếu bằng Thuộc mặt phẳng hình chiếu cạnh Hình chiếu cạnh Thược mặt phẳng hình chiếu đứng Học sinh trả lời kết quả làm việc của mình. GV hướng dẫn cả lớp cùng bình luận, đánh giá D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu:Vận dụng kiến thức đã học làm BT b) Nội dung:Hs vận dụng kiến thức đã học để làm bài luyện tập. c) Sản phẩm:Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS: Hãy chia sẻ với cha mẹ và mọi người trong gia đình về ý nghĩa của hình chiếu? HS tiếp nhận, về nhà chia sẻ với người thân trong gia đình. Gv chuẩn kiến thức, chốt bài học. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết 3 Bài 3: Bài tập thực hành: HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hiểu được sự liên quan giữa hướng vẽ và hình chiếu. 2. Năng lực Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin . Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 3. Phẩm chất Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: SGK, tài liệu tham khảo, Bảng 31 SGK 2. HS:SGK; Vở ghi, vở bài tập, dụng cụ vẽ,bút chì… III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho học sinh trả lời câu hỏi: + Vì sao bản vẽ kĩ thuật phải được xây dựng theo các quy tắc thống nhất chung? + Một bản vẽ kĩ thuật có những tiêu chuẩn chung nào? Học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao, trả lời kết quả làm việc của mình. GV hướng dẫn cả lớp cùng bình luận, đánh giá. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a) Mục tiêu:Sự liên quan giữa hướng vẽ và hình chiếu. b) Nội dung: HS tiến hành thực hành dưới sự hướng dẫn của GV c) Sản phẩm: Kết quả thực hành d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Hoạt động 1: Tìm hiểu cách trình bày bài làm (Báo cáo thực hành) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + GV: Nêu cách trình bày bài làm trên khổ giấy A4. Vẽ sơ đồ bố trí phần hình và phần chữ, khung tên lên bảng Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS theo dõi, quan sát Bước 3: Báo cáo, thảo luận + GV hướng dẫn và giải đáp những vấn đề HS còn thắc mắc. Bước 4: Kết luận, nhận định + Đánh giá quá trình chuẩn bị của HS. I. Chuẩn bị: Dụng cụ: thước, êke, compa, bút chì, tẩy... Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4 SGK, vở bài tập, giấy nháp. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + GV: Yêu cầu HS đọc kĩ nội dung để hiểu đầu bài (SGK). + Yêu cầu HS đọc phần nội dung thực hành SGK (13) + Xem các hình chiếu 1,2,3 là hình chiếu nào? nó có được tương ứng với hướng chiếu nào? A hay B hay C? hoàn thành bảng 3.1 SGK (14). Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Làm bài cá nhân theo sự chỉ dẫn của GV. Bước 3: Báo cáo, thảo luận + GV hướng dẫn và giải đáp những vấn đề HS còn thắc mắc. Bước 4: Kết luận, nhận định + GV chuẩn kiến thức, chuyển sang các bước tiến hành. II. Nội dung Cho vật thể hình cái nêm với ba hướng chiếu A, B, C và các hình chiếu 1, 2, 3 như hình 3.1 SGK 13. Hãy đánh dấu (x) vào bảng 3.1 và vẽ hình chiếu 1, 2, 3 theo đúng vị trí quy định. Trả lời: + Hình 3.1 hình chiếu 1 biểu diễn vật thể theo hướng chiếu B Tưc là hình chiếu bằng + Hình 3. 2 biểu diễn vật thể theo hướng chiếu C tức là hình chiếu cạnh. + Hình 3.3 biểu diễn vật thể theo hướng chiếu A tức nó là hình chiếu đứng. Hướngchiếu Hình chiếu A B C 1 x 2 X 3 Hoạt động 3: Các bước tiến hành Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + GV: Yêu cầu HS thực hiện thực hành theo các bước SGK Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Lắng nghe và làm bài tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV nêu chú ý khi vẽ: + Cách vẽ chia làm 2 bước: Bước vẽ mờ và bước tô đậm. + Các kích thước của hình lấy theo các hình đã cho, có thể lấy theo tỉ lệ gấp đôi; cần bố trí cân đối các hình trên bản vẽ. + Bài tập thực hành được hoàn thành tại lớp. III. Các bước tiến hành + Bước 1: Đọc kĩ nội dung bài thực hành + Bước 2: Làm bài trên giấy A4, vở bài tập. + Bước 3: Kể bảng 3.1 + Bước 4: Vẽ lại 3 hình chiếu cho đúng như trên bản vẽ kĩ thuật. Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá bài thực hành GV nhận xét giờ làm bài thực hành: + Sự chuẩn bị. + Thái độ làm bài. + Quy trình tiến hành. + Hướng dẫn HS tự đánh gia bài làm của mình theo mục tiêu bài học. + Thu bài về chấm. + Tích hợp môi trường: Giáo viên yêu cầu HS thu dọn dụng cụ và vật liệu thực hành, không vứt rác bừa bãi, giữ cho môi trường sạch sẽ. IV. Nhận xét đánh giá + HS: Nghe nhận xét của GV và nộp báo cáo thực hành. + HS thu dọn dụng cụ và vật liệu thực hành Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………… Tiết 4 BÀI 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. 2. Năng lực Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin . Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 3. Phẩm chất Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: Mô hình các khối đa diện: hình HCN, hình LTĐ, hình chóp đều. Mẫu vật: bao diêm, bút chì 6 cạnh,… 2. HS:đọc trước bài mới ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: HS quan sát, lắng nghe GV trình bày. c) Sản phẩm: GV trình bày d) Tổ chức thực hiện: GV cho Hs quan sát hình ảnh một số khối đa diện GV trình bày: Khối đa diện là một khối được bao bởi các hình đa giác phẳng, các khối đa diện thường gặp là hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều,… vậy những khối đa diện này được thể hiện trên mặt phẳng như thế nào, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về hình chiếu của các khối này. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khối đa diện a) Mục tiêu: Biết được khối đa diện b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức cá nhân để thực hiện hoạt động. c) Sản phẩm: Nắm được kiến thức về khối đa diện d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu HS quan sát H4.1 SGK: + Các khối hình học đó được bao bởi các hình gì? + Kể 1 số vật thể có dạng khối đa diện mà em biết? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS tiếp nhận, tiến hành hoạt động cá nhân + GV quan sát, hướng dẫn HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi hs nhận xét, đánh giá, bổ sung nếu cần. Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 1. Khối đa diện Quan sát hình 4.1: + Khối hình học đó được bao bởi hình tam giác, hình chữ nhật (hình đa giác phẳng). + Ví dụ hình đa diện: bao thuốc lá, bút chì 6 cạnh, khối rubic, kim tự tháp,… Hoạt động 2: Hình hộp chữ nhật a) Mục tiêu: Biết được hình hộp chữ nhật b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức cá nhân để thực hiện hoạt động nhóm. c) Sản phẩm: Nắm được kiến thức về hình hộp chữ nhật. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Cho HS quan sát H 4.2 + mô hình HHCN: + Hình HCN được bao bởi các hình gì? + Yêu cầu HS chỉ ra các kích thước của hình HCN? GV đặt vật mẫu hình HCN (VD: hộp phấn) trong mô hình 3 Mp chiếu: + Khi chiếu lên mặt phẳng chiếu đứng thì HC đứng là hình gì? + Hình chiếu đó phản ánh mặt nào của hình HCN? + Kích thước phản ánh kích thước nào của hình HCN? Gv vẽ các hình chiếu lên bảng (như H 4.3): + Yêu cầu HS thực hiện bài tập điền vào bảng 4.1. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS tiếp nhận, tiến hành hoạt động nhóm + GV quan sát, hướng dẫn HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi hs nhận xét, đánh giá, bổ sung nếu cần. Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 2. Hình hộp chữ nhật Hình hộp chữ nhật được bao bởi 6 hình chữ nhật. Kích thước: h: chiều cao a: chiều dài b: chiều rộng. Hình chiếu của hình HCN Bảng 4.1: Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng HCN a x h Bằng HCN a x b Cạnh HCN b x h Hoạt động 3: Hình lăng trụ đều a) Mục tiêu: Biết được hình lăng trụ đều b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức cá nhân để thực hiện hoạt động nhóm. c) Sản phẩm: Nắm được kiến thức về hình lăng trụ đều. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm thảo luận: + Cho HS quan sát mô hình hình LTĐ: khối đa điện này được bao bởi các hình gì? + GV yêu cầu HS quan sát các hình chiếu của hình lăng trụ đều (h 4.5): các hình 1,2,3 là các hình chiếu gì? Chúng có hình dạng như thế nào? Thể hiện kích thước nào? + Yêu cầu HS vẽ H 4.5 và hoàn thành bảng 4.2 SGK. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS tiếp nhận, tiến hành hoạt động nhóm + GV quan sát, hướng dẫn HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi hs nhận xét, đánh giá, bổ sung nếu cần. Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 3. Hình lăng trụ đều Hình lăng trụ đều: Hai mặt đáy là hai hình đa giác đều bằng nhau + các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau. Hình chiếu của hình lăng trụ đều. Bảng 4.2: Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng HCN a x h Bằng T. giác a x b Cạnh HCN b x h Hoạt động 3: Hình lăng trụ đều a) Mục tiêu: Biết được hình chóp đều b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức cá nhân để thực hiện hoạt động nhóm. c) Sản phẩm: Nắm được kiến thức về hình chóp đều. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + Yêu cầu HS quan sát H4.6 SGK + mô hình: Khối đa diện này được tạo bởi các hình gì? + GV yêu cầu HS quan sát các hình chiếu của hình chóp đều (h 4.7): các hình 1,2,3 là các hình chiếu gì? Chúng có hình dạng như thế nào? Thể hiện kích thước nào? + Yêu cầu HS vẽ H 4.7 và hoàn thành bảng 4.3 SGK. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS tiếp nhận, tiến hành hoạt động nhóm + GV quan sát, hướng dẫn HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi hs nhận xét, đánh giá, bổ sung nếu cần. Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 4. Hình chóp đều 1. KN: Mặt đáy là một hình đa giác đều; mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh. 2. HC của hình chóp đều: Bảng 4.3: Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng T.giác a x h Bằng Vuông a x a Cạnh T.giác a x h C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu:Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: hs vận dụng kiến thức đã học để làm bài luyện tập. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu 1: Nếu mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều ( h.4.4) song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình gì? Câu 2: Nếu đặt mặt đáy của hình chóp đều đáy hình vuông ( h.4.6) song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình gì? HS tiếp nhận, suy nghĩ và hoàn thiện bài tập GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu:Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập b) Nội dung: hs vận dụng kiến thức đã học để làm bài luyện tập. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Điều quan trọng nhất các em được học hôm nay là gì? Theo em vấn đề gì là quan trọng nhất mà chưa được giải đáp? Hãy suy nghĩ và viết ra giấy, GV gọi đại diện một số em, mỗi em sẽ có thời gian 1 phút trình bày trước lớp về những điều các em đã được học và những câu hỏi các em muốn được giải đáp. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết 5 BÀI 5: BÀI TẬP THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện. 2. Năng lực Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin . Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 3. Phẩm chất Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài trong SGK, SGV, soạn giáo án. Đọc phần “có thể em chưa biết” (SGK). Tham khảo tài liệu 1; phần hình chiếu trục đo xiên góc cân. Bảng phụ ghi nội dung các bảng: 5.1 (SGK). 2. Chuẩn bị của Học sinh: SGK, vở BT. Học bài cũ, đọc trước bài mới. Chuẩn bị: + Dụng cụ: Thước kẻ, eke, compa … + Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy. + Kẻ trước bảng 5.1 vào bản vẽ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: HS quan sát, lắng nghe GV trình bày. c) Sản phẩm: GV trình bày d) Tổ chức thực hiện: GV: Để đọc bản vẽ hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện, từ đó hình thành kĩ năng đọc bản vẽ các khối đa diện và phát huy trí tưởng tượng không gian, tiết hôm nay các em làm bài tập: “Đọc bản vẽ các khối đa diện”. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a) Mục tiêu:các khối đa diện thường gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. b) Nội dung: HS tiến hành thực hành dưới sự hướng dẫn của GV c) Sản phẩm: Kết quả thực hành d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Hoạt động 1: Tìm hiểu cách trình bày bài làm (Báo cáo thực hành) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + GV: Nêu cách trình bày bài làm trên khổ giấy A4. Vẽ sơ đồ bố trí phần hình và phần chữ, khung tên lên bảng Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS theo dõi, quan sát Bước 3: Báo cáo, thảo luận + GV hướng dẫn và giải đáp những vấn đề HS còn thắc mắc. Bước 4: Kết luận, nhận định + Đánh giá quá trình chuẩn bị của HS. 1. Chuẩn bị: Dụng cụ: thước, êke, compa, bút chì, tẩy... Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4 SGK, vở bài tập, giấy nháp. Hoạt động 2: Tổ chưc thực hành Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + GV: Yêu cầu HS đọc kĩ nội dung để hiểu đầu bài (SGK). ? Tìm xem mỗi bản vẽ 1,2,3,4 đã biểu diễn vật thể nào A,B,C,D trong hình 5.2 từ đó hoạt động nhóm để hoàn thành bảng 5.1 SGK. ? Tại sao các bản vẽ 1,2,3,4 (ở H5.1 SGK) biểu diễn các vật thể A,B,B,C,D lại chỉ có 2 hình chiếu? Em hãy vẽ thêm hình chiếu cạnh của vật thể và sắp xếp đúng quy ước cho đầy đủ . Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Làm bài cá nhân theo sự chỉ dẫn của GV. Bước 3: Báo cáo, thảo luận + GV hướng dẫn và giải đáp những vấn đề HS còn thắc mắc. Bước 4: Kết luận, nhận định + GV chuẩn kiến thức, nêu rõ các bước tiến hành. 2. Nội dung + Hình 5.15.2: Hình chiếu 1 biểu diễn vật thể B; hình chiếu 2 biểu diễn vật thể A; Hình chiếu 3 biểu diễn vật thể D; hình chiếu 4 biểu diễn vật thể C. + Các bản vẽ ở Hình 5.1 thiếu một hình chiếu cạnh vì muốn chúng ta –người học phải tìm ra cho đúng và vẽ bổ sung cho đúng vị trí các hình chiếu trên. Bảng 5.1: Vật thể Bản vẽ A B C D 1 X 2 X 3 x 4 X Hình chiếu cạnh: 3. Các bước tiến hành Bước 1: Đọc kĩ nội dung bài thực hành và kẻ bảng 5.1 vào bài làm (đã thực hiện); sau đó đánh dấu (x) vào ô thích hợp của bảng. Bước 2: Vẽ lại các hình chiếu đứng, bằng và cạnh của 1 trong các vật thể A, B, C, D. Hoạt động 3: Tổng kết và đánh giá bài thực hành GV nhận xét giờ làm bài thực hành: + Sự chuẩn bị. + Thái độ làm bài. + Quy trình tiến hành. + Hướng dẫn HS tự đánh gia bài làm của mình theo mục tiêu bài học. + Thu bài về chấm. + Tích hợp môi trường: Giáo viên yêu cầu HS thu dọn dụng cụ và vật liệu thực hành, không vứt rác bừa bãi, giữ cho môi trường sạch sẽ. 4. Nhận xét, đánh giá + HS Nghe nhận xét của GV và nộp báo cáo thực hành. + Thu dọn dụng cụ và vật liệu thực hành Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết 6 Bài 6: BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp: hình trụ, hình nón, hình cầu. 2. Năng lực Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin . Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 3. Phẩm chất Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên + Tranh vẽ các H 6.1,… + Mô hình các khối tròn xoay: hình trụ, nón, cầu + Các vật mẫu: vỏ hộp sữa, nón lá, quả bóng,… 2. Học sinh: Đọc trước bài 6 III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: HS quan sát, lắng nghe GV trình bày. c) Sản phẩm: GV trình bày d) Tổ chức thực hiện: Cho HS quan sát một số vật thể GV trình bày: Trong đời sống hàng ngày, chúng ta thường dùng các đồ vật có hình dạng tròn xoay khác nhau như bát, đĩa, chai lọ… vậy các đồ vật đó được sản xuất như thế nào? Hình chiếu của các vật thể đó được vẽ như thế nào? Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Bản vẽ các khối tròn xoay” để trả lời cho các vấn để trên. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khối trong xoay a) Mục tiêu: Biết được khối tròn xoay b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức cá nhân để thực hiện hoạt động. c) Sản phẩm: Nắm được kiến thức về khối tròn xoay d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giới thiệu H6.1: dùng bàn xoay để sản xuất đồ vật hình tròn xoay. Cho HS quan sát mô hình + hình vẽ các khối tròn xoay: (H 6.1) +Hình a: hình trụ + Hình b: hình nón + Hình c: hình cầu Các khối tròn xoay này có tên gọi là gì? Chúng được tao thành như thế nào? Các khối tròn xoay được tạo thành như thế nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS tiếp nhận, tiến hành hoạt động cá nhân + GV quan sát, hướng dẫn HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi hs nhận xét, đánh giá, bổ sung nếu cần. Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 1. Khối đa diện Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định (trục quay) của hình. H 6.2 SGK Hoạt động 2: Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu. a) Mục tiêu: Biết được hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức cá nhân để thực hiện hoạt động nhóm. c) Sản phẩm: Nắm được kiến thức về hình chiếu của các hình trên. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1.Hình trụ GV có thể cho HS quan sát mô hình hình trụ + hình vẽ, yêu cầu HS thử vẽ dạng 3 HC. Cho HS quan sát mô hình hình trụ + H 6.3: +Tên gọi HC? +Hình dạng của HC? +Thể hiện kích thước nào của khối trụ? GV vẽ các HC lên bảng, yêu cầu HS vẽ vào tập đúng vị trí. 2.Hình nón, hình cầu Gv giảng tương tự như trên: +Tên gọi HC? +Hình dạng? +Kích thước? Trong từng trường hợp, GV vẽ các HC lên bảng, yêu cầu HS vẽ vào tập. GV đặt câu hỏi chung: Để biểu diễn khối tròn xoay cần mấy HC? Gồm những HC nào? Cần kích thước nào? (kích thước của h. trụ và h. nón là đường kính đáy, c. cao; kích thước của hình cầu là đường kính của hình cầu) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS tiếp nhận, tiến hành hoạt động nhóm + GV quan sát, hướng dẫn HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi hs nhận xét, đánh giá, bổ sung nếu cần. Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 2. Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu. 1. Hình trụ Bảng 6.1 Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng C.nhật dxh Bằng Tròn d Cạnh C.nhật dxh 2. Hình nón Bảng 6.2 Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng T.Giác d,h Bằng Tròn D Cạnh T.Giác d,h 3. Hình cầu Bảng 6.3 Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng Tròn d Bằng Tròn d Cạnh Tròn d Chú y: SGK C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu:Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: hs vận dụng kiến thức đã học để làm bài luyện tập. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu 1: Hình trụ được tạo thành như thế nào? Nếu dặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phảng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng gì? Câu 2: Hình nón được tạo thành như thế nào? Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng gì? Câu 3: Hình cầu được tạo thành như thế nào? Các hình chiếu của hình cầu có đặc ddiemr gì? HS tiếp nhận, suy nghĩ và hoàn thiện bài tập GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu:Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập b) Nội dung: hs vận dụng kiến thức đã học để làm bài luyện tập. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nếu một quả bóng bàn bị méo thì hình dạng và kích thước của nó trên ba mặt phẳng chiếu như thế nào ? Hãy suy nghĩ và viết ra giấy, GV gọi đại diện một số em, mỗi em sẽ có thời gian 1 phút trình bày trước lớp về những điều các em đã được học và những câu hỏi các em muốn được giải đáp. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết 7 Bài 7: BÀI TẬP THỰC HÀNH: DỌC BẢN VẼ CÁC KHÓI TRÒN XOAY I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối tròn xoay 2. Năng lực Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin . Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 3. Phẩm chất Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Mô hình các vật thể (H7.2) 2. Chuẩn bị của Học sinh: dụng cụ vẽ, mẫu báo cáo thực hành. I III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: HS quan sát, lắng nghe GV trình bày. c) Sản phẩm: GV trình bày d) Tổ chức thực hiện: GV: Để rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ các vật thể đơn giản có dạng khối tròn, nhằm phát huy trí tưởng tượng không gian của các em, hôm nay chúng ta cùng làm bài thực hành: “Đọc bản vẽ các khối tròn xoay”. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay b) b.Nội dung: HS tiến hành thực hành dưới sự hướng dẫn của GV c. Sản phẩm: Kết quả thực hành d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIỆN SẢN PHẨM Hoạt động 1: Tìm hiểu cách trình bày bài làm (Báo cáo thực hành) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV yêu cầu HS nhắc lại đồ dùng cần chuẩn bị cho buổi học thực hành. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS kiểm tra lại dụng cụ thực hành Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Bước 4: Kết luận, nhận định: + Đánh giá quá trình chuẩn bị của học sinh. 1.Chuẩn bị: (sgk) Hoạt động 2: Tổ chức thực hành Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu HS đọc nội dung bài thực hành. GV nêu rõ nội dung bài thực hành gồm hai phần: +Trả lời câu hỏi bằng cách đánh dấu (x) vào bảng 7.1 +Phân tích hình dạng của vật thể, đánh dấu (x) vào bảng 7.2. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + GV hướng dẫn cách làm (thực hiện trong vở bài tập) + HS tiến hành theo hướng dẫn của GV. Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Gv hướng dẫn và giải đáp những vấn đề Hs còn thắc mắc. Bước 4: Kết luận, nhận định + GV chuẩn kiến thức. 2. Nội dung: 1. Đọc bản vẽ HC 1,2,3,4, đánh dấu (x) vào bảng 7.1 để chỉ rõ sự tương quan giữa các bản vẽ với các vật thể. A B C D 1 2 3 4 2. Phân tích vật thể được tạo thành từ các khối hình học nào bằng cách đánh dấu (x) vào bảng 7.2 Bảng 7.2 A B C D H. Trụ Nón cụt H. hộp Chỏm cầu Hoạt động 3: báo cáo thực hành và đánh giá bài thực hành Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + Yêu cầu HS đọc kĩ các H7.1 quan sát mô hình ( nếu có) + H7.2 – hoàn thành bảng 7.1 SGK + Yêu cầu HS nhớ lại các khối hình học đã học, phân tích hình dạng của từng vật thể để nhận dạng vật thể cấu tạo từ các khối hình học nào nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ và thực hiện + GV quan sát, hỗ trợ khi cần. Bước 3: Báo cáo, thảo luận : + GV hướng dẫn và giải đáp những vấn đề HS còn thắc mắc. Bước 4: Kết luận, nhận định + GV chuẩn kiến thức. 3. Báo cáo bài thực hành Bảng 7.1 A B C D 1 x 2 x 3 x 4 x Bảng 7.2 A B C D H. Trụ x x Nón cụt x x H. hộp x x x x Chỏm cầu x 4.Nhận xét, đánh giá: + HS nghe nhận xét của GV nộp báo cáo thực hành. + Thu dọn dụng cụ và vật liệu thực hành. CHƯƠNG II. BẢN VẼ KĨ THUẬT BÀI 8: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT – HÌNH CẮT I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối tròn xoay 2. Năng lực Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin . Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 3. Phẩm chất Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.GV: + Mô hình ống lót, tấm nhựa làm mặt phẳng cắt. + Tranh vẽ phóng to hình 8.2 sgk 2. Chuẩn bị của Học sinh: Đọc trước bài 8 và mỗi nhóm chuẩn bị 1 quả cam III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: HS quan sát, lắng nghe GV trình bày. c) Sản phẩm: GV trình bày d) Tổ chức thực hiện: GV cho HS quan sát hình cắt GV trình bày: Như chúng ta đã biết, bản vẽ kĩ thuật là tài liệu kĩ thuật chủ yếu của sản phẩm. Nó được lập ra trong giai đoạn thiết kế, được dùng trong tất cả các quá trình sản xuất, từ chế tạo, lắp ráp, thi công đến vận hành, sửa chữa. Để biết được một số khái niệm về bản vẽ kĩ thuật, hiểu được khái niệm và công dụng của hình cắt, chúng ta cùng nghiên cứu bài:”Khái niệm về hình cắt”. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khái niệm hình cắt a. Mục tiêu: Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt b. Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức cá nhân để thực hiện hoạt động. c) Sản phẩm: Năm được khái niệm hình cắt d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS DỰ KIỆN SẢN PHẨM Hoạt động : Khái niệm hình cắt a) Mục tiêu: Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức cá nhân để thực hiện hoạt động. c) Sản phẩm: Nắm được khái niệm hình cắt d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu HS nhắc lại: Vai trò của bản vẽ KT trong sản xuất và đời sống? GV giới thiệu vì sao phải dùng phương pháp hình cắt? (diễn tả các kết cấu bên trong bị che khuất của vật thể ). Gv trình bày quá trình vẽ hình cắt thông qua mẫu ống lót bị cắt đôi và H 8,2. + Hình cắt được vẽ như thế nào? + Thế nào là hình cắt? + Công dụng của hình cắt? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS tiếp nhận, tiến hành hoạt động cá nhân + GV quan sát, hướng dẫn HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả. + GV gọi hs nhận xét, đánh giá, bổ sung nếu cần. Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, 2. Khái niệm hình cắt Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt. Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể. Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được kẻ gạch gạch. Khi vẽ hình cắt, vật thể được xem như bị mp cắt tưởng tượng cắt thành 2 phần, phần vật thể sau mp cắt được chiếu lên mp chiếu ta được hình cắt. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: hs vận dụng kiến thức đã học để làm bài luyện tập. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu 1: Thế nào là bản vẽ kĩ thuật? Câu 2: Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì? Câu 3: yêu cầu HS nêu đặc điểm khác nhau giữa hình chiếu và hình cắt? HS tiếp nhận, suy nghĩ và hoàn thiện bài tập GV nhận xét đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập b) Nội dung: hs vận dụng kiến thức đã học để làm bài luyện tập. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tìm hiểu một số bản vẽ kĩ thuật trong thực tế Hãy suy nghĩ và viết ra giấy, GV gọi đại diện một số em, mỗi em sẽ có thời gian 1 phút trình bày trước lớp về những điều các em đã được học và những câu hỏi các em muốn được giải đáp. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 9 + Tiết 10: Bài 9: BẢN VẼ CHI TIẾT I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết được nội dung của bản vẽ chi tiết. 2. Năng lực: Năng lực chung Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin, Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 3. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: + Bản vẽ ống lót Bảng phụ. 1. Học sinh: Đọc trước bài 9 III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mớ A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút Hs sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: HS quan sát, lắng nghe GV trình bày. c) Sản phẩm: GV trình bày d) Tổ chức thực hiện: Quan sát bản vẽ chi tiết của vòng đai Bản vẽ là tài liệu kĩ thuật quan trọng dùng trong thiết kế cũng như trong sản xuất, Muốn làm ra một cỗ máy, trước hết phải chế tạo từng chi tiết sau đó ráp các chi tiết đó lại thành cỗ máy. Bản vẽ chi tiết là tài liệu kĩ thuật gồm hình biểu diễn của chi tiết và các số liệu cần thiết để chế tạo và kiểm tra. Để hiểu như thế nào là bản vẽ chi tiết và cách đọc những bản vẽ chi tiết đơn giản, chúng ta cùng nghiên cứu bài: “Bản vẽ chi tiết” B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khái niệm bản vẽ kĩ thuật a) Mục tiêu: Biết được khái niệm và công dụng của bản vẽ KT b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức cá nhân để thực hiện hoạt động c) Sản phẩm: Nắm được khái niệm bản vẽ KT d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS DỰ KIỆN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Cho HS xem BVCT ống lót và đặt câu hỏi. + Bản vẽ chi tiết gồm có những nội dung nào? + Bản vẽ gồm những hình biểu diễn nào? + Những hình biểu diễn đó cho ta biết đặc điểm | nào của chi tiết? + Trên bản vẽ gồm có những kích thước nào? + Yêu cầu kỹ thuật của chi tiết là gì? + Khung tên thể hiện những nội dung gì? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS tiếp nhận, tiến hành hoạt động cá nhân + GV quan sát, hướng dẫn HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi hs nhận xét, đánh giá, bổ sung nếu cần. Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. 1. Nội dung của BVKT + Hình biểu diễn: gồm hình cắt, mặt cắt diễn tả hình dạng và kết cấu của chi tiết. + Kích thước: gồm tất cả các kích thước cần thiết cho việc chế tạo chi tiết. + Yêu cầu kỹ thuật: gồm các chỉ dẫn về gia công, nhiệtluyện... + Khung tên: ghi các nội dung như tên gọi chi tiết, vật liệu, tỉ lệ bản vẽ, cơ quan thiết kế hoặc quản lý sản phẩm, =>Công dụng: bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy. Hoạt động 2: Đọc bản vẽ chi tiết a) Mục tiêu: Biết được cách đọc bản vẽ b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức cá nhân để thực hiện hoạt động c) Sản phẩm: Đọc được bản vẽ d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cùng HS đọc bản vẽ ống lót. Qua đó trình bày cách đọc bản vẽ chi tiết. + Hãy nêu tên gọi, vật liệu, tỉ lệ của BVCT? + Hãy nêu tên gọi hình chiếu và vị trí hình cắt? +Hãy nêu kích thước chung của chi tiết? +Kích thước các phần của chi tiết? +Hãy nêu yêu cầu kĩ thuật khi gia công và xử lí bề mặt? +Hãy mô tả hình dạng, kết cấu của chi tiết, công dụng của chi tiết? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS tiếp nhận, tiến hành hoạt động cá nhân + GV quan sát, hướng dẫn HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi hs nhận xét, đánh giá, bổ sung nếu cần. Bước 4: Kết luận, nhận định +GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức 2. Đọc bản vẽ chi tiết: Tên chi tiết: ống lót. Vật liệu: thép. Tỉ lệ 1:1. Hình chiếu cạnh, hình cắt ở hình chiếu đứng. Kích thước chung:n28, 30, Kích thước các phần:đường kính ngoài: n28, đường kính lỗ:n16, chiều dài: 30. Yêu cầu làm tù cạnh sắc và xử lý bề mặt bằng mạ kẽm, Chi tiết có dạng ống hình trụ tròn, dùng để lót giữa các chi tiết. Trình tự đọc bản vẽ: + Khung tên. + Hình biểu diễn. + Kích thước + Yêu cầu kĩ thuật. + Tổng hợp. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: hs vận dụng kiến thức đã học để làm bài luyện tập. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu 1: Thế nào là bản vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? Câu 2: Em hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết. Bài 3: Các kích thước ghi trên bản vẽ chi tiết có ý nghĩa như thế nào? Kích thước được tính theo đơn vị nào? HS tiếp nhận, suy nghĩ và hoàn thiện bài tập GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập b) Nội dung: hs vận dụng kiến thức đã học để làm bài luyện tập. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, đọc bản vẽ chi tiết sau. HS trình bày kết quả thực hiện. GV nhận xét đánh giá. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TIẾT 11 BÀI 11: BIỂU DIỄN REN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết. 2. Năng lực: Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin, Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 3. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên + Tranh vẽ các hình trong SGK. + Một số mẫu vật như: bulông, đai ốc, bóng đèn đuôi xoắn.. 2. Học sinh: Đọc trước bài 11, sưu tầm một số chi tiết có ren III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: HS quan sát, lắng nghe GV trình bày. c) Sản phẩm: GV trình bày d) Tổ chức thực hiện: Quan sát hình vẽ đinh ốc, thân bút máy, cổ chai đều có ren. Ren dùng để lắp ghép các chi tiết hay dùng để truyền lực. Ren được trên mặt ngoài của trục gọi là ren ngoài (ren trục) hoặc được hình thành trọng của lỗ gọi là ren trong (ren lỗ). Vậy các ren này được biểu hiện như thế nào trên bản vẽ chi tiết? Đó là của bài học hôm nay: “Biểu diễn ren”. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chi tiết có ren a) Mục tiêu: Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết. b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức cá nhân để thực hiện hoạt động. c) Sản phẩm: Nắm được chi tiết có ren. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ K

Ngày soạn: …./…./… Ngày dạy: …./…./… Phần 1: VẼ KỸ THUẬT Chương 1: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Tiết Bài 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN SUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết khái niệm vẽ kĩ thuật - Biết vai trò vẽ KT sản xuất đời sống Năng lực - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng cơng nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật Phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: + Tranh vẽ H 1.1 > 1.3 SGK + Tranh ảnh mơ hình sản phẩm khí, tranh vẽ cơng trình kiến trúc, sơ đồ điện,… HS:Đọc trước III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: Thơng qua kênh hình GV chọn tranh ảnh, đoạn phim phù hợp c) Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ : + Học sinh quan sát tranh cho biết ý nghĩa tranh ? Xung quanh có biết sản phẩm bàn tay khối óc người sáng tạo ra, từ đinh vít đến tô hay tàu vũ trụ, từ nhà đến cơng trình kiến trúc, xây dựng - Vậy sản phẩm làm nào? Trong sống người diễn đạt tư tưởng , tình cảm truyền đạt thông tin cho bằng cách nào? Đó nội dung học hơm nay: “ Vai trò vẽ kĩ thuật sản xuất đời sống” B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khái niệm thuật a) Mục tiêu: HS hiểu khái niệm thuật b) Nội dung: HS sử dụng sgk kiến thức cá nhân để thực c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Ngày soạn: …./…./… Ngày dạy: …./…./… HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Khái niệm GV: Dựa vào sơ đồ gợi ý cho HS tìm hiểu : - Là tài liệu kĩ thuật chủ yếu sản + BV kĩ thuật gì? phẩm + BVKT trình bày gì? - Trình bày thơng tin kĩ thuật + Có loại vẽ? sản phẩm dạng hình vẽ + BVCK dùng để làm gì? kí hiệu theo qui tắc thống + BVXD dùng để làm gì? thường vẽ theo tỉ lệ - Bước 2: Thực nhiệm vụ - BVKT gồm có loại + Hs tiếp nhận, suy nghĩ thực nhiệm vụ + BVCK: dùng thiết kế, chế tạo, + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS lắp ráp, sửa chữa máy móc thiết - Bước 3: Báo cáo, thảo luận bị + HS trình bày kết + BVXD: dùng thiết kế, chế tạo, + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung lắp ráp, sửa chữa cơng trình xây - Bước 4: Kết luận, nhận định dựng + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng Hoạt động 2: Bản vẽ kĩ thuật sản xuất a) Mục tiêu: HS hiểu vẽ kĩ thuật sản xuất b) Nội dung:HS tham khảo sgk, thực hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II.Bản vẽ KT sản xuất Yêu cầu HS quan sát H 1.1 SGK: + Em cho biết sống hàng ngày - Trong sống để trao đổi thông tin ta ngưới ta dùng phương tiện để trao đổi thơng dùng: Tiếng nói, cử chỉ, chữ viết, hình tin với nhau? vẽ + Em cho biết hình d có ý nghĩa gì? - Hình d: cấm hút thuốc GV kết luận: hình vẽ phương tiện thơng tin dùng giao tiếp - Diễn tả xác hình dạng, kết cấu - Để chế tạo thi công sản phấm người Sp, nêu đầy đủ kích thước, yêu cầu KĨ thiết kế cần phải làm gì? THUẬT,… - Các nội dung thể ở đâu? - Các nội dung thể vẽ - Người công nhân chế tạo sản phẩm thi KT cơng cơng trình cần vào đâu? - Khi chế tạo sản phẩm thi công công - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi H 1.2 SGK? trình cần vào vẽ KT + Bản vẽ hình thành giai đoạn nào? Quan sát H1.2 ta thấy: + Trong sản suất vẽ dùng để làm gì? - Bản vẽ hình thành giai đoạn - Bước 2: Thực nhiệm vụ thiết kế sản phẩm + Hs tiếp nhận, suy nghĩ thực nhiệm vụ - Trong sản xuất, vẽ dùng để kắp ráp, + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS sửa chữa kiểm tra sản phẩm Ngày soạn: …./…./… Ngày dạy: …./…./… - Bước 3: Báo cáo, thảo luận *Kết luận: + HS trình bày kết Bản vẽ diễn tả xác hình dạng kết + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung cấu sản phẩm hoăc công trình Do - Bước 4: Kết luận, nhận định vẽ KT ngôn ngữ dùng chung + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi KT lên bảng Hoạt động 3: Bản vẽ KT đời sống a) Mục tiêu: HS nắm kiến thức vẽ KT đời sống b) Nội dung: HS tham khảo sgk, thực hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Bản vẽ KT đời sống Yêu cầu HS quan sát H1.3 SGK, tranh ảnh đồ dùng điện,… - Muốn sử dụng có hiệu an +Muốn sử dụng có hiệu an tồn đồ toàn đồ dùng điện, thiết bị điện ta cần dùng điện, thiết bị điện cần phải làm gì? tuân theo dẫn bằng lời bằng +Muốn mắc mạch điện thực hình a hình vẽ (bản vẽ, sơ đồ kèm theo sản vào đâu? phẩm) - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Muốn mặc mạch điện thực hình a + Hs tiếp nhận, suy nghĩ thực nhiệm vụ vào sơ đồ mạch điện + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận *Kết luận: + HS trình bày kết Bản vẽ KT tài liệu cần thiết kèm theo + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung sản phẩm dùng trao đổi, sử dụng, - Bước 4: Kết luận, nhận định … + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng Hoạt động 4: Bản vẽ KT dùng lĩnh vực KT a) Mục tiêu: HS nắm kiến thức vẽ KT lĩnh vực kinh tế b) Nội dung: HS tham khảo sgk, thực hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ IV Bản vẽ KT dùng lĩnh vực -Yêu cầu HS quan sát H 1.4 SGK: vẽ KT dùng lĩnh vực kĩ thuật nào? Kể ra? - Bản vẽ dùng lĩnh vực khí, giao - Trong lĩnh vực đó, vẽ dùng để thơng, nơng nghiệp, xây dựng… làm gì? - Cụ thể: - Bản vẽ vẽ bằng dụng cụ gì? + Cơ khí: thiết kế máy cơng cụ, nhà xuởng - Học vẽ kĩ thuật để làm gì? + Giao thơng: thiết kế phương tiện GT, - Bước 2: Thực nhiệm vụ: đường GT, cầu cống,… + Hs tiếp nhận, suy nghĩ thực nhiệm + NN: thiết kế máy nơng nghiệp, cơng trình vụ thủy lợi, sở chế biến,… Ngày soạn: …./…./… + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng Ngày dạy: …./…./… - Bản vẽ vẽ bằng tay , bằng dụng cụ vẽ bằng máy tính điện tử - Học vẽ kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất, đời sống tạo điều kiện học tốt môn khoa học kĩ thuật khác *Kết luận: lĩnh vực KT gắn liền với vẽ kĩ thuật, lĩnh vực kĩ thuật có vẽ riêng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu:Luyện tập củng cố nội dung học b) Nội dung:HS vận dụng kiến thức thực tập GV giao phó c) Sản phẩm:Kết hs d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập Câu 1: Vì nói vẽ kĩ thuật ngôn ngữ dùng chung kĩ thuật? Câu 2: Vì cần phải học mơn vẽ kĩ thuật? Câu 3: Bản vẽ kỹ thuật có vai trị sản xuất đời sống? - HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu:Vận dụng kiến thức học để làm tập b) Nội dung:Hs vận dụng kiến thức thực tập GV giao phó c) Sản phẩm:Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS nhà thực nhiệm vụ: + Hãy chia sẻ với cha mẹ người gia đình hiểu biết em vẽ kỹ thuật + Tìm hiểu tài liệu hướng dẫn sử dụng số thiết bị gia đình ( Tên thiết bị, hình vẽ ý nghĩa chúng) - HS nhà thực yêu cầu báo cáo kết thực với GV tiết học sau - GV nhận xét, đánh giá trình thực HS *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày soạn: …./…./… Ngày dạy: …./…./… TIẾT BÀI 2: HÌNH CHIẾU I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu hình chiếu? Năng lực - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thông tin - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật Phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: + Tranh vẽ H 2.1 > 2.5 SGK + Vật mẫu: bao diêm, bao thuốc lá,… + Bìa cứng gấp thành mặt phẳng chiếu HS:Đọc trước nhóm chuẩn bị bìa cứng gấp thành mơ hình ba mặt phẳng chiếu III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: hs vận dụng kiến thức để thực c) Sản phẩm: Suy nghĩ HS d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh trả lời câu hỏi: + Trong sống, người kĩ sư thể đối tượng kĩ thuật lên vẽ bằng cách nào? - Học sinh thực nhiệm vụ giao - Học sinh trả lời kết làm việc - GV hướng dẫn lớp bình luận, đánh giá => Dẫn hs vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khái niệm hình chiếu a) Mục tiêu: HS hiểu nắm khái niệm hình chiếu b) Nội dung: HS vận dụng sgk kiến thức để hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời hs d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I.Khái niệm hình chiếu Cho học sinh quan sát hình 2.1 SGK-GV: Giới thiệu - Mô tả vật chiếu mặt khái niệm hình chiếu thơng qua ví dụ hình 2.1? phẳng + Hình 2.1 mơ tả gì? - Vdụ: Mặt trời chiếu lên câycối + Hãy lấy ví dụ hình chiếu vật thể tạo bóng mặt đất… Ngày soạn: …./…./… Ngày dạy: …./…./… + Chỉ đâu vật thể , nguồn sáng, hình chiếuvà mặt - Hình chiếu vật thể: hình phẳng chiếu? nhận vật thể mặt + hình chiếu ? phẳng chiếu - Bước 2: Thực nhiệm vụ + Hs tiếp nhận, suy nghĩ thực nhiệm vụ + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng Hoạt động 2: Các phép chiếu a) Mục tiêu:HS hiểu nắm phép chiếu b) Nội dung: HS vận dụng sgk kiến thức để hoạt động nhóm c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Các phép chiếu Yêu cầu HS quan sát H 2.2 trả lời câu hỏi: Quan sát H2.2: + Xác định tia chiếu, mặt phẳng chiếu, hình + Hình a: tia chiếu xuất phát chiếu? điểm + Nhận xét đặc điểm tia chiếu + Hình b tia chiếu song song với hình a, b, c? + Hình c tia chiếu song song với - Bước 2: Thực nhiệm vụ vuông góc với mặt phẳng chiếu + Hs tiếp nhận, suy nghĩ thực nhiệm vụ + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS *Kết luận: Do đặc điểm tia chiếu - Bước 3: Báo cáo, thảo luận khác cho ta phép chiếu khác + HS trình bày kết nhau: + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung + Phép chiếu xuyên tâm - Bước 4: Kết luận, nhận định + Phép chiếu song song + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi + Phép chiếu vng góc lên bảng Hoạt động 3: Các HC vng góc, vị trí HC a) Mục tiêu: HS hiểu nắm HC vng góc vị trí HC b) Nội dung: HS vận dụng sgk kiến thức để hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Các HC vng góc, vị trí HC Yêu cầu HS quan sát H 2.3, 2.4 SGK: nêu rõ vị - HS quan sát H 2.3, 2.4 SGK trí mặt phẳng chiếu, nêu tên gọi + Mp chiếu bằng ở vật thể chúng tên gọi hình chiếu tương ứng? + Mp chiếu đứng ở sau vật thể + Nêu vị trí mặt phẳng chiếu vật + Mp chiếu cạnh ở bên phải vật thể thể? Ngày soạn: …./…./… + Các mặt phẳng chiếu đặt người quan sát? - Bước 2: Thực nhiệm vụ + Hs tiếp nhận, suy nghĩ thực nhiệm vụ + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng Ngày dạy: …./…./… - Vị trí mặt phẳng chiếu vật thể: + Mp chiếu đứng: có hướng chiếu từ trước  HC đứng + Mp chiếu bằng có hướng chiếu từ xuống  HC bằng + Mp chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang  HC cạnh - Vị trí xếp HC vẽ: HC bằng ở HC đứng, HC cạnh bên phải HC đứng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu:Luyện tập củng cố nội dung học b) Nội dung:hs vận dụng kiến thức học để làm luyện tập c) Sản phẩm:Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thiện tập SGK/11 Hãy nối nội dung ở cột với cột cho phù hợp Cột Cột nối Cột Hình chiếu đứng Thuộc mặt phẳng hình chiếu bằng Hình chiếu bằng Thuộc mặt phẳng hình chiếu cạnh Hình chiếu cạnh Thược mặt phẳng hình chiếu đứng - Học sinh trả lời kết làm việc - GV hướng dẫn lớp bình luận, đánh giá D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu:Vận dụng kiến thức học làm BT b) Nội dung:Hs vận dụng kiến thức học để làm luyện tập c) Sản phẩm:Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Hãy chia sẻ với cha mẹ người gia đình ý nghĩa hình chiếu? - HS tiếp nhận, nhà chia sẻ với người thân gia đình - Gv chuẩn kiến thức, chốt học *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày soạn: …./…./… Ngày dạy: …./…./… Tiết Bài 3: Bài tập thực hành: HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu liên quan hướng vẽ hình chiếu Năng lực - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thông tin - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật Phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: SGK, tài liệu tham khảo, Bảng 3-1 SGK HS:SGK; Vở ghi, vở tập, dụng cụ vẽ,bút chì… III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh trả lời câu hỏi: + Vì vẽ kĩ thuật phải xây dựng theo quy tắc thống chung? + Một vẽ kĩ thuật có tiêu chuẩn chung nào? - Học sinh thực nhiệm vụ giao, trả lời kết làm việc - GV hướng dẫn lớp bình luận, đánh giá B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a) Mục tiêu:Sự liên quan hướng vẽ hình chiếu b) Nội dung: HS tiến hành thực hành hướng dẫn GV c) Sản phẩm: Kết thực hành d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Hoạt động 1: Tìm hiểu cách trình bày làm (Báo cáo thực hành) - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Chuẩn bị: + GV: Nêu cách trình bày làm khổ giấy A Vẽ sơ đồ bố trí phần hình phần chữ, khung tên lên - Dụng cụ: thước, êke, compa, bút bảng chì, tẩy - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4 + HS theo dõi, quan sát - SGK, vở tập, giấy nháp Ngày soạn: …./…./… Ngày dạy: …./…./… - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + GV hướng dẫn giải đáp vấn đề HS thắc mắc - Bước 4: Kết luận, nhận định + Đánh giá trình chuẩn bị HS Hoạt động 2: Tổ chức thực hành - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Nội dung + GV: Yêu cầu HS đọc kĩ nội dung - Cho vật thể hình nêm với ba hướng chiếu A, B, để hiểu đầu (SGK) C + Yêu cầu HS đọc phần nội dung hình chiếu 1, 2, hình 3.1 SGK - 13 Hãy thực hành SGK (13) + Xem hình chiếu 1,2,3 hình đánh dấu (x) vào bảng 3.1 vẽ hình chiếu 1, 2, chiếu nào? có tương ứng theo vị trí quy định với hướng chiếu nào? A hay B hay C? hoàn thành bảng 3.1 SGK (14) Trả lời: - Bước 2: Thực nhiệm vụ + Hình 3.1 hình chiếu biểu diễn vật thể theo hướng + Làm cá nhân theo dẫn chiếu B Tưc hình chiếu bằng GV + Hình biểu diễn vật thể theo hướng chiếu C tức - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + GV hướng dẫn giải đáp hình chiếu cạnh + Hình 3.3 biểu diễn vật thể theo hướng chiếu A tức vấn đề HS cịn thắc mắc hình chiếu đứng - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV chuẩn kiến thức, chuyển sang Hướngc A B C bước tiến hành hiếu Hình chiếu x X Hoạt động 3: Các bước tiến hành - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Các bước tiến hành + GV: Yêu cầu HS thực thực hành theo bước SGK - Bước 2: Thực nhiệm vụ + Bước 1: Đọc kĩ nội dung + Lắng nghe làm tập thực hành - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Bước 2: Làm giấy GV nêu ý vẽ: A4, vở tập + Cách vẽ chia làm bước: Bước vẽ mờ bước tô đậm + Bước 3: Kể bảng 3.1 + Các kích thước hình lấy theo hình cho, + Bước 4: Vẽ lại hình lấy theo tỉ lệ gấp đơi; cần bố trí cân đối hình vẽ chiếu cho + Bài tập thực hành hoàn thành lớp vẽ kĩ thuật Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá thực hành - GV nhận xét làm thực hành: IV Nhận xét đánh giá Ngày soạn: …./…./… Ngày dạy: …./…./… + Sự chuẩn bị + HS: Nghe nhận xét GV nộp + Thái độ làm báo cáo thực hành + Quy trình tiến hành + HS thu dọn dụng cụ vật liệu thực + Hướng dẫn HS tự đánh gia làm theo hành mục tiêu học + Thu chấm + Tích hợp mơi trường: Giáo viên yêu cầu HS thu dọn dụng cụ vật liệu thực hành, không vứt rác bừa bãi, giữ cho môi trường *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………….……………………………………………………………… Ngày soạn: …./…./… Ngày dạy: …./…./… - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu 1: Nêu công dụng ren? Câu 2: Nêu quy ước vẽ ren nhìn thấy ren bị che khuất? - HS tiếp nhận, suy nghĩ hoàn thiện tập - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để làm tập b) Nội dung: hs vận dụng kiến thức học để làm luyện tập c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Em kể tên hai chi tiết (đồ vật) có ren hai chi tiết (đồ vật) có ren ngồi mà em biết, có hai chi tiết (đồ vật) có ren lắp ghép với - HS trình bày kết thực hiện, GV nhận xét, đánh giá Tiết 12 Bài 12 BÀI TẬP THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN I MỤC TIÊU Kiến thức - Đọc đọc vẽ chi tiết có ren Tài liệu mang tính tham khảo Năng lực - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật Phẩm chất :Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Tranh vẽ hình SGK Học sinh: Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành Ngày soạn: …./…./… Ngày dạy: …./…./… III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: HS quan sát, lắng nghe GV trình bày c) Sản phẩm: GV trình bày d) Tổ chức thực hiện: - GV: Để nâng cao kĩ đọc vẽ chi tiết có hình ren, từ hình thành tác phong làm việc theo qui trình, làm thực hành : “đọc vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt” đọc vẽ chi tiết đơn giản có ren” B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a) Mục tiêu: Đọc đọc vẽ chi tiết có ren b) Nội dung: HS tiến hành thực hành hướng dẫn GV c) Sản phẩm: Kết thực hành d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIỆN SẢN PHẨM Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung trình tự đọc - GV: Gọi HS đọc nội dung tập thực hành Chuẩn bị: 12 (sgk) 12 Nội dung thực hành bài: GV: Trình bày lại nội dung tiến trình đọc * Trình tự đọc vẽ: - Trước làm tập thực hành, cần nắm + Khung tên vững cách đọc vẽ chi tiết (GV treo bảng + Hình biểu diễn 9.1) +Kích thước - Đọc vẽ cịn có ren theo trình tự bảng + Yêu cầu kĩ thuật 9.1 + Tổng hợp - Kẻ bảng theo mẫu bảng 9.1 SGK vào làm ghi phần trả lời vào bảng - GV: Yêu cầu HS hoàn thành làm lớp Hoạt động 2: Tổ chức thực hành - GV: Hướng dẫn lại cách trình bày: kẻ khung Thực hành vẽ, kẻ khung tên; phần trả lời câu hỏi theo mẫu bảng 9.1 là: + Cần đọc nội dung khung tên + Có hình biểu diễn + Những kích thước cần gia công kiểm tra + Khi ghép nối phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật gi? + Tổng hợp vẽ nào? - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 12.1 tiến hành thực yêu cầu hướng dẫn ở - GV: Theo dõi, uốn nắn kịp thời sai sót HS Thực hành - HS: Theo dõi GV hướng dẫn cách trình bày làm - HS: Các cá nhân làm theo ? hướng dẫn GV Ngày soạn: …./…./… Ngày dạy: …./…./… Hoạt động 3: Tổng kết - Tích hợp mơi trường: Sau hết thực hành GV yêu cầu HS thu dọn dụng cụ vật liệu thực hành, không vứt rác bừa bãi tránh ảnh hưởng tới môi trường - GV: Hướng dẫn HS tự đánh giá làm dựa theo mục tiêu học - GV: Nhận xét tiết làm TH HS về: + Sự chuẩn bị + Ý thức, thái độ trình làm + Kết làm GV: Thu chấm - HS đánh giá thực hành hướng dẫn GV - HS: Nộp thực hành, thu dọn chỗ thực hành dựa theo *Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tiết 13 Bài 13: BẢN VẼ LẮP I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết nội dung công dụng vẽ lắp Năng lực: - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin, Tài liệu mang tính tham khảo - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên + Nghiên cứu 13 SGK SGV công nghệ mơ hình vịng đại + Tranh vẽ hình 13.1,13.3,13.4 bảng phụ 13.2 Học sinh: Đọc trước 13 Ngày soạn: …./…./… Ngày dạy: …./…./… III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: HS quan sát, lắng nghe GV trình bày c) Sản phẩm: GV trình bày d) Tổ chức thực hiện: - Cho HS xem mẫu vẽ lắp - GV giới thiệu: Ở tiết học trước em học vẽ chi tiết, vẽ từng chi tiết sản phẩm Vậy để chi tiết trở thành sản phẩm hồn chỉnh làm việc tốt chi tiết ghép lại với Vậy để lắp ghép chi tiết theo yêu cầu kĩ thuật thi cần loại vẽ lắp vẽ lắp dùng để làm gì? Nó biểu diễn gì? Để hiểu rõ vấn đề, hơm tìm hiểu vẽ lắp B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nội dung vẽ lắp a) Mục tiêu: HS nắm khái niệm, công dụng nội dung vẽ lắp b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức cá nhân để thực hoạt động c) Sản phẩm: Nắm nội dung vẽ lắp d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIỆN SẢN PHẨM - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : I Nội dung vẽ lắp + Bản vẽ lắp dùng để diễn tả gì? Khái niệm: BVL dùng để diễn tả hình dạng, + BVL thường dùng lĩnh vực kết cấu sản phẩm vị trí tương quan nào? chi tiết máy sản phẩm - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 13.1 cho biết : 2.Công dụng: BVL chủ yếu dùng thiết + Trong bảng vẽ lắp gồm có nội dung kế, lắp ráp sử dụng sản phẩm gì? Nội dung vẽ lắp gồm: + Bản vẽ lắp gồm có hình chiếu ? + Trong vẽ lắp gồm có chi tiết nào? a Hình biểu diễn: gồm hình chiếu hình cắt + Trong vẽ có kích thước nào? diễn tả hình dạng, kết cấu vị trí chi tiết + Hãy xác định phần bảng kê vẽ lắp? máy + Bảng kê gồm có nội dung gì? b Kích thước: gồm kích thước chung kích + Trong khung tên có nội dung gì? thước lắp chi tiết + Tóm lại vẽ lắp gồm có nội dung c Bảng kê: gồm số thứ tự, tên gọi chi tiết, số ? lượng, - Bước 2: Thực nhiệm vụ d Khung tên: gồm têngọi sản phẩm, tỉ lệ, kí + HS tiếp nhận, tiến hành hoạt động cá nhân + GV quan sát, hướng dẫn HS hiệu vẽ, sở sản xuất - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết chi tiết Ngày soạn: …./…./… + GV gọi hs nhận xét, đánh giá, bổ sung cần - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Đọc vẽ lắp a) Mục tiêu: Biết quy trình đọc vẽ lắp b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức cá nhân c) Sản phẩm: Nắm trình tự đọc vản vẽ lắp d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm + Đọc vẽ lắp ta biết điều gì? + Em cho biết trình tự đọc vẽ lắp? (hs thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau): + Khung tên: Hãy nêu tên gọi sản phẩm? Hãy cho biết tỉ lệ vẽ? + Bảng kê: nêu tên gọi chi tiết số lượng chi tiết? - HBD: + Hãy nêu tên gọi hình chiếu? + Nêu tên gọi hình cắt? - Kích thước: + Hãy nêu kích thước cần thiết chi tiết? + Trên hình chiếu đứng ta biết |kích thước chi tiết? + Trên hình chiếu bằng ta biết kích thước chi tiết? - Phân tích chi tiết: nêu vị trí tương đối chi tiết vẽ? - Tổng hợp: + Hãy nêu trình tự tháo lắp vịng đai? + Hãy cho biết công dụng chi tiết? GV cho HS đọc phần ý SGK hướng dẫn giải thích cho HS hiểu - Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS tiếp nhận, tiến hành hoạt động cá nhân + GV quan sát, hướng dẫn HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết + GV gọi hs nhận xét, đánh giá, bổ sung Ngày dạy: …./…./… Đọc vẽ lắp - Biết hình dạng kết cấu , vị trí tương quan chi tiết sản phẩm - Trình tự đọc vẽ đọc khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp - thảo luận nhóm trả lời Bộ vòng đai Tỷ lệ vẽ 1:2 + Vòng đại (2), đai ốc (2), vòng đệm (2), bu lơng (2) - Hình chiếu bằng Hình cắt cục ở hình chiếu đừng - Kích thước chung: 140, 50, 78 Kích thước lắp chi tiết M10, kích thước xác định khoảng cách chi tiết 50, 110 - Kích thước: đường kính vịng đai, khoảng cách hai bulơng, bề dày vịng đai - Chiều dài, chiều rộng vòng đai - Đai ốc ở cùng, đến vịng đệm, vịng đai, bulơng M10 ở Tháo chi tiết số 2->3->4->1 Lắp chi tiết số 1->4->3->2 - Ghép chi tiết hình trụ với chi tiết khác * Trình tự đọc vẽ lắp: + Đọc nội dung ghi khung tên + Đọc bảng kê + Đọc HBD + Đọc kích thước + Phân tích chi tiết + Tổng hợp Ngày soạn: …./…./… Ngày dạy: …./…./… cần - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học b) Nội dung: hs vận dụng kiến thức học để làm luyện tập c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu 1: Nêu công dụng ren? Câu 2: Nêu quy ước vẽ ren nhìn thấy ren bị che khuất? - HS tiếp nhận, suy nghĩ hoàn thiện tập - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để làm tập b) Nội dung: hs vận dụng kiến thức học để làm luyện tập c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Em kể tên hai chi tiết (đồ vật) có ren hai chi tiết (đồ vật) có ren ngồi mà em biết, có hai chi tiết (đồ vật) có ren lắp ghép với - HS trình bày kết thực hiện, GV nhận xét, đánh giá *Rút kinh nghiệm: Tiết 14 Bài 15 BẢN VẼ NHÀ I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết nội dung công dụng vẽ nhà Năng lực: - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thông tin, - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Bản vẽ nhà tầng ( H 15.1) - Kí hiệu quy ước số phận ngơi nhà - Hình phối cảnh nhà tầng (H 15.2) Ngày soạn: …./…./… Ngày dạy: …./…./… Học sinh: Đọc trước 15 III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: HS quan sát, lắng nghe GV trình bày c) Sản phẩm: GV trình bày d) Tổ chức thực hiện: - Quan sát số vẽ nhà GV: Bản vẽ nhà vẽ thường dùng lĩnh vực xây dựng Bản vẽ gồm hình biểu diễn số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo ngơi nhà để hiểu rõ nội dung vẽ nhà cách đọc vẽ nhà đơn giản nghiên cứu “bản vẽ nhà” B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nội dung vẽ lắp a) Mục tiêu: Biết nội dung công dụng vẽ nhà b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức cá nhân để thực hoạt động, c) Sản phẩm: Nắm nội dung vẽ lắp d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIỆN SẢN PHẨM - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + Bản vẽ nhà dùng việc nào? Nội dung vẽ nhà Các hình biểu diễn: - Bản vẽ nhà gồm HBD số liệu cần + Mặt đứng có hướng chiếu từ phía thiết để xác định hình dạng, kích thước, cấu ngơi nhà? tạo ngơi nhà + Mặt đứng diễn tả mặt nhà? + - Bản vẽ nhà dùng thiết kế, thi cơng, xây Mặt bằng có mặt phẳng cắt ngang qua dựng nhà phận nhà? * Nội dung HBD vẽnhà: + Diễn tả phận nhà? - Mặt bằng: đặt ở vị trí HC bằng nhằm diễn tả + Mặt cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt vị trí, kích thước tường, vách, cửa đi, cửa phẳng chiếu nào? sổ, Mặt bằng HBD quan trọng + Mặt cắt diễn tả phận vẽ nhà nhà? -Mặt đứng: đặt ở vị trí HC đứng chiếu - Bước 2: Thực nhiệm vụ cạnh nhằm diễn tả hình dạng bên ngồi gồm có + HS tiếp nhận, tiến hành hoạt động cá nhân + mặt mặt bên GV quan sát, hướng dẫn HS - Mặt cắt: đặt vị trí HC cạnh chiếu đứng - Bước 3: Báo cáo, thảo luận nhằm biểu diễn phận kích thước + HS trình bày kết ngơi nhà theo chiều cao + GV gọi hs nhận xét, đánh giá, bổ sung cần - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, Hoạt động 2: Kí hiệu qui ước số phận ngơi nhà Ngày soạn: …./…./… Ngày dạy: …./…./… a) Mục tiêu: Nắm kí hiệu qui ước số phận nhà b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức cá nhân để thực hoạt động c) Sản phẩm: Nắm kí hiệu d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Kí hiệu qui ước số phận GV treo tranh bảng 15.1, giải thích từng mục nhà ghi bảng nói rõ ý nghĩa từng kí hiệu - Kí hiệu cửa cánh, mơ tả cửa hình + Kí hiệu cửa cánh , mơ tả cửa hình chiếu bằng biểu diễn nào? - Kí hiệu cửa sổ đơn kép mơ tả cửa sổ ở + Kí hiệu cửa sổ đơn kép mô tả cửa sổ ở HBD mặt bằng, đứng, cắt HBD nào? - Kí hiệu cầu thang có hình chiế mặt bằng, mặt + Kí hiệu cầu thang có ở hình chiếu nào? cắt - Bước 2: Thực nhiệm vụ *Kết luận: Bảng 15.1 sgk + HS tiếp nhận, tiến hành hoạt động cá nhân + GV quan sát, hướng dẫn HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết + GV gọi hs nhận xét, đánh giá, bổ sung cần - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn Hoạt động 3: Đọc vẽ nhà: a Mục tiêu: Hiểu cách đọc vẽ nhà thực hiện: b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức cá nhân để thực hoạt động c) Sản phẩm: Nắm cách đọc vẽ d) Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS thực hiện: - Nêu trình tự đọc vẽ nhà? - Hãy nêu tên gọi nhà? - Hãy cho biết tỉ lệ vẽ? -Hãy nêu tên gọi hình chiếu tên gọi mặt cắt? - Hãy cho biết kích thước chung ngơi nhà? - Kích thước từng phận? - Hãy phân tích phận vẽ nhà tầng? Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS tiếp nhận, tiến hành hoạt động cá nhân Đọc vẽ nhà - Đọc: khung tên, hình biểu diễn, kích thước, phận - Nhà tầng - Tỉ lệ 1:100 - Mặt đứng, mặt bằng, mặt cắt A-A gọi mặt cắt? Dài 6300 rộng 4800, cao 4800 Phòng sinh hoạt chung: 4800*2400)+(2400*600), phòng ngủ 2400*2400, hiên rộng 1500*2400, cao 600, tường cao 2700, mái cao1500 - Có phịng, cửa cánh, cửa sổ, hiên có lan can Ngày soạn: …./…./… Ngày dạy: …./…./… + GV quan sát, hướng dẫn HS *Kết luận: Trình tự đọc: Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đọc khung tên -Nội dung khung tên + HS trình bày kết -Hình biểu diễn + GV gọi hs nhận xét, đánh giá, bổ sung - Kích thước cần - Các phận Bước 4: kết luận Nhận định: + Gv đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học b) Nội dung: hs vận dụng kiến thức học để làm luyện tập c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu 1: Bản vẽ nhà bao gồm nội dung gì? Bản vẽ nhà mục đích gì? GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để làm tập b) Nội dung: hs vận dụng kiến thức học để làm luyện tập c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện: Câu hỏi: Hãy so sánh trình tự đọc vẽ nhà với trình tự đọc vẽ điểm khác nhau? - HS trình bày kết thực hiện, GV nhận xét, đánh giá *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Tiết 15 ƠN TẬP GIỮA KÌ I I MỤC TIÊU Kiến thức: Hệ thống hóa hiểu số kiến thức vẽ kỹ thuật Năng lực: - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thông tin - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng cơng nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: + Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức SGK + Phiếu học tập: in hình 1, 2,3,4 SGK Học sinh: Xem lại kiến thức học III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ngày soạn: …./…./… Ngày dạy: …./…./… A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: HS quan sát, lắng nghe GV trình bày c) Sản phẩm: GV trình bày d) Tổ chức thực hiện: -GV: Nội dung phần vẽ kỹ thuật mà học gồm 16 có nội dung là: vẽ khối hình học vẽ kĩ thuật Hơm ôn tập lại kiến thức học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a) Mục tiêu: Hệ thống hóa hiểu số kiến thức vẽ kỹ thuật khí b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức cá nhân để thực hoạt động c) Sản phẩm: Nắm chi tiết có ren d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Vai trò BVKT sản xuất đời Vai trò BVKT sản xuất đời sống: sống: - GV nhắc lại: vai trò BVKT sản xuất số lĩnh vực đời sống - Nắm vai trò BVKT sản xuất như: khí, nơng nghiệp, xây dựng, kiến trúc, số lĩnh vực đời sống như: giao thơng khí, nơng nghiệp, xây dựng, kiến trúc, giao Bản vẽ khối hình học: thơng - GV nhắc lại: Trong chương em học hình chiếu, vẽ khối đa diện, Bản vẽ khối hình học vẽ khối trịn xoay - Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu - Phân nhóm cho hs yêu cầu nhóm thảo cạnh luận trả lời câu hỏi: Hình chiếu bằng ở hình chiếu đứng, hình + Hãy nêu tên gọi hình chiếu? chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng + Vị trí hình chiếu vẽ? - - Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình Các em học vẽ khối đa chóp diện nào? - Hình trụ, hình nón, hình cầu u cầu HS nhà xem lại hình chiếu |- Bản vẽ chi tiết, biểu diễn ren, vẽ lắp, khối hình học vẽ nhà + Hãy kể tên khối tròn xoay mà em - Vẽ lại sơ đồ học + Hãy kể tên số vẽ thường dùng? GV tổng kết lại kiến thức cho HS theo sơ đồ sgk C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: luyện tập củng cố nội dung học b Nội dung: Hs dùng kiến thức học để làm tập c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Ngày soạn: …./…./… Ngày dạy: …./…./… d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: GV kiểm tra HS câu 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 sgk tr 52-53 - HS tiếp nhận, suy nghĩ làm tập *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 16: KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm được: - Vai trò vẽ kỹ thuật sản xuất đời sống - Hình cắt, hình chiếu, vẽ khối hình học, vẽ kỹ thuật Năng lực: - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra, đáp án, ma trận HS: Kiến thức toàn phần vẽ kỹ thuật Ngày soạn: …./…./… Ngày dạy: …./…./… III Tiến trình kiểm tra Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - MÔN: CÔNG NGHỆ Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Tên chủ đề I Bản vẽ khối hình học Câu Nhận biết hướng Câu Hiểu Câu 10 Cho vật chiếu hình chiếu cách tạo khối trịn thể hình vẽ cạnh (TN) xoay (TN) Hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu Câu Nhận biết vị trí Câu Hiểu bằng hình hình chiếu bằng khối đa diện chiếu cạnh vật (TN) (TN) thể (TL) câu = đ câu = đ câu = 1,5 đ câu = 1,5 đ Tỉ lệ = 40% Tỉ lệ: 25 % Tỉ lệ: 37,5% Tỉ lệ: 37,5% Câu Nhận biết Câu Hiểu vai trò vẽ kỹ vai trò vẽ thuật (TN) chi tiết (TN) II Bản vẽ kỹ thuật Câu Bản vẽ chi tiết bao gồm nội dung nào? (TL) Câu Ren dùng để làm gì? Cho ví dụ chi tiết có ren? (TL) Câu Trình tự đọc vẽ nhà(TL) câu = điểm Tỉ lệ = 60% Tổng số câu: 10 câu = đ câu = đ câu =1, đ Tỉ lệ: 66,7 % Tỉ lệ:8,3 % Tỉ lệ: 25% Cấp độ cao Ngày soạn: …./…./… Tổng điểm: 10 Tỉ lệ: 100 % Ngày dạy: …./…./… 5đ 2đ 3đ 50 % 20 % 30% KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC: 2021– 2022 Môn: Công nghệ Điểm Lời phê giáo viên Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời mà em cho (2 đ) Câu Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ: A Trước tới B Trên xuống C.Trái sang D Phải sang Câu Trên vẽ kĩ thuật hình chiếu bằng nằm ở vị trí: A Bên trái hình chiếu đứng B Bên phải hình chiếu đứng C Trên hình chiếu đứng D.Dưới hình chiếu đứng Câu Các khối hình trụ tạo thành bằng cách: A Quay nửa hình trịn vịng quanh đường kính cố định Ngày soạn: …./…./… Ngày dạy: …./…./… B Quay hình tam giác vng vịng quanh cạnh góc vng cố đinh C Quay hình chữ nhật vòng quanh cạnh cố định D Cả A, B C Câu 4.Bản vẽ chi tiết dùng để: A Chế tạo kiểm tra C Thiết kế thi công B Chế tạo lắp ráp D Sử dụng kiểm tra Hãy chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau (2.0đ) Câu Khối đa diện bao bởi hình Hình hộp chữ nhật bao bởi hình chữ nhật Câu Bản vẽ kĩ thuật trình bày thơng tin kĩ thuật dạng .theo quy tắc thống thường vẽ theo tỉ lệ II TỰ LUẬN: Câu 7:( 1.5 đ) Ren dùng để làm gì? Cho ví dụ chi tiết có ren? Câu 8: (2.0 đ) Bản vẽ chi tiết bao gồm nội dung nào? Câu 9: (1.0đ) Trình bày trình tự đọc vẽ nhà Câu 10: (1.5đ) Cho vật thể hình vẽ Hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng hình chiếu cạnh vật thể.(Theo tỉ lệ 1:1 với kích thước cho hình vẽ)./ Hướng dẫn chấm Nội dung I./ Phần trắc nghiệm: Câu Đáp án C Câu Đáp án D Câu Đáp án C Câu Đáp án A Câu đa giác phẳng sáu Câu hình vẽ kí hiệu II Phần tự luận: Câu Cơng dụng ren: Ren dùng để ghép nối hai chi tiết với hay cịn dùng để truyền lực Ví dụ: Ốc vít Nắp chai Đi bong đèn Bulơng Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Ngày soạn: …./…./… Ngày dạy: …./…./… Câu Nội dung vẽ chi tiết: Hình biểu diễn chi tiết Được vẽ bằng phép chiếu vng góc Gồm : Các hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình vẽ quy ước,  Thể hình dạng kết cấu chi tiết Kích thước chi tiết Thể độ lớn chi tiết - cần thiết cho chế tạo kiểm tra Kích thước vẽ tính theo đơn vị mi li mét (mm) Các yêu cầu kỹ thuật Gồm dẫn gia cơng, xử lí bề mặt,… Khung tên Gồm tên gọi chi tiết máy, vật liệu, tỉ lệ, kí hiệu vẽ,… Câu Trình tự đọc vẽ nhà: Bước 1: Khung tên Bước 2: Hình biểu diễn Bước 3: Kích thước Bước 4: Các phận Câu 10 Vẽ vị trí Mỗi hình chiếu vẽ 0,5 điểm Vẽ sai vị trí khơng có điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 1.5 ... bằng hình chiếu cạnh vật thể. (Theo tỉ lệ 1:1 với kích thước cho hình vẽ)./ Hướng dẫn chấm Nội dung I./ Phần trắc nghiệm: Câu ? ?áp án C Câu ? ?áp án D Câu ? ?áp án C Câu ? ?áp án A Câu đa giác phẳng sáu... biết : 2.Công dụng: BVL chủ yếu dùng thiết + Trong bảng vẽ lắp gồm có nội dung kế, lắp ráp sử dụng sản phẩm gì? Nội dung vẽ lắp gồm: + Bản vẽ lắp gồm có hình chiếu ? + Trong vẽ lắp gồm có chi tiết... cầu có đặc ddiemr gì? - HS tiếp nhận, suy nghĩ hoàn thiện tập - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu:Vận dụng kiến thức học để làm tập b) Nội dung: hs vận dụng

Ngày đăng: 06/03/2022, 22:59

Mục lục

    Tiết 3 Bài 3: Bài tập thực hành:

    HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ

    Tiết 5 BÀI 5: BÀI TẬP THỰC HÀNH:

    1. Chuẩn bị của Giáo viên:

    2. Chuẩn bị của Học sinh:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan